Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:05 Đức sex lộ clipsex lộ clip、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
2025-04-17 06:27
-
Học sinh nói về thầy cô giáo trong mơ nhân ngày 20/11
2025-04-17 06:14
-
- Ngày 23/6 tới đây, cuộc trưng cầu dân ý sẽ được tổ chức trên toàn nước Anh về việc quốc gia này “ở lại” hay “rời bỏ” (Brexit) khối Liên minh châu Âu (EU).
Sự kiện này đang được cả thế giới quan tâm, trước hết là các quốc gia thành viên của EU, trong đó có các công dân đảo quốc Anh. Thế giới trong những ngày gần đây chăm chú lắng nghe tiếng nói của các nhà khoa học tiêu biểu; đứng đầu bởi các nhà Nobel, về sự kiện nóng này.
Trang sử cũ
Nước Anh gia nhập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - tiền thân của Liên minh châu Âu (EU) - vào năm 1973. Chỉ hai năm sau 1975, một cuộc trưng cầu dân ý về việc rút khỏi EEC đã sớm được tổ chức ở Anh. Và bấy giờ, 67,2% người đã bỏ phiếu không ủng hộ việc rút lui này.
Nhưng bây giờ, sau bốn thập niên gắn bó với EU, một bộ phận người dân Anh lại thấy rằng mối quan hệ giữa nước Anh và EU không những không mang lại lợi ích cho quốc gia của họ, mà thậm chí còn có nguy cơ phải chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính của khối EU này.
Trong bối cảnh đó, Thủ tướng nước Anh David Cameron ngày 20/2/2016 tuyên bố sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về địa vị thành viên của nước này trong Liên minh châu Âu (EU) vào ngày 23/6/2016.
Sự lên tiếng của giới “Nobel khoa học”
Brexit hay sự “rời bỏ” khối thị trường chung châu Âu (EU) đe dọa tạo ra mối “nguy cơ hiểm nghèo” đối với nền khoa học Anh quốc. Điều đó đã được một tập hợp khoa học gia gồm 13 nhà khoa học nổi tiếng với nhiều người từng được giải thưởng Nobel lên tiếng cảnh báo.
Hình ảnh nhà vật lý lý thuyết thiên tài GS. Stephen Hawking được giải Nobel về vật lý lên tiếng: nước Anh ở lại EU Những người ký tên trong nhóm khoa học, đứng đầu là các “nhà Nobel chính hiệu” - các nhân vật lừng danh trong nền khoa học thế giới như Stephen Hawking với các tác phẩm lý thuyết vật lý mang tên ông, hay Peter Higgs về phát minh hạt siêu cơ bản mang tên hạt Higgs, hoặc Sir Andre Geim từng giành giải thưởng Nobel cho công trình đột phá về grapheme - một loại vật liệu dự kiến sẽ cách mạng hóa sản xuất...
Có cả các nhà khoa học nổi tiếng khác như Sir Martin Evans là nhà lãnh đạo Đại học Cardiff - người đã được khen thưởng do công trình nghiên cứu về tế bào gốc, như Sir Paul Nurse là nhà di truyền học có tiếng tăm....
Trong bức thư gửi cho tờ Daily Telegraph, nhóm 13 khoa học gia nói trên viết: "EU có một lượng lớn các chuyên gia, với hơn một phần năm là các nhà nghiên cứu trên thế giới di chuyển tự do trong phạm vi ranh giới của EU”. Vì thế, "các quyết định của EU về chính sách khoa học, về tài trợ và các khung pháp lý ... có ảnh hưởng đến khoa học trên toàn thế giới, và đặc biệt chịu ảnh hưởng bởi các nhà khoa học Anh.”
Bức thư còn đề cập rằng trong trường hợp nước Anh “ở lại bên trong cộng đồng (khối EU), nước Anh có quyền đáp ứng, tài trợ và mang ảnh hưởng của khoa học thế giới đến cho người dân nước mình nhiều hơn so với khi đứng Brexit tách ra.” Họ tuyên bố mạnh mẽ: "Ở lại bên trong EU, nước Anh còn giúp EU chỉ đạo cả các cường quốc khoa học lớn trên thế giới".
