Chú ý giữ ấm khi ngồi đúng luồng khí máy lạnh thổi vào người. Ảnh minh họa.

Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh tật,thậm chí bệnh rất nặng là vì những lý do sau:

- Người ở trong phòng máy lạnh kéo dài dễ bị giảm khả năng thích ứng, sức đề kháng của cơ thể với sự biến đổi nhiệt độ của môi trường bên ngoài, làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau. Đã thế khi chạy máy lạnh nhiều người đóng kín cửa, gây tình trạng thiếu dưỡng khí, thừa thán khí và khiến người trong phòng bị ngột ngạt, khó thở… gây các bệnh lý hô hấp.

- Các yếu tố lạnh làm cho thân nhiệt tại các vùng cơ thể chênh lệch quá lớn, khiến nhiệt độ ở tay chân luôn luôn thấp hơn nhiệt độ của thân người. Độ lạnh càng sâu thì độ ẩm càng giảm, khiến da và niêm mạc đường hô hấp trở nên khô, giảm sức đề kháng với mầm bệnh và dễ bị kích ứng.

- Trong phòng lạnh, số ion âm của không khí - rất có ích cho sức khỏe, là vitamin trong không khí - gần như bằng không (0). Mỗi mét khối không khí trong phòng có 50 ion âm, nhưng dùng máy lạnh thì chỉ còn chừng 10 ion. Thiếu các ion này con người dễ lâm vào trạng thái suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn thần kinh thực vật.

- Sự chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài phòng gắn máy lạnh quá cao, chỉ cần chênh 5-10 độ C thì đã làm hệ thần kinh thực vật khó thích ứng, bất lợi cho sức khỏe, thậm chí có thể xảy ra tai biến khi đột ngột ra khỏi phòng (nếu không có phòng đệm), nhất là những người vốn bị tăng huyết áp, huyết áp thấp, thiểu năng tuần hoàn não và tuần hoàn tim.

- Ở phòng lạnh sâu và lâu còn làm các cơ bị co cứng, lượng máu đến nuôi dưỡng cơ khớp bị suy giảm do co thắt mạch máu dẫn đến đau mỏi cơ khớp, đau cổ gáy, đau lưng.

Đặc biệt với những người hay phải ngồi làm ở vị trí luồng không khí lạnh từ máy phả trực tiếp vào đầu, mặt, cổ, gáy…

Các bệnh hay gặp do máy lạnh

- Hội chứng suy nhược thần kinh: Triệu chứng là con người hay rơi vào các trạng thái như mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, tức ngực, căng thẳng, dễ cáu gắt, mất ngủ, hiệu suất làm việc giảm sút.

Đây cũng là những yếu tố nguy cơ gây nên các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành tim, thiểu năng tuần hoàn não… thậm chí có thể dẫ đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, tâm thần phân liệt…

- Bệnh lý đường hô hấp: Đã có nghiên cứu cho thấy, những người làm việc trong phòng máy lạnh có nguy cơ mắc các vấn đề về hô hấp gấp 2,5 lần so với người làm trong môi trường tự nhiên. Các triệu chứng bệnh lý hô hấp hay gặp là: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản… cấp và lâu dài sẽ dẫn tới bị bệnh mạn tính.

Ngoài ra còn hay bị khô họng, nghẹt mũi, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do virus gây nên lây truyền qua đường hô hấp, thậm chí có thể bị hen phế quản.

- Bệnh lý cơ xương khớp: Với các dấu hiệu người bệnh thấy đau mỏi cơ bắp và các khớp xương, đau lưng, đau cổ gáy…

- Bệnh về da: Da hay bị mất nước, khô ráp, giảm sức đề kháng, dễ bị dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt... mặc dù có dùng kem dưỡng da thường xuyên.

Phòng tránh bệnh do máy lạnh:

1. Các vấn đề thông gió: Mỗi ngày nên mở cửa sổ trong một khoảng thời gian nhất định để không khí trong phòng được lưu thông, thay cũ đổi mới. Trong khi chạy máy, thỉnh thoảng bật quạt thông gió và chú ý làm sạch máy 2 tuần/lần.

