quancaphe.jpg
Quán cà phê cấm khách ôm máy tính, "cắm rễ" cả ngày. Ảnh: Stuff

Làm việc từ xa, không đến văn phòng cố định đã trở thành xu hướng phổ biến trên toàn thế giới. Mọi người có thể làm việc từ bất kỳ nơi nào có kết nối internet, thay vì phải bó hẹp trong văn phòng kiểu truyền thống.

Hình ảnh người lao động sử dụng máy tính xách tay, điện thoại để làm việc ngay ở quán cà phê ngày càng nhiều. Tuy nhiên, việc khách chỉ gọi một món đồ uống rồi ngồi lì hàng giờ, đã gây ra không ít phiền toái.

Mới đây, nhiều quán cà phê ở Anh đã đưa ra các quy định ngăn khách "chiếm bàn" quá lâu.

Chủ quán The Collective ở Caversham từ chối phục vụ khách đến quán sử dụng máy tính xách tay trong khoảng thời gian từ 11h30 đến 13h30 các ngày trong tuần và cấm hoàn toàn vào cuối tuần.

Alex Middleton, chủ quán cho biết: "Chúng tôi không thể để khách hàng chiếm giữ bàn quá lâu, nhưng cũng không muốn tỏ ra thiếu tôn trọng với những người mang máy tính xách tay đến đây".

Anh cho biết một số khách quen của quán tôn trọng quy định mới, trong khi một số người cảm thấy hơi lo lắng về việc này.

Quán Milk and Bean ở Newbury cũng thực hiện chính sách hạn chế khách đến quán dùng máy tính xách tay. Quán giới hạn thời gian dùng máy tính của khách vào ngày trong tuần là 1 tiếng và cấm hẳn vào cuối tuần.

Chris Chaplin, chủ quán cho biết: "Chúng tôi phải tìm cách để những chiếc bàn luôn quay vòng. Khách mang máy tính đến làm việc sẽ chiếm giữ bàn rất lâu, ảnh hưởng đến bầu không khí cũng như doanh thu của quán".

Hồi tháng 5, chủ quán cà phê Fringe và Ginge đã đưa ra quy định cấm khách sử dụng máy tính xách tay để làm việc trong quán, sau khi nhiều khách đến đây chỉ gọi một ly nước rồi ngồi liên tục suốt nhiều giờ.

Tuy nhiên, không phải quán cà phê nào cũng ngăn khách sử dụng máy tính làm việc.

Hannah Swann, quản lý quán Garage Cafe, cho hay: "Chúng tôi cho phép khách dùng máy tính và hầu hết mọi người đều hài lòng với điều đó. Quán có đủ không gian để hoạt động nên không bận tâm về việc này".

Gọi cốc nước lọc ở quán cà phê, khách hàng phải trả hơn 18 nghìn đồng

Gọi cốc nước lọc ở quán cà phê, khách hàng phải trả hơn 18 nghìn đồng

SINGAPORE - Nữ thực khách phàn nàn vì bị quán cà phê tính phí cốc nước lọc 1 SGD (khoảng 18.700 đồng)." />

Nhiều quán cà phê ngăn khách ôm máy tính xách tay, 'cắm rễ' cả ngày

Kinh doanh 2025-04-19 00:05:34 7
quancaphe.jpg
Quán cà phê cấm khách ôm máy tính, "cắm rễ" cả ngày. Ảnh: Stuff

Làm việc từ xa, không đến văn phòng cố định đã trở thành xu hướng phổ biến trên toàn thế giới. Mọi người có thể làm việc từ bất kỳ nơi nào có kết nối internet, thay vì phải bó hẹp trong văn phòng kiểu truyền thống.

Hình ảnh người lao động sử dụng máy tính xách tay, điện thoại để làm việc ngay ở quán cà phê ngày càng nhiều. Tuy nhiên, việc khách chỉ gọi một món đồ uống rồi ngồi lì hàng giờ, đã gây ra không ít phiền toái.

Mới đây, nhiều quán cà phê ở Anh đã đưa ra các quy định ngăn khách "chiếm bàn" quá lâu.

