NASA công bố thông tin chấn động về sự sống ngoài Trái Đất
2025-04-18 10:33:27 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:398lượt xem
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mới công bố một kết quả nghiên cứu chấn động về sự sống trên Sao Hỏa.
TheôngbốthôngtinchấnđộngvềsựsốngngoàiTráiĐấlịch thi đấu inter miamio đó, NASA cho rằng vẫn có hi vọng tìm thấy sự sống trên Sao Hỏa. Theo tờ Express của Anh, các nhà khoa học đang điều tra xem dạng sự sống ngoài hành tinh đơn giản nhất đã từng phát triển trong các đại dương rộng lớn một thời bao phủ Sao Hỏa hay không.
Họ tin rằng nếu thực sự có, thì khả năng vẫn còn dạng sự sống này tồn tại trong nước nằm bên dưới bề mặt Sao Hỏa.
NASA đưa ra tuyên bố trên khi thông báo kết quả các nghiên cứu nhằm tìm ra chính xác điều gì đã khiến Sao Hỏa bị “tước đoạt” bầu khí quyển và làm cho nó không còn giữ được các đại dương như trên Trái Đất.
Nghiên cứu phát hiện ra rằng trong những năm đầu của hệ mặt trời, gió mặt trời đã dần dần thổi bầu khí quyển của Sao Hỏa.
Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science đã xem xét các dữ liệu được thu thập bởi tàu thăm dò vũ trụ đang thực hiện sứ mệnh nghiên cứu sự phát triển biến động và bầu khí quyển Sao Hỏa (MAVEN).
Phát ngôn viên NASA nói: “Có thể dạng sống vi khuẩn đã tồn tại trên bề mặt thời kỳ đầu lịch sử Sao Hỏa. Khi hành tinh này nguội lạnh dần và khô cạn, bất kỳ sự sống nào cũng có thể bị đẩy xuống lòng đất hoặc buộc phải tồn tại trong các ốc đảo hiếm trên bề mặt”.
Ông Elsayed Talaat, một nhà khoa học thuộc chương trình MAVEN tại trụ sở NASA ở Washington, nói: “Phát hiện này là một bước tiến quan trọng tiến tới khám phá bí ẩn các môi trường trong quá khứ của Sao Hỏa. Trong bối cảnh rộng hơn, thông tin này cho chúng ta biết về các quá trình có thể dần dần thay đổi môi trường có thể tồn tại được của một hành tinh”.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra gió mặt trời đã thổi mất khí CO2 và khí argon của Sao Hỏa.
Khí CO2 là thứ khí đáng được quan tâm vì đó là thành tố chính trong bầu khí quyển Sao Hỏa và đó là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính có thể giữ nhiệt và sưởi ấm Sao Hỏa.
Cô gái trẻ check-in tại giao lộ Shibuya nổi tiếng ở Tokyo.
Tại Tokyo và thành phố Fuji (tỉnh Shizuoka), chị Nhung thuê nhiếp ảnh gia người Việt với mức phí 20 triệu đồng/ngày. Chị thừa nhận, dù đã liên hệ trước một tháng nhưng thời điểm ấy đang là mùa cao điểm du lịch ở Nhật Bản nên việc đặt lịch với thợ chụp hình và thợ trang điểm khá khó khăn.
Cảnh sắc đẹp như tranh ở Fuji.
Tại Kyoto, số tiền chị bỏ ra nhiều hơn vì thợ chụp ảnh là người Nhật, giá 10 triệu đồng/giờ. “Tôi từng xem ảnh của nhiếp ảnh gia này chụp, rất thích phong cách chụp hình của họ nên muốn đặt lịch bằng được và chấp nhận việc chi phí cao”, chị nói.
Cô gái thích thú chụp hình cùng đàn nai thân thiện, dễ thương ở công viên Nara (Osaka).Chùa Vàng - địa điểm check-in nổi tiếng ở cố đô Kyoto.
Nữ du khách này cũng tiết lộ, phong cách làm việc của người Nhật rất nguyên tắc, rõ ràng và đúng giờ. Thậm chí, họ tính cả thời gian trang điểm, thay trang phục và di chuyển, nếu chụp quá 15 phút cũng thu thêm tiền.