2. Nhiệt độ phòng không để chênh lệch với bên ngoài quá 5 độ.

3. Làm việc trong phòng máy lạnh 1 giờ phải ra ngoài thay đổi không khí. Trước khi ra khỏi phòng cần vận động cơ thể vài phút, đứng ở cửa ra vào vài phút để cơ thể thích ứng mới ra ngoài (tốt nhất là có phòng đệm).

4. Nếu phải ở lâu trong phòng máy lạnh thì chú ý uống nhiều nước ấm, nên đặt một chậu nước để đảm bảo độ ẩm.

5. Hết sức tránh luồng không khí lạnh từ máy thổi trực tiếp vào người, đặc biệt là vùng đầu và gáy. Nên đẩy hướng cửa gió chếch sang phải, hoặc trái, hoặc lên phía trên, tốc độ gió nên để ở mức vừa phải. Do sức chịu lạnh mỗi người mỗi khác nên cần chú ý mặc ấm, giữ vùng cổ và hai bàn chân khỏi bị lạnh.

6. Không hút thuốc lá trong phòng lạnh. Vệ sinh ngăn nắp, gọn gang để ngăn ngừa vi khuẩn.

7. Nên dùng kem dưỡng da và giữ ẩm để phòng tránh các bệnh da liễu.

8. Khi giải lao nên xoa nóng hai vành tai, xát mạnh vùng gáy, xát hai bàn tay và hai bàn chân ấm lên, tự hít thở thật sâu trong tư thế toàn thân thư giãn.

9. Nên dùng đồ ăn thức uống có tính chất ôn ấm, trữ kẹo gừng, trà gừng, ô mai… dự phòng nhiễm lạnh.

Nữ thẩm phán bị tạt axit trước cổng nhà 14 năm trước giờ ra sao?

Nữ thẩm phán bị tạt axit trước cổng nhà 14 năm trước giờ ra sao?

Một cô gái vừa bước qua tuổi 24, một nữ giáo viên, một thẩm phán… bị hủy hoại cuộc đời trong phút chốc vì axit.

" />

9 điều phải làm để không bị ốm khi dùng máy lạnh nơi công sở

Kinh doanh 2025-04-07 03:31:41 564

Máy lạnh trở nên quen thuộc không chỉ với các gia đình,điềuphảilàmđểkhôngbịốmkhidùngmáylạnhnơicôngsởgiá vàng pnj hom nay mà các văn phòng, công sở, bệnh viện, trường học... ở đô thị đều phổ biến dùng để cải thiện rõ rệt chất lượng sống. Nhưng bên cạnh lợi ích tạo ra một môi trường mát mẻ, dễ chịu cho sức khỏe và công việc, thì ngày càng có những bất cập và bệnh tật do máy lạnh đem lại cho con người.

9 điều phải làm để không bị ốm khi dùng máy lạnh nơi công sở - 1

Chú ý giữ ấm khi ngồi đúng luồng khí máy lạnh thổi vào người. Ảnh minh họa.

Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh tật,thậm chí bệnh rất nặng là vì những lý do sau:

- Người ở trong phòng máy lạnh kéo dài dễ bị giảm khả năng thích ứng, sức đề kháng của cơ thể với sự biến đổi nhiệt độ của môi trường bên ngoài, làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau. Đã thế khi chạy máy lạnh nhiều người đóng kín cửa, gây tình trạng thiếu dưỡng khí, thừa thán khí và khiến người trong phòng bị ngột ngạt, khó thở… gây các bệnh lý hô hấp.

- Các yếu tố lạnh làm cho thân nhiệt tại các vùng cơ thể chênh lệch quá lớn, khiến nhiệt độ ở tay chân luôn luôn thấp hơn nhiệt độ của thân người. Độ lạnh càng sâu thì độ ẩm càng giảm, khiến da và niêm mạc đường hô hấp trở nên khô, giảm sức đề kháng với mầm bệnh và dễ bị kích ứng.