Riêng “Cây đại thụ” Peter Higgs và nhà di truyền học có uy tín Paul Nurse thuộc “nhóm 13” cùng phát ra tiếng nói của riêng hai người về mặt tác động khác, rằng: việc mất đi sự tài trợ của EU sẽ đưa sự nghiệp nghiên cứu khoa học của Anh quốc vào lâm nguy.
Hình ảnh nhà vật lý, giải Nobel Peter Higgs chủ trương nước Anh ở lại EU
Cũng nên đưa thêm thông tin đặc biệt, đó là bức thư “nhóm 13” được đưa ra cùng lúc các nghị sĩ ra lời kêu gọi các bộ trưởng của chính phủ Vương quốc Anh lập kế hoạch dự phòng bảo vệ ngành khoa học trong trường hợp một kết quả “rời bỏ” (Brext) khỏi EU xảy ra trong ngày 23 tháng Sáu năm 2016.
Một sự kiện có tác động cọng hưởng đối với bức thư của nhóm các nhà khoa học “đầu đàn”, đó là Ủy ban Khoa học và Công nghệ Cộng đồng EU nhấn mạnh: Anh quốc đang hưởng lợi "đáng kể" từ việc tiếp cận ngân sách nghiên cứu của EU và sẽ phải tìm nguồn tài trợ nào đó một khi xảy ra sự “rời bỏ” với khối này vì kết cục của cuộc trưng cầu.
Người ta gợi nhắc lại sự kiện từng xảy ra trước đây với nước Thụy Sĩ và được xem như là một “tấm gương cảnh báo". Nước này đã từng bị từ chối can dự vào các chương trình tài trợ khoa học khi EU áp đặt biện pháp trừng phạt để trả đũa một cuộc bỏ phiếu (của Thụy Sĩ) hạn chế “sự tự do của phong trào hay các chương trình của EU”.
Và vị Chủ tịch Ủy ban Khoa học và Công nghệ Cộng đồng Nicola Blackwood cho biết: "Dưới ánh sáng của sự kiện trên (trường hợp Thụy Sĩ), chính phủ phải tiến hành phân tích nguy cơ về tác động mà một cuộc bỏ phiếu cho sự chia tay của Anh quốc khỏi cộng đồng chung EU gây ra cho các khoản tài trợ khoa học và hợp tác quốc tế."
Đồng thuận với quan điểm “nhóm 13”, một phát ngôn viên cho cộng đồng “ở lại” (hay những người chống Brexit) cho biết thêm một khía cạnh quan trọng nữa: "Các huyền thoại lớn nhất trong chiến dịch này là tiền tài trợ cho các trường đại học của chúng tôi, cho nông dân của chúng tôi nữa, chính là khoản tiền đến từ một “cây tiền huyền diệu” hay khổng lồ tại Brussels (thủ đô của Cộng đồng chung châu Âu).
Cùng quan điểm với các nhà khoa học “nhóm 13” một cuộc thăm dò (được tiến hành bởi Nature) trong khoảng 2.000 nhà nghiên cứu sống ở EU vào hồi tháng ba vừa qua đã tìm thấy câu trả lời: có 83% ý kiến (trong tổng số 907 nhà khoa học nước Anh được thăm dò) cho rằng sự “ở lại” là có lợi cho Anh quốc.
Ngày 23/6/2016 đang dịch tới gần, các thông tin thăm dò của các cơ quan có tín nhiệm cho thấy xu hướng trả lời “ở lại” nhích lên trên xu hướng trả lời “rời bỏ”. Giới khoa học Anh quốc và tiêu biểu là nhóm 13 “nhà Nobel” đang chờ đợi một chung cuộc như vậy.
- Trần Minh(tổng hợp)
Các nhà “Nobel” cảnh báo: “Rời bỏ” là rủi ro
2025-04-17 06:05
-
Sống khỏe ở The Emerald
2025-04-17 05:10



Liên quan đến việc lãnh đạo Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Việt Hưng (Vihaijco, đơn vị được thành phố giao cải tạo chung cư cũ Thành Công) đã đưa ra đề xuất nâng tầng chung cư và lấy một phần diện tích hồ Thành Công phục vụ tái định cư tại chỗ, sáng nay (10/4), Vihajico đã phát đi thông cáo về vấn đề này.