“Tiền công trang điểm và hỗ trợ suốt mỗi buổi chụp là 4 triệu đồng. Mỗi ngày, tôi di chuyển 3-4 điểm nên phải thuê xe riêng, giá 6 triệu đồng/ngày”, cô gái trẻ kể.
Tất cả địa điểm, trang phục phù hợp với bối cảnh chụp hình đều do chị Nhung lên ý tưởng. Thậm chí, chị còn nhờ lái xe tại Nhật Bản mua nguyên bộ bàn ghế để phục vụ buổi chụp hình theo concept cắm trại dã ngoại.
Để chuyến đi thêm trọn vẹn và có những bộ ảnh thật đẹp, chị Nhung mang theo 4 vali đựng hàng chục bộ trang phục khác nhau.
Tuy nhiên, vì việc di chuyển giữa các điểm đến tốn khá nhiều thời gian, trời mùa thu ở Nhật Bản lại nhanh tối nên chị chỉ thực hiện được 4 bộ ảnh trong một ngày.
“Tôi mang khoảng 20 bộ đồ từ Việt Nam sang Nhật Bản. Nhiều bộ, tôi đặt may riêng, đặc biệt có bộ áo dài được may thủ công, từng chi tiết trên áo đều được thực hiện tỉ mỉ, công phu dựa trên những hình ảnh đặc trưng của Nhật Bản. Tôi cũng đầu tư thêm nhiều phụ kiện đi kèm với từng trang phục như nón, giày, túi, kính mắt,…”, chị Nhung cho biết.
Chị Nhung lựa chọn 3 bộ áo dài phù hợp với khung cảnh mùa lá đỏ lá vàng để mang sang Nhật Bản.
Những kỷ niệm đáng nhớ
Những ngày tham quan và trải nghiệm mùa thu ở Nhật Bản, ngoài chụp hình, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, chị Nhung cũng có nhiều kỉ niệm đáng nhớ.
"Mùa cao điểm, các khu du lịch ở Nhật Bản đều rất đông khách, nếu đến trễ thì chụp ảnh chỉ thấy người với người. Chưa kể các cửa hàng tại đây cũng mở cửa muộn, khoảng 9-10h sáng.
Hôm đó, tôi có kế hoạch chụp kimono tại phố cổ Gion ở cố đô Kyoto. Nhiếp ảnh gia hẹn 7h bắt đầu chụp, tranh thủ lúc vắng người. Tuy nhiên, quán tôi thuê kimono lại nghỉ đúng ngày tôi đến chụp ảnh nên tôi phải gửi thư điện tử, thuyết phục họ mở cửa tiệm từ 5h sáng để kịp đến trang điểm, làm tóc và thay đồ”, chị Nhung kể lại.
Chị Nhung phải dậy từ hơn 3h sáng để trang điểm, làm tóc và mặc Kimono để kịp chụp ảnh lúc 7h tại phố cổ Gion.
Nữ du khách cũng cho hay, chi phí thuê một bộ kimono tại cửa hàng này có giá 15 triệu đồng, còn số tiền bỏ ra để người chủ đồng ý mở cửa tiệm vào ngày nghỉ cũng bằng tiền thuê kimono.
"Kimono chuẩn Nhật rất đắt. Có bộ lên đến 100 triệu đồng. Bộ tôi thuê gần như rẻ nhất tại tiệm này mà giá cũng tới 15 triệu đồng", chị tiết lộ.
Chị Nhung ưng ý với hầu hết các bộ ảnh vì cảnh sắc mùa thu Nhật Bản đẹp mê ly. Chị hào hứng nhất là hai ngày chụp hình cùng nhiếp ảnh gia người Nhật, biết được phong cách làm việc của họ, đồng thời có được những bức ảnh đầy ấn tượng với góc chụp tuyệt vời.
Một trong những bộ ảnh chị Nhung thích nhất là bộ áo dài Việt Nam chụp tại rừng trúc Arashiyama, làng Sagano, Kyoto. Thời điểm chị đến chụp ảnh, rừng trúc đã có rất đông khách tham quan.
“Nhiều du khách thích thú nên đã dừng lại và đưa điện thoại, máy ảnh lên chụp hình tôi mặc áo dài", chị Nhung cho biết.