- Trong phòng lạnh, số ion âm của không khí - rất có ích cho sức khỏe, là vitamin trong không khí - gần như bằng không (0). Mỗi mét khối không khí trong phòng có 50 ion âm, nhưng dùng máy lạnh thì chỉ còn chừng 10 ion. Thiếu các ion này con người dễ lâm vào trạng thái suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn thần kinh thực vật.

- Sự chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài phòng gắn máy lạnh quá cao, chỉ cần chênh 5-10 độ C thì đã làm hệ thần kinh thực vật khó thích ứng, bất lợi cho sức khỏe, thậm chí có thể xảy ra tai biến khi đột ngột ra khỏi phòng (nếu không có phòng đệm), nhất là những người vốn bị tăng huyết áp, huyết áp thấp, thiểu năng tuần hoàn não và tuần hoàn tim.

- Ở phòng lạnh sâu và lâu còn làm các cơ bị co cứng, lượng máu đến nuôi dưỡng cơ khớp bị suy giảm do co thắt mạch máu dẫn đến đau mỏi cơ khớp, đau cổ gáy, đau lưng.

Đặc biệt với những người hay phải ngồi làm ở vị trí luồng không khí lạnh từ máy phả trực tiếp vào đầu, mặt, cổ, gáy…

Các bệnh hay gặp do máy lạnh

- Hội chứng suy nhược thần kinh: Triệu chứng là con người hay rơi vào các trạng thái như mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, tức ngực, căng thẳng, dễ cáu gắt, mất ngủ, hiệu suất làm việc giảm sút.

Đây cũng là những yếu tố nguy cơ gây nên các bệnh lý nguy hiểm như tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành tim, thiểu năng tuần hoàn não… thậm chí có thể dẫ đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, tâm thần phân liệt…

- Bệnh lý đường hô hấp: Đã có nghiên cứu cho thấy, những người làm việc trong phòng máy lạnh có nguy cơ mắc các vấn đề về hô hấp gấp 2,5 lần so với người làm trong môi trường tự nhiên. Các triệu chứng bệnh lý hô hấp hay gặp là: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản… cấp và lâu dài sẽ dẫn tới bị bệnh mạn tính.

Ngoài ra còn hay bị khô họng, nghẹt mũi, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do virus gây nên lây truyền qua đường hô hấp, thậm chí có thể bị hen phế quản.

- Bệnh lý cơ xương khớp: Với các dấu hiệu người bệnh thấy đau mỏi cơ bắp và các khớp xương, đau lưng, đau cổ gáy…

- Bệnh về da: Da hay bị mất nước, khô ráp, giảm sức đề kháng, dễ bị dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt... mặc dù có dùng kem dưỡng da thường xuyên.

Phòng tránh bệnh do máy lạnh:

1. Các vấn đề thông gió: Mỗi ngày nên mở cửa sổ trong một khoảng thời gian nhất định để không khí trong phòng được lưu thông, thay cũ đổi mới. Trong khi chạy máy, thỉnh thoảng bật quạt thông gió và chú ý làm sạch máy 2 tuần/lần.

2. Nhiệt độ phòng không để chênh lệch với bên ngoài quá 5 độ.

3. Làm việc trong phòng máy lạnh 1 giờ phải ra ngoài thay đổi không khí. Trước khi ra khỏi phòng cần vận động cơ thể vài phút, đứng ở cửa ra vào vài phút để cơ thể thích ứng mới ra ngoài (tốt nhất là có phòng đệm).

4. Nếu phải ở lâu trong phòng máy lạnh thì chú ý uống nhiều nước ấm, nên đặt một chậu nước để đảm bảo độ ẩm.

5. Hết sức tránh luồng không khí lạnh từ máy thổi trực tiếp vào người, đặc biệt là vùng đầu và gáy. Nên đẩy hướng cửa gió chếch sang phải, hoặc trái, hoặc lên phía trên, tốc độ gió nên để ở mức vừa phải. Do sức chịu lạnh mỗi người mỗi khác nên cần chú ý mặc ấm, giữ vùng cổ và hai bàn chân khỏi bị lạnh.