Chủ quán The Collective ở Caversham từ chối phục vụ khách đến quán sử dụng máy tính xách tay trong khoảng thời gian từ 11h30 đến 13h30 các ngày trong tuần và cấm hoàn toàn vào cuối tuần.

Alex Middleton, chủ quán cho biết: "Chúng tôi không thể để khách hàng chiếm giữ bàn quá lâu, nhưng cũng không muốn tỏ ra thiếu tôn trọng với những người mang máy tính xách tay đến đây".

Anh cho biết một số khách quen của quán tôn trọng quy định mới, trong khi một số người cảm thấy hơi lo lắng về việc này.

Quán Milk and Bean ở Newbury cũng thực hiện chính sách hạn chế khách đến quán dùng máy tính xách tay. Quán giới hạn thời gian dùng máy tính của khách vào ngày trong tuần là 1 tiếng và cấm hẳn vào cuối tuần.

Chris Chaplin, chủ quán cho biết: "Chúng tôi phải tìm cách để những chiếc bàn luôn quay vòng. Khách mang máy tính đến làm việc sẽ chiếm giữ bàn rất lâu, ảnh hưởng đến bầu không khí cũng như doanh thu của quán".

Hồi tháng 5, chủ quán cà phê Fringe và Ginge đã đưa ra quy định cấm khách sử dụng máy tính xách tay để làm việc trong quán, sau khi nhiều khách đến đây chỉ gọi một ly nước rồi ngồi liên tục suốt nhiều giờ.

Tuy nhiên, không phải quán cà phê nào cũng ngăn khách sử dụng máy tính làm việc.

Hannah Swann, quản lý quán Garage Cafe, cho hay: "Chúng tôi cho phép khách dùng máy tính và hầu hết mọi người đều hài lòng với điều đó. Quán có đủ không gian để hoạt động nên không bận tâm về việc này".

Gọi cốc nước lọc ở quán cà phê, khách hàng phải trả hơn 18 nghìn đồng

Gọi cốc nước lọc ở quán cà phê, khách hàng phải trả hơn 18 nghìn đồng

SINGAPORE - Nữ thực khách phàn nàn vì bị quán cà phê tính phí cốc nước lọc 1 SGD (khoảng 18.700 đồng).
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/413b498736.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Shimizu S

hinh 1 28.png
Hệ thống trường tư tại Nepal giảng dạy tất cả các môn học bằng tiếng Anh. 

Hệ thống giáo dục của Nepal đặc biệt chú trọng vào việc giảng dạy tiếng Anh. Tiếng Anh được dạy như môn học bắt buộc trong tất cả các hệ thống trường học.

Được quảng bá là ngôn ngữ của chủ nghĩa dân tộc bikās (chủ nghĩa dân tộc phát triển) vào những năm 1960, tiếng Anh từ đó đã được định vị là chỉ dấu của sự hiện đại và chất lượng giáo dục. 

Bộ Giáo dục Nepal cũng đã sửa đổi Đạo luật Giáo dục để tuyên bố rằng phương tiện giảng dạy ở trường “phải” là tiếng Nepal hoặc tiếng Anh hoặc cả hai ngôn ngữ. 

Một mặt, chính sách này thúc đẩy và hợp pháp hóa việc sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Nepal làm ngôn ngữ giáo dục chính. Mặt khác, thay vì đảm bảo quyền nói tiếng mẹ đẻ, chính sách này tạo ra sự phân cấp ngôn ngữ không đồng đều, theo đánh giá của Melbourne Asia Review. Ngôn ngữ bản địa, vì vậy, bị đe dọa.

Đáng chú ý, học sinh theo học tại các trường tư thục và nội trú Nepal phải học các môn học hoàn toàn bằng tiếng Anh ngay từ khi còn nhỏ. Những bài học đầu tiên được dạy ở nhà cũng như ở trường đều bằng tiếng Anh.

Xuất phát điểm ở vị trí là một ngoại ngữ nhưng tiếng Anh tại Nepal đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của họ, đặc biệt trong thế hệ trẻ. 