Vihajico cho biết, Đơn vị này đã đề xuất 3 phương án điều chỉnh, trong đó có phương án như trên. Hiện doanh nghiệp đang trong quá trình hoàn thiện các phương án quy hoạch đề xuất cho đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu tập thể Thành Công. Đồng thời, cũng đã trình các đề xuất về chỉ tiêu kiến trúc – quy hoạch lên Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, Sở Xây dựng để lấy ý kiến triển khai thực hiện dự án. Để thực hiện đồ án đạt chất lượng quy hoạch tốt nhất, các phương án này đã được công ty làm việc chặt chẽ với đơn vị tư vấn uy tín Singapore.
![]() ![]() ![]() ![]() |
Phiếu điều tra xã hội học phục vụ lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu tập thể Thành Công không có nội dung về đề xuất lấp một phần hồ để người dân tạm cư tại chỗ. |
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thuỳ Dương – Phó Giám đốc PR Marketing Vihajico cho biết, công ty có tiến hành khảo sát về phương án lấp một phần hồ để người dân tạm cư tại chỗ. Theo bà Dương, khi tiến hành khảo sát điều tra xã hội học thì sẽ thí điểm trên một số hộ dân.
“Hiện nay chưa có thông tin chính thức đã khảo sát thí điểm là bao nhiêu hộ. Có thông tin chung là 91% người dân đồng thuận về chủ trương cải tạo toàn khu và có nhu cầu tái định cư tại chỗ” – vị này nói.
Trong khi đó, theo ghi nhận của PV VietNamNet, nhiều cư dân sống tại khu tập thể cũ Thành Công lại không biết về đề xuất lấp một phần hồ Thành Công xây nhà tái định cư.
Ngay tại trên bảng thông báo tổ dân phố 32- G6 vẫn còn thông báo về việc thu phiếu điều tra xã hội học phục vụ lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu tập thể Thành Công theo công văn 5621/UBND-ĐT. Theo đó, “tổ dân phố 32 đã phát phiếu điều tra đến từng hộ dân. Ngày 22,23,24/3 Tổ tư vấn của Công ty CP Đầu tư phát triển đô thị Việt Hưng cùng tổ trưởng và tổ phó đi thu” – thông báo ghi rõ.
Đưa cho PV tờ phiếu triều ra xã hội hội của Vihajico, ông Nghiêm Xuân Tuy, Trưởng ban Công tác Mặt trận khu dân cư tổ 32, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội (chủ nhân căn hộ 308, G6 Thành Công) cho biết, Không hề có đề xuất lấp một phần hồ Thành Công để làm tạm cư tại chỗ và bù vào phần hồ ở khu mới. Chúng tôi chỉ đồng ý tái định cư tại chỗ là chung cư chúng tôi đang sống cũng là mong muốn của đa số bà con sống tại khu tập thể này”.
Ông Tuy cho biết thêm, điều tra xã hội học này là điều tra cơ bản nắm những vấn đề cơ bản sau này có phương án bồi thường hỗ trợ đền bù. Có điều tra nguyện vọng diện tích đang ở trên sổ đỏ đã đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân hay chưa nếu chưa thì rộng lên bao nhiêu để thiết kế diện tích cho phù hợp. Đồng thời điều tra thăm dò nguyện vọng trong khu chung cư như này thì đã đủ điều kiện tiện ích chưa? Có cần đề xuất thêm nguyện vọng không? Thăm dò hiện trạng nhà chung cư hiện nay còn tốt hay xuống cấp… Còn tạm cư thì có đưa ra một là có thể nhận nhà tạm cư do chủ đầu tư bố trí, nhận tiền đi thuê chỗ ở, một phương án là tái định cư về chỗ cư nhận nhà do Việt Hưng đề xuất.