6. Không hút thuốc lá trong phòng lạnh. Vệ sinh ngăn nắp, gọn gang để ngăn ngừa vi khuẩn.

7. Nên dùng kem dưỡng da và giữ ẩm để phòng tránh các bệnh da liễu.

8. Khi giải lao nên xoa nóng hai vành tai, xát mạnh vùng gáy, xát hai bàn tay và hai bàn chân ấm lên, tự hít thở thật sâu trong tư thế toàn thân thư giãn.

9. Nên dùng đồ ăn thức uống có tính chất ôn ấm, trữ kẹo gừng, trà gừng, ô mai… dự phòng nhiễm lạnh.

Nữ thẩm phán bị tạt axit trước cổng nhà 14 năm trước giờ ra sao?

Nữ thẩm phán bị tạt axit trước cổng nhà 14 năm trước giờ ra sao?

Một cô gái vừa bước qua tuổi 24, một nữ giáo viên, một thẩm phán… bị hủy hoại cuộc đời trong phút chốc vì axit.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/394a799414.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà

Thực tế, nhiều cha mẹ cho con dùng mạng xã hội nhưng không kiểm soát có thể khiến con gặp nhiều nguy cơ tiềm ẩn. 

Chia sẻ về kỹ năng an toàn khi sử dụng Internet, bà Đinh Thị Như Hoa - Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), cho hay ở mỗi lứa tuổi khác nhau, trẻ cần được trang bị những kỹ năng tự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng.

Trong đó, bố mẹ cần lưu ý với con phải thận trọng khi chia sẻ các thông tin cá nhân trên mạng xã hội và khi có bất kỳ vấn đề nào cần được hỗ trợ cần phải hỏi người mình tin tưởng như bố mẹ, thầy cô để được hướng dẫn cách giải quyết. 

Thực tế, thời gian qua, có rất nhiều vụ việc bắt nạt trẻ em, bạo lực học đường xuất phát từ mạng xã hội nhưng người lớn lại không hề biết nên không can thiệp kịp thời dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là trẻ em bị tổn thương và trở thành nạn nhân của bạo lực học đường.

“Hơn ai hết, chính bố mẹ cần đồng hành, bảo vệ, hãy làm bạn với con, luôn chú ý theo dõi, giám sát hoạt động của trẻ khi trẻ tham gia không gian mạng. Ngoài ra, để trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng, bố mẹ có thể  sử dụng các loại công nghệ bảo vệ có trên Window, iOS, Android hoặc trên các trình duyệt; các ứng dụng bảo vệ hỗ trợ và thiết bị mạng bảo vệ giám sát (wifi, gói cước viễn thông) và các ứng dụng hỗ trợ phản ánh, kiểm tra… để bảo vệ trẻ an toàn trên môi trường mạng”, bà Hoà nhấn mạnh.

Khi cha mẹ không kiểm soát được con thường có xu hướng cấm nhưng đó là cách hành xử hoàn toàn sai lầm. Bởi lẽ, với thời đại công nghệ 4.0 việc truy cập internet là không thể thiếu. Nên thay vì cấm bố mẹ và nhà trường hãy dành thời gian đồng hành cùng con, trang bị cho con kỹ năng để có thể nhận diện tốt xấu, hay dở khi sử dụng internet.

Hồng Khanh và nhóm PV, BTV">

Bảo vệ trẻ em trên mạng: 'Không thể quản, quay ra cấm đoán là sai lầm'

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa trao quyết định tuyển dụng đặc cách cho cô giáo Lê Thị Thắm

Ông Đỗ Minh Tuấn đã gửi lời cảm ơn đến em Lê Thị Thắm bởi chính em đã lan tỏa niềm tin, sự nỗ lực vươn lên trong cộng đồng.

Thắm là nhân vật phát biểu trong buổi tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi thi đua ái quốc" (11/6/1948 – 11/6/2023); biểu dương các điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Sau khi nghe bài phát biểu của em, nhiều đại biểu rất xúc động.

