Bóng đá

Doanh nghiệp thụ động nhưng không tuyển được người lại quay ra giận dỗi trường ĐH

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-27 03:45:35 我要评论(0)

Sự kiện do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức ngày 12/10 với sự góp mặt các cựu sinh viên hiện là đạreal vsreal vs、、

Sự kiện do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức ngày 12/10 với sự góp mặt các cựu sinh viên hiện là đại diện nhiều tổ chức,ệpthụđộngnhưngkhôngtuyểnđượcngườilạiquayragiậndỗitrườngĐreal vs doanh nghiệp.

{ keywords}
 

Chia sẻ về tổng thể các hoạt động của các doanh nghiệp đối với nhà trường, PGS.TS Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết có 35% liên quan đến đăng ký tuyển dụng, 30% là tổ chức các hội thảo về việc làm, nhưng phần liên quan đến tổ chức đưa sinh viên đến tham quan, thực tập thì không nhiều, chỉ chiếm 20%; 10% còn lại là các hoạt động về trao học bổng.

Còn khảo sát của Phòng Công tác sinh viên nhà trường cho thấy các doanh nghiệp phản hồi nhiều về việc sinh viên còn thiếu những kỹ năng về ngoại ngữ, khả năng làm việc nhóm,…

{ keywords}
PGS.TS Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Ông Đinh Văn Hải, Trưởng phòng Công tác sinh viên nhà trường cho rằng trong bối cảnh cạnh tranh về nguồn nhân lực, để việc đào tạo gần hơn với nhu cầu, các doanh nghiệp cũng cần tham gia sâu vào quá trình đào tạo cùng nhà trường.

“Hiện nay, doanh nghiệp cần nguồn nhân lực nhưng ở góc độ là khi sinh viên ra trường thì mới đến tuyển. Các doanh nghiệp cứ nói rằng “phải đào tạo lại” nhưng bản chất không phải vậy mà chỉ là đào tạo thích nghi thôi. Bởi mỗi doanh nghiệp một công nghệ, phương pháp riêng. Thay vì đào tạo thích nghi sau khi sinh viên tốt nghiệp thì doanh nghiệp có thể nhận thực tập, cùng với trường ĐH đào tạo để các em ra trường có thể làm được việc ngay”, ông Hải nói.

TS Võ Sỹ Nam (thành viên Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn thuộc Tập đoàn Vingroup) chia sẻ khó khăn khi cần tuyển người cho một số dự án nghiên cứu với trình độ tiến sĩ trở lên. “Thậm chí không thể tìm được. Nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, nhất là những ngành khá mới như công nghệ sinh học,… có vẻ chưa được chú trọng lắm. Có vẻ sinh viên cũng như xu hướng xã hội hơi tập trung quá nhiều vào AI mà bỏ qua hoặc chưa nhìn thấy tiềm năng của các lĩnh vực về công nghệ sinh học,…”

Ông Nam cho biết, dù rất có nhu cầu nhân lực chất lượng cao để làm các vị trí “đầu tàu” trong những dự án mang tính sáng tạo cao nhưng việc tìm rất khó.

{ keywords}
TS Võ Sỹ Nam. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Nam, tiềm lực và tố chất của sinh viên Việt Nam giỏi nhưng cần phải tìm cách để giúp họ trở thành những người dẫn đầu, thực sự giỏi để đón đầu và lãnh đạo được những nghiên cứu tiên phong.

Phó trưởng ban quản lý chất lượng của Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho hay một trong những khó khăn của các kỹ sư khi tuyển dụng vào là vấn đề về Tiếng Anh. “Đầu vào cơ bản của nhà máy chúng tôi là IELTS đạt 6.0. Do đó, trường cần tăng thời lượng học Tiếng Anh hoặc có chương trình rèn kỹ năng giao tiếp để nâng cao kỹ năng giúp sinh viên khi ra trường có thêm cơ hội”, vị này nói.

{ keywords}
Đại diện phía Nhà máy lọc dầu Dung Quất. 

PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng viện Công nghệ thông tin và Truyền thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng câu chuyện cần nhìn từ cả 2 phía.

Ông Tùng đặt vấn đề rằng liệu các doanh nghiệp của Việt Nam đã sẵn sàng "làm việc khó" hay vẫn chỉ mong muốn hướng tới những công việc gia công nhanh kiếm tiền mà không đầu tư để có được công nghệ lõi. “Nếu chúng tôi có đào tạo sinh viên tốt quá, chắc doanh nghiệp cũng không cần. Các anh bảo đào tạo tốt như thế, tốn kém như thế thì ra các anh cũng không trả lương được cao”.

Trong bối cảnh cạnh tranh nguồn nhân lực đến từ cả các doanh nghiệp nước ngoài, ông Tùng cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam lại tương đối thụ động. “Và đôi khi không tuyển được lại quay ra giận dỗi trường đại học", ông Tùng cho rằng điều này cần thay đổi, bởi trong bối cảnh cạnh tranh thì sinh viên ra trường hướng đến các công việc có thu nhập cao hơn ở các doanh nghiệp nước ngoài cũng là dễ hiểu.   

{ keywords}
PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng viện Công nghệ thông tin và Truyền thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Mặt khác, sinh viên của chúng ta thiếu rất nhiều kỹ năng để trở thành một lao động ở thị trường quốc tế.