Tiếng Anh là phương tiện giao tiếp của rất nhiều người ở Nepal đến nỗi đôi khi họ quên mất ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Thậm chí, nếu học sinh vô tình nói tiếng Nepal trong trường học và bị phát hiện, các em sẽ gặp rắc rối với các giáo viên trong trường, bị mắng, kiểm điểm và thậm chí còn phải trả “tiền phạt”. 

Một số sinh viên còn thú nhận, họ thông thạo nghe-nói-đọc- viết tiếng Anh nhưng chỉ có thể nói mà không viết được ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. 

Không giống như nhiều quốc gia láng giềng, Nepal chưa bao giờ là thuộc địa của Anh- yếu tố ảnh hưởng đến trình độ tiếng Anh của các quốc gia như Ấn Độ hay Sri Lanka.

Mối quan hệ lịch sử của Nepal với Anh, đặc biệt thông qua việc tuyển mộ binh lính Gurkha vào Quân đội Anh, đã dẫn đến trao đổi văn hóa và tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh. Những người lính Gurkha phải trải qua khóa đào tạo tiếng Anh như một phần trong quá trình phục vụ của họ, góp phần nâng cao trình độ tiếng Anh trong cộng đồng Gurkha và “gieo mầm mống” cho sự lan truyền tiếng Anh ở Nepal hiện đại.  

Ngoài ra, du lịch là ngành công nghiệp lớn nhất và là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Nepal. Ngành này là trụ cột của nền kinh tế, chiếm đến 6.7% GDP nước này vào năm 2022, theo World Bank. 

Với việc tiếng Anh là ngôn ngữ chung của du lịch quốc tế, điều này dẫn đến yêu cầu khắt khe về trình độ tiếng Anh của những người làm việc trong lĩnh vực du lịch nói riêng và những người muốn tìm việc nói chung.

Nhu cầu thông thạo tiếng Anh trong người trẻ Nepal, vì vậy, trở thành vấn đề “sinh tử”.

Tử Huy

">

Trường tư yêu cầu học sinh nói tiếng Anh, phạt tiền nếu nói tiếng mẹ đẻ

Soi kèo góc Bồ Đào Nha vs Slovenia, 02h00 ngày 2/7: Cửa trên ‘lợi hại’

Nhận định, soi kèo Botafogo vs Sao Paulo, 4h30 ngày 17/4: Nối mạch bất bại

z5471599763988_ae9d72752ea928c7b05da2ed09b2c9a9.jpg

Trong tà áo dài thướt tha, Hoàng Tuyết Anh, học sinh lớp 12A2, bày tỏ mong muốn sẽ được làm các công việc liên quan đến giáo dục liên văn hóa. Trước đó, nữ sinh cũng đã thi đỗ vào ngành Giáo dục liên văn hóa tại một trường đại học ở Phần Lan. Trong buổi học cuối cùng, nữ sinh không ngần ngại thể hiện ước mơ ấy trước bạn bè và thầy cô.

“Làm trong ngành giáo dục là ước mơ của em từ khi còn học lớp 8. Hôm nay, mặc trên mình tà áo dài, em càng thêm tin tưởng và quyết tâm theo đuổi ước mơ của mình”.

Còn với Bùi Minh Khuê, học sinh lớp 12A9, lại có ước mơ trở thành luật sư. Em chọn trang phục đơn giản, lịch sự, trên tay cầm một cuốn sổ tay ngành luật. Khuê cho biết gia đình không có ai theo ngành này, nhưng qua việc tự tìm hiểu, em cảm thấy rất yêu thích.

“Ngành luật vốn đòi hỏi kỹ năng đàm phán, trí nhớ tốt, thông hiểu nhiều thứ. Em mong muốn làm ở ngành này nên đã nộp hồ sơ xét tuyển sớm vào trường Luật của ĐH Quốc gia Hà Nội và ngành Luật Kinh tế của Trường ĐH Ngoại thương”.

z5471600590838_36ad3676f8abaa2d3cafd3ef9a98bee1   Copy.jpg

Theo Trịnh Khánh Linh, học sinh lớp 12, chương trình “Costume Day” này mang nhiều ý nghĩa, giúp các học sinh cuối cấp được tự do thể hiện cá tính, ngành nghề bản thân yêu thích.