Thắm đang giảng bài cho học sinh ở lớp học tại nhà

Trước nghị lực phi thường của cô gái không tay, ngay trong buổi lễ tuyên dương, Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hóa - ông Đỗ Trọng Hưng, đã chỉ đạo tiến hành tuyển dụng đặc cách Thắm vào Trường Tiểu học hoặc THCS (xã Đông Thịnh hoặc xã Đông Yên, huyện Đông Sơn).

Đồng thời, Bí thư Thanh Hóa giao nhiệm vụ cho ông Lê Trọng Thụ, Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch UBND huyện Đông Sơn, phối hợp với Sở Nội vụ để thực hiện việc tuyển dụng và bố trí công tác cho cô giáo Thắm ngay trong năm học mới (2023-2024).

Chuyện chưa kể về cô giáo không tay được Bí thư Tỉnh ủy đặc cách tuyển dụng'Vào lớp một, phải làm rất nhiều bài tập, có lần đôi bàn chân của em tứa máu. Lần khác, chân tê cứng không thể viết theo ý mình, em òa khóc...”, cô giáo không tay Lê Thị Thắm nhớ lại những ngày thơ ấu khi tập viết ước mơ bằng đôi chân.">

Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa trao quyết định đặc cách tuyển dụng cô giáo không tay

Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế

Em cũng nói không đồng ý với nội dung câu hỏi của giảng viên, giảng viên không tôn trọng sinh viên hay cắt ngang câu của em. Câu nói của giảng viên có hàm ý ghét sinh viên có thân hình mập. Sau khi sinh viên phản ánh về nhóm thì cô có thái độ thờ ơ”. Sinh viên này lớn tiếng: "Sao em nói cô Tr - giáo viên môn Pháp luật đại cương vậy mà cô Tr im, không phản hồi?".

Đặc biệt, sinh viên này còn yêu cầu khi mình nói, giảng viên nên cúi mặt xuống: “Khi em nói cô Tr nên cúi mặt xuống không được ngẩng mặt lên”. 

Cách đây chưa lâu, một sinh viên ở Trung tâm Ký túc xá Trường ĐH Bách khoa TP.HCM bị buộc phải rời khỏi ký túc xá vì xem phim đồi truỵ, điều này vi phạm mục B, khoản III, điểm 3.22 quy định về xử lý kỷ luật. Sinh viên phải thực hiện bàn giao tài sản  và dọn ra khỏi ký túc xá.

 Theo nội quy ký túc xá Trường ĐH bách khoa TP.HCM, cấm sinh viên sử dụng ma tuý và các chất gây nghiện, cá độ, đánh bạc, chơi bài, game online có tính chất cờ bạc, xem phim ảnh, tài liệu phản động, đồi truỵ, sử dụng các loại hung khí, dao mũi nhọn... Việc xử lý kỷ luật sẽ bao gồm các hình thức khiển trách, cảnh cáo, buộc ra khỏi ký túc xá khi vi phạm từ 3 lần trở lên hoặc vi phạm nghiêm trọng, tình tiết tăng nặng.

ảnh minh hoạ.webp

Ông Trần Tấn Phúc, Giám đốc Trung tâm dịch vụ ký túc xá, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay, khi sinh viên ký hợp đồng thuê chỗ ở, trong hợp đồng đã có một số quy định và yêu cầu không vi phạm. Sinh viên này đã vi phạm nội quy trong phòng ở tập thể, dù được bạn nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi.

Chiếu theo quy định, ban quản lý ký túc xá chấm dứt hợp đồng. Ông Phúc cho hay, việc sinh hoạt tập thể sẽ có những ràng buộc so với khi ở phòng riêng. "Việc sinh viên vi phạm chấm dứt hợp đồng là bình thường, không có gì nặng nề nhưng có thể việc này khiến nhiều sinh viên tò mò nên các em share thông tin", ông nói thêm.