Ông Tùng dẫn chứng mới đây có cùng với một số người bạn ở Thung lũng điện tử Silicon Valley tổ chức chương trình giới thiệu sinh viên tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội để có thể làm việc tại đó. “Sau khi lọc ra 40 em xuất sắc nhất trong chương trình đào tạo để phỏng vấn thì chỉ được 3 em đạt yêu cầu. Bởi có bạn thuật toán tốt nhưng tiếng Anh kém, còn bạn tiếng Anh và thuật toán tốt thì lại kém kỹ năng mềm khi chả biết viết một cái thư, CV ra làm sao. Mà thực ra những kỹ năng thiếu đó không phải do tư duy các em kém, mà một phần bởi chúng ta chưa cung cấp đủ cho các em những kỹ năng đó.

Tôi hỏi, thì người bạn kể rằng khi học ở Mỹ, họ có rất nhiều khóa về khả năng lãnh đạo, kỹ năng mềm như viết CV, email, thậm chí là cách ăn uống, đi lại,… Những điều đó thực ra rất đơn giản nhưng chúng ta lại chưa chú trọng".

{ keywords}
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng muốn đào tạo tất cả những năng lực tư duy, kỹ năng làm việc cho sinh viên càng cần sự vào cuộc, chung tay của các doanh nghiệp.

“Đúng là nếu một doanh nghiệp đứng ra làm có khi thiệt thòi thật, bởi bỏ tiền ra cũng phải tính đến lợi ích. Nhưng nếu nhiều doanh nghiệp cùng tham gia thì cuộc chơi sẽ khác hẳn, chất lượng sinh viên tốt hơn mà tất cả các doanh nghiệp sẽ cùng có lợi”, ông Sơn nói.

Thanh Hùng

"Tự học suốt đời quan trọng hơn văn bằng khá giỏi"

"Tự học suốt đời quan trọng hơn văn bằng khá giỏi"

-Tuyển dụng dựa trên năng lực và thế mạnh của ứng viên, việc phân loại bằng cấp không phải là tiêu chí hay điều kiện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
1. Siêu thực tế ảo:Vào năm 2100, những thiết bị thực tế ảo (VR) như Oculus Rift sẽ trở thành đồ cổ bởi công nghệ tái tạo hình ảnh ngay trong não người. Những trải nghiệm VR này được truyền đến người dùng thông qua cả 6 giác quan, khiến họ không phân biệt được đâu là thật, đâu là ảo. Bằng cách sử dụng nanobots - robot siêu nhỏ, có khả năng xâm nhập và điều khiển các bộ phận ở mức độ phân tử, các nhà khoa học sẽ tiến hành tác động đến não bộ, vốn là trung tâm điều khiển khả năng tri nhận môi trường xung quanh, từ màu sắc, mùi vị đến hình dáng...
9 sieu cong nghe duoc ky vong nam 2100 hinh anh 2
2. Sương mù tiện ích:Với các nanobot liên kết trong không trung, “sương mù tiện ích” có hình dáng như những đám mây mỏng có khả năng thay đổi hình dạng để bao bọc, thậm chí là di chuyển các vật thể hữu hình. J. Storrs Hall – tác giả ý tưởng hy vọng công nghệ của mình trong tương lai sẽ sớm được áp dụng trong thực tế.
9 sieu cong nghe duoc ky vong nam 2100 hinh anh 3
3. Trạm năng lượng mặt trời ngoài không gian: Khi loài người phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, việc sử dụng nguồn năng lượng sạch, bền vững sẽ được các quốc gia nghiêm túc cân nhắc. Từ những năm 1960, ý tưởng về các vệ tinh có khả năng truyền năng lượng mặt trời xuống trái đất từ trong không gian đã xuất hiện. Với dự án tiên phong – hệ thống SBSP, vệ tinh của Nhật Bản bay theo quỹ đạo cố định dài 36.000 km quanh đường xích đạo tạo ra 1 gigawatt, đủ để cung cấp năng lượng cho nửa triệu gia đình.
9 sieu cong nghe duoc ky vong nam 2100 hinh anh 4
4. Số hóa sự tồn tại: Bước sang thế kỷ XXII, nhiều khả năng con người sẽ sở hữu cuộc sống vĩnh hằng bằng việc số hóa não bộ (mind uploading). Bộ não, thông qua cách này hay cách khác, có thể được mã hóa tới cấp độ phân tử một phần hoặc toàn bộ. Mọi thứ thuộc về cá nhân một người từ các ký ức, thông tin và thậm chí là tính cách đều được lưu trữ trên máy vi tính. Các nhà khoa học khẳng định công nghệ này hoàn toàn có thể thực hiện được trong tương lai. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về tính nhân văn của mind uploading cũng như khả năng xuất hiện những “con zombie ảo” trên mạng…
9 sieu cong nghe duoc ky vong nam 2100 hinh anh 5
5. Điều khiển thời tiết: Mặc dù không kiểm soát được hoàn toàn nhưng con người đang thay thế mẹ thiên nhiên từng bước điều khiển thời tiết. Nhằm duy trì thế vận hội mùa hè 2008 ở Bắc Kinh, chính phủ Trung Quốc đã bắn 1.100 quả tên lửa để kích hoạt các trận mưa lớn trước khi một cơn bão kịp đổ bộ. Thậm chí, một số nhà khoa học còn tiến hành bắn tia xung kích laser vào mây sét với hy vọng rút chúng ra thành từng sợi một cách có kiểm soát. Trong tương lai, các kỹ sư thời tiết có thể xây dựng những bức tường lớn hoặc trang trại cối xay gió để ngăn chặn sự hình thành lốc xoáy và giảm thiểu thiệt hại… Và xa hơn nữa, con người sẽ xây dựng những cỗ máy thời tiết có khả năng tạo ra một bầu không khí được lập trình sẵn với mức nắng, lượng mưa, hướng gió đều được tính toán trước.
" alt="9 siêu công nghệ được kỳ vọng năm 2100" width="90" height="59"/>

9 siêu công nghệ được kỳ vọng năm 2100