“Đến sáng 10/4, tôi mới biết thông tin chủ đầu tư là Cty Cty Cổ phần Đầu tư phát triển đô thị Việt Hưng có đề xuất lấp 1ha mặt hồ làm tái định cư tại chỗ cho người dân” – ông Tuy nói.
Cũng không biết về đề xuất lấp một phần hồ Thành Công, bà Đỗ Kim Vinh (nhà 104 – G6A) Thành Công cũng tỏ ra bức xúc: “Tôi là người dân sống ở đây từ khi xây nhà này thì tôi chưa bao giờ thấy hỏi điều tra về đề xuất lấp một phần hồ này. Sáng nay (10/4) mọi người nói thì tôi mới biết thông tin như vậy. Chúng tôi là những người dân thì không thể đồng ý. Ở Hà Nội đông dân cư như thế hồ điều hòa là cần thiết vô cùng và còn rất ít đếm trên đầu ngón tay mà không hiểu tại sao lại đề xuất như thế. Trong phiếu khảo sát không thấy có một dòng nào nói về việc lấp một phần hồ. Nếu có là dân phản ứng ngay. Hồ điều hòa hiện nay vô cùng quan trọng từ việc điều hòa không khí, nước, không gian đô thị…tại sao lại có thể có đề xuất như vậy”.
Trưởng ban Công tác Mặt trận khu dân cư tổ 32, phường Thành Công cũng cho rằng, bây giờ Hà Nội đang phải cải tạo những hồ lá phổi của thành phố không được giờ lại đi lấp một phần hồ. Mà hồ Thành Công đâu chỉ riêng của dân xung quanh hồ đâu mà còn của cả Láng Hạ, Đống Đa qua đây.
“Lấp hồ để người dân được tạm cư tại chỗ cũng có thể giúp một bộ phận dân được hưởng là ở ngay đây nhưng lại hy sinh lâu dài về việc lấp hồ. Dù là lấp chỗ này đào chỗ khác thì cũng không hay. Người dân như tôi cũng không đồng ý việc lấp một phần hồ để làm tạm cư rồi lại bù diện tích mặt hồ bằng phần diện tích công viên xung quanh” – ông Tuy nói.
“Hà Nội đang phát triển cây xanh mặt nước đề xuất như vậy là không theo quy hoạch. Trong quy hoạch chung Thủ đô phát triển cải tạo chung cư cũ phải theo quy hoạch”. KTS Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch kiến trúc và đô thị Hà Nội |
Hồng Khanh

Toàn cảnh hồ Thành Công vừa bị đề xuất lấp để xây nhà
Hồ Thành Công rộng 2.000m2, trong xanh, có đường đi xung quanh bờ, là nơi tập thể dục lý tưởng cho người dân vào các buổi sáng sớm.
" alt="Lấp hồ Thành Công dân chung cư cũ không biết" width="90" height="59"/>Hà Việt Hoàng- Giải Nhất "Tự hào Việt Nam 2017
Hà Việt Hoàng là thí sinh đạt điểm tuyệt đối trong phần thi trắc nghiệm khởi động có tên "Theo dòng Lịch sử". Hoàng sử dụng Ngôi sao hy vọng một cách khôn ngoan trong phần thi thứ hai, "Danh nhân đất Việt", và em bất ngờ tăng tốc bằng cách xướng đáp án phần thi thứ 3 "Giải mã lịch sử" ngay khi phần thi này mới đi được 1/3 chặng đường. Phần thi về đích, có tên "Tự hào Việt Nam", Hà Việt Hoàng cùng các đối thủ nặng ký từ TP.HCM, Bình Thuận, Hải Phòng và Đăk Lắk cống hiến màn tranh tài gay cấn đầy kịch tính rồi ngoạn mục giành ngôi vị Quán Quân.
Hà Việt Hoàng chính là thí sinh đạt Giải Ba trong cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2017 hồi tháng 8 vừa qua.