Đánh bạn, đánh nhau là hành vi không mới, nhưng bất kính với giảng viên, hay ứng xử kém như xem phim đồi truỵ trong môi trường giáo dục là hành vi khó được chấp nhận, điều này phần nào thể hiện văn hoá ứng xử của một bộ phận sinh viên hiện nay.

Thạc sĩ Đặng Kiên Cường, giảng viên khoa Công nghệ thông tin kiêm Trưởng phòng công tác sinh viên, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, xây dựng văn hoá học đường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường. Chỉ thị nêu rõ: Văn hoá học đường là một môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, có lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, có ý thức và trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, gia đình và bản thân.

Tuy nhiên, cũng cần phải coi trọng sự gắn kết giữa nhà trường với gia đình trong xây dựng văn hóa học đường. Phụ huynh nên có sự phối hợp cùng nhà trường, trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt, gần gũi, chia sẻ thông tin; kịp thời phát hiện và giúp các em điều chỉnh những nhận thức, hành vi có biểu hiện lệch chuẩn về văn hóa. Phụ huynh cần là tấm gương về cách hành xử văn hóa cho các em. 

Theo ông Cường, khi chuyển trạng thái từ học sinh để trở thành sinh viên, việc rèn luyện đạo đức, văn hoá của sinh viên càng đa dạng hơn. Nề nếp, đạo đức, văn hoá của sinh viên được thể hiện, tiếp nhận ngay từ khi bước chân vào trường trong những ngày nhập học. Các trường đều có hoạt động đón tân sinh viên, ngày hội dành cho tân sinh viên, từ đó sinh viên sẽ cảm nhận được văn hoá của trường học.

Các hoạt động triển khai cho văn hoá học đường, đạo đức cho sinh viên được triển khai từ những buổi học đầu tiên trong tuần sinh hoạt công dân. Sinh viên sẽ biết những việc cần thực hiện, các hoạt động cần thực hiện, những việc nên/không nên; những việc được/không được làm. Ngoài ra, văn hoá học đường, đạo đức sinh viên còn được tiếp nhận qua các môn học về kỹ năng giao tiếp, các hoạt động ngoại khoá và các khoá học về kỹ năng khác.

Ông Cường cũng cho rằng, mỗi người, trong những khoảng thời gian nào đó đều có những khó khăn nhất định. Sinh viên cũng vậy, thỉnh thoảng có những khó khăn trong học tập, sinh hoạt, giao tiếp… vì vậy có thể có hành xử không chuẩn mực, không đúng với đạo đức và văn hoá sinh viên. Nếu có các hoạt động ngăn chặn phòng ngừa sẽ giảm thiểu được phần nào các vi phạm về đạo đức.

Các hoạt động tư vấn tâm lý, tham vấn tâm lý, các bộ phận hỗ trợ sẽ góp phần trong hoạt động giảm thiểu, ngăn ngừa những hoạt động, hành vi bột phát, vi phạm đạo đức, văn hoá cho sinh viên. Hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý hầu hết đều có tại các nhà trường, sinh viên nên tiếp cận để được hỗ trợ, từ đó hạn chế được những hành vi, kết quả không mong muốn, làm phương hại đến bản thân, gia đình và cả nhà trường.

"Sinh viên cần chia sẻ thẳng thắn với giáo viên, với bạn bè những vấn đề còn băn khoăn, vướng mắc. Thầy cô làm công tác cố vấn học tập sẽ có thể hỗ trợ thêm hoặc đề đạt các ý kiến (nếu vẫn chưa thoả đáng) lên cấp khoa, cấp trường"- ông Cường nói.

Vĩnh Sang và nhóm PV, BTV">

Sinh viên đuổi cô ra khỏi lớp hay xem phim đồi trụy cảnh báo về văn hoá ứng xử

Thời điểm đó, phụ huynh có con theo học cô giáo này cũng phản ánh, con mình chỉ bài cho bạn liền bị cô mắng chửi. Ngay sau khi nắm bắt thông tin sự việc, Sở GD-ĐT TP.HCM đã vào cuộc. Cô giáo hứa sẽ thay đổi, cởi mở, thân thiện hơn với học trò đồng thời trong giờ học sẽ có sự tương tác với học sinh.