Địa điểm chụp hình mà chị Nhung ấn tượng nhất là đi thuyền tại Arashiyama. Nữ du khách Việt nhận xét, vì chụp hình trên thuyền nên việc dừng và căn đúng góc chụp khá khó, lại tốn nhiều thời gian. Chị cũng vất vả để tạo dáng bởi lúc đứng trên thuyền có cảm giác chông chênh. Đây cũng là bộ ảnh chị tốn thời gian và công sức nhất.
Ngoài ra, chị cũng đặc biệt thích thú cảm giác chụp hình với tầm nhìn mở rộng ra núi Phú Sĩ, một trong những tọa độ check-in hút khách khi ghé thăm Fuji.
“Tôi đã phải leo 298 bậc thang để lên được đỉnh tháp Chureito. Đây là vị trí chụp hình với background núi Phú Sĩ rất đẹp. Đoạn đường di chuyển tuy tốn sức nhưng nghĩ đến việc sẽ có những bức ảnh đẹp, tôi dường như quên hết mệt mỏi”, chị Nhung nhớ lại.
Những ngày ở Nhật Bản, cô gái trẻ cũng tranh thủ ghé thăm nhiều nhà hàng, thưởng thức loạt món ngon, trong đó không thể thiếu sashimi và các loại bánh ngọt nổi tiếng.
Sắp tới, chị Nhung dự định thực hiện kế hoạch du lịch nhiều quốc gia khác trên thế giới. Chị cũng mong muốn mang theo các bộ áo dài Việt Nam đi khắp nơi, chụp những bức hình “để đời” nhất.
Ảnh: Trang Nhung Bui
" alt=""/>Du khách Việt chi hơn 200 triệu sang Nhật chụp bộ ảnh mùa thu tuyệt đẹp
Phó Tổng giám đốc Hồ Mạnh Tuấn, Tổng công ty điện lực miền Bắc kiểm tra tình hình cấp điện tại trạm bơm Cốc Thành, Nam Định.
Cụ thể, Tổng giám đốc EVN yêu cầu các đơn vị phải xử lý kịp thời các tình huống để đảm bảo an toàn cung cấp điện, đặc biệt, chuẩn bị đầy đủ người, phương tiện để khắc phục nhanh các sự cố do bão, lũ gây ra. Các đơn vị quản lý lưới điện tăng cường kiểm tra để sớm phát hiện khu vực có khả năng sạt lở đất, ảnh hưởng đến cột, đường dây, trạm điện và có phương án xử lý kịp thời.
Các Tổng công ty điện lực phải ứng phó với các tình huống có thể xảy ra, đặc biệt phải ứng phó nhanh nhất cho các phụ tải quan trọng, các trạm bơm tiêu ứng.... Khi mất nguồn điện lưới thì các phụ tải quan trọng cần được cung cấp bằng nguồn cấp điện dự phòng.
Các công ty cổ phần thủy điện cần rà soát kiểm tra công trình, nguồn điện dự phòng, theo dõi sát tình hình thuỷ văn, vận hành hồ chứa theo quy trình, phối hợp chặt chẽ với các địa phương liên quan, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, thiết bị, công trình, hồ chứa và vùng hạ du. Đặc biệt, tình hình tại các hồ chứa lớn trên lưu vực sông Hồng, sông Cả phải theo dõi chặt như hồ thủy điện Lai Châu, Sơn La, Bản Chát, Huội Quảng, Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà, Bản Vẽ.
Các Công ty nhiệt điện tăng cường kiểm tra hệ thống mái che, hệ thống thoát nước mặt, kho nhiên liệu, bãi thải xỉ đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, không ảnh hưởng đến môi trường.
Cũng trong chiều qua, 18/8, Tổng Công ty điện lực Miền Bắc đã tổ chức nhiều đoàn đi trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống bão số 3 do 3 Phó Tổng giám đốc làm trưởng đoàn. Từ 17h chiều qua, các công ty điện lực các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Ninh Định đã ứng trực 100% quân số. Các phương án như bố trí máy phát điện, chuẩn bị sẵn các đường dây điện thoại nóng của cả 3 nhà mạng... đều đã sẵn sàng, đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải quan trọng và thông tin liên lạc thông suốt.
Trước đó, do ảnh hưởng của bão số 1 và số 2, ngành điện đã chịu tổn thất nặng nề với ước tính lên tới 390 tỷ đồng.