63 thí sinh xuất sắc nhất nước vào Chung kết 'Tự hào Việt Nam 2017
Chia sẻ cảm xúc khi vượt qua 62 đối thủ để giành giải nhất của cuộc thi, Hà Việt Hoàng cho biết,Tự hào Việt Nam 2017 là cuộc thi hoàn toàn trên máy tính; rất mới về cách thức thi. Đây không là kiến thức trên giấy, trong sách vở nữa mà là một cuộc thi khiến bạn trẻ hiểu lịch sử và yêu thích mônSử. "Em mong cuộc thi này sẽ còn tổ chức thêm nhiều lần nữa để giúp giới trẻ Việt Nam hiểu biết lịch sử nước nhà”, Việt Hoàng nói.
Khen ngợi cuộc thi Tự hào Việt Nam 2017, GS.TSKH Vũ Minh Giang- thành viên Ban giám khảo, Phó chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cho biết, cuộc thi mới cả về hình thức lẫn nội dung, đã cho bạn trẻ một nhìn nhận khác về môn Sử và kích thích họ tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc. Đó là: Học Lịch sử không buộc ghi nhớ, mà còn có cảm xúc. "Các thí sinh đã phải đấu trí căng thẳng trước những câu hỏi cài cắm; đòi hỏi không chỉ nhớ được sự kiện hay số liệu mà còn phải có tài phán đoán, có khả năng đánh giá và phân biệt tốt mới có thể trả lời đúng", ông nói.
Về hình thức, GS. Giang cho rằng, cuộc thi hấp dẫn giới trẻ do sử dụng rất nhiều CNTT và truyền thông- phương tiện cách mạng 4.0. Cũng nhờ vậy, khán giả thấy rõ năng lực cũng như kết quả của mỗi thí sinh sau từng chặng nhỏ của cuộc thi.
Những thí sinh xuất sắc nhất Chung kết Tự hào Việt Nam 2017
Đánh giá kết quả cuộc thi Tự hào Việt Nam 2017, anh Lê Quốc Phong- Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên VN, cho biết, kiến thức các thí sinh thể hiện cho thấy giới trẻ Việt Nam quan tâm, thậm chí hiểu biết sâu rộng lịch sử và văn hóa dân tộc, và họ đã tham gia tích cực cuộc thi. Vì vậy để khuyến khích đam mê, khơi dậy niềm yêu thích học Sử và tìm hiểu văn hóa dân tộc trong giới trẻ, mô hình cuộc thi Tự hào Việt Nam sẽ được Trung ương Đoàn tiếp tục tổ chức và nhân rộng trên toàn quốc trong những năm tới.
'Tự hào Việt Nam' là cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc dành cho học sinh các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên. Cuộc thi là hoạt động trọng tâm trong phong trào thanh niên trường học, thông qua cuộc thi nhằm giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh thiếu niên; tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho đoàn viên, học sinh, khơi dậy tinh thần ham mê học lịch sử, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, trách nhiệm của tuổi trẻ Việt Nam trong học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Năm 2017 là lần thứ II cuộc thi được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần tập đoàn giáo dục Egroup. Chỉ sau gần 2 tháng triển khai, 'Tự hào Việt Nam' đã thu hút 323.127 học sinh đến từ 2.760 trường THPT, TTGDNN-GDTX trên cả nước tham gia tranh tài. Cùng với đó, 552 video clip dự thi của học sinh 179 trường thuộc 53/63 tỉnh (năm 2015 là 458 video clip dự thi của 227 trường), thành phố gửi tham gia, đạt tổng số 426.155 lượt bình chọn. 10 tác phẩm xuất sắc nhất đã được Ban giám khảo lựa chọn trao giải thưởng tại vòng Chung kết, tổng kết và trao giải cuộc thi. |
Q.Hiếu
" alt="Hà Việt Hoàng" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- 5 sai lầm khiến công sức giảm cân của bạn trở nên vô nghĩa
- Trấn Thành, Trường Giang đội mưa dự đám cưới Anh Đức và vợ kém 12 tuổi
- Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Bệnh cước ở ngón tay và ngón chân vào mùa đông xử trí ra sao?
- Zing News bị tước giấy phép 3 tháng, phạt 243,5 triệu đồng
- Màn 'khoanh tay ăn mừng' của hậu vệ Văn Thanh vào đề thi học sinh giỏi
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