Hay gần đây, một clip dài hơn 1 phút được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh ở một lớp học. Trong clip, thầy giáo ngồi ở bàn giáo viên giảng bài, bất ngờ dùng tay gõ mạnh xuống bàn. Nhiều học sinh đã giật mình trước hành động khác thường này.

Sự việc chưa dừng lại tại đó, nam giáo viên còn lớn tiếng nói: “Học dốt… viết đoạn văn 150 chữ, thi làm bài không được, bây giờ tôi hướng dẫn không nghe. Đầu trâu, đầu chó gì đó, không phải đầu người. Không muốn vào lớp, nói thẳng ra là vậy...”. 

Sự việc được xác định xảy ra từ hơn nửa năm trước, trong giờ ôn tập môn Ngữ văn ngày 24/11/2022 tại một lớp 10, Trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau). 

Về phía học sinh gần đây xuất hiện "trend" bình phẩm về đời tư của thầy cô giáo. Trên fanpage của không ít trường học, các admin phải chặn rất nhiều thông tin học sinh bình phẩm, đánh giá phương pháp giảng dạy hay cả ngoại hình và đời tư của giáo viên.

Tại fanpage một trường THPT ở quận TP.HCM đã từng xảy ra khẩu chiến giữa học sinh các lớp sau dòng trạng thái của một học sinh đánh giá về một thầy giáo môn Toán.

Tại nhiều trường khác, học sinh hưởng ứng trào lưu “flex” (khoe khoang) giáo viên chủ nhiệm bằng lời lẽ khiếm nhã, thiếu tôn trọng thầy, cô giáo. Đây là một trong những hệ quả tiêu cực của việc học sinh sử dụng mạng xã hội không kiểm soát, đồng thời các trường chưa phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học.

Nhiều giải pháp sẽ được thực hiện

PGS.TS. Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) - cho rằng việc bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên, đặc biệt là phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là hết sức cần thiết.

Theo ông Nam, hiện nay, cách xử phạt truyền thống khi học sinh phạm lỗi đang được nhiều giáo viên sử dụng là dùng hành vi và dùng lời nói, cử chỉ làm cho học sinh sợ hãi, đau đớn, xấu hổ để không tái phạm hành vi. Trong khi đó, hình phạt tích cực (kỷ luật tích cực) hiện đang được nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến áp dụng, lại chỉ ra cho trẻ thấy mình mất cơ hội, mất quyền lợi nếu phạm lỗi.

Vì vậy, ngoài các bồi dưỡng công tác chuyên môn, các nhà trường cũng cần trang bị cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng về giáo dục kỷ luật tích cực và tạo điều kiện để các thầy cô được trải nghiệm quản lý lớp học tích cực trong nhà trường một cách thực chất, từ đó có những ứng xử phù hợp khi học sinh phạm lỗi.

Tại TP.HCM, ngành giáo dục đang đẩy mạnh mô hình “Trường học hạnh phúc”. Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng khi môi trường dạy học thay đổi, giáo viên phải chủ động thích ứng, phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Đồng thời, việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh phải thực chất. Phải giáo dục để các em thay đổi nhận thức từ những thói quen nhỏ nhất, chứ không chỉ dạy một cách đối phó, hình thức.

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, trong năm học 2023-2024 tới, ngành giáo dục địa phương sẽ đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học. Trong đó, trường học triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn và thân thiện.

4 quy tắc giúp người trẻ ứng xử văn minh trên mạng

4 quy tắc giúp người trẻ ứng xử văn minh trên mạng

Bốn quy tắc ứng xử nòng cốt gồm "Tuân thủ - Lành mạnh - An toàn - Trách nhiệm" giúp ích rất nhiều cho thanh niên trong học tập, lao động, vui chơi giải trí, kết nối và mở rộng mạng lưới giao tiếp.">

Làm gì khi giáo viên, học sinh cư xử lệch chuẩn?

友情链接