“Chúng em ước mơ làm rất nhiều nghề, từ cầu thủ bóng đá hay ca sĩ chuyên nghiệp... nhưng ở thời điểm hiện tại không thể lựa chọn những ngành nghề ấy mà phải đi theo con đường khác phù hợp và khả thi hơn. Trong ngày hôm nay, chúng em được thỏa sức bộc lộ cá tính và mong muốn của mình trước khi ra trường”, Linh nói.

z5471600030608_cd0292a77ec00ac2c03574b3bfc5b5a8.jpg
z5471600419200_777a18595315c36159a7eaeee1bbf941.jpg

Bất ngờ trước nhiều ước mơ lần đầu được học trò “bật mí”, cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, cho biết luôn ủng hộ những mơ ước ấy, bởi “khi chọn đúng ngành nghề sẽ phát huy được sở trường của bản thân” và “chỉ có niềm yêu thích với nghề mới giúp các em cống hiến toàn bộ năng lực”.

Cô Ngọc Chi cho biết hướng nghiệp luôn là nội dung quan trọng, không chỉ nằm trong các tiết học, hội thảo mà phải xuất hiện cả trong các hoạt động thường ngày của trường.

“Nhìn những bộ trang phục học sinh mặc có thể thấy được ước mơ và ngành nghề mong muốn theo đuổi của các em. Tôi tin rằng khi xác định được mong ước và dám mơ lớn, các em sẽ có những bước thành công trên hành trình của mình”, cô Ngọc Chi chia sẻ.

Có hơn 4.000 hồ sơ đăng ký thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữNăm 2024, số lượng hồ sơ đăng ký thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đạt khoảng hơn 4.000, tăng nhẹ so với năm ngoái, một phần do chỉ tiêu tuyển sinh vào trường tăng.">

Học trò ‘hóa thân’ thành người đi làm trong buổi học cuối cùng

“Đi làm thuê xa nhà, khi thấy con khoe giấy khen đạt học sinh tiêu biểu, tôi cảm thấy rất vui và như được tiếp thêm động lực. Tôi cũng không ngờ đoạn clip được nhiều người quan tâm, yêu quý như vậy. Sau khi xem, nhiều người thân cũng gọi điện hỏi thăm”, anh Chung chia sẻ.

z5488692043899_eabba9029184f761f7845d780a2d938f.jpg
Bé Đỗ Đình Tùng và bố Đỗ Đình Chung.

Anh Chung cho hay, anh đang làm đầu bếp tại một nhà hàng ở Hưng Yên. Quanh năm đi làm xa, anh gửi con trai ở quê với ông bà nội. Công việc bận rộn nên cứ phải 2-3 tháng, anh mới về nhà được một lần. Song ngày nào, anh cũng gọi điện về với con.

“Ngày nào tôi cũng gọi điện cho con, trước đây qua điện thoại nhưng sau này màn hình điện thoại ở nhà tậm tịt, tôi lắp camera để có thể nhìn con và nhà cửa qua góc rộng”, ông bố đơn thân chia sẻ.

collage.png
Cậu bé Đỗ Đình Tùng xa bố nhưng rất ngoan và hiểu chuyện.

Ông bố cho hay, con trai rất ngoan. “Con ở nhà nghe lời ông bà và luôn tự giác trong việc học, không để ông bà cũng như bố phải nhắc nhở”, anh Chung nói.

Do công việc bận rộn, phải nấu nướng cả ngày, dù con nghỉ hè nhưng anh vẫn chưa thể đón con ra Hưng Yên chơi. Cuộc trò chuyện của chúng tôi kết thúc khi người bố trẻ nghe tiếng hối phải tiếp tục làm đồ ăn cho khách.

Bộ GD-ĐT xác minh thông tin 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’

Bộ GD-ĐT xác minh thông tin 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đang xác minh thông tin “học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ” gây xôn xao dư luận.">

Cậu bé khoe giấy khen với người bố đơn thân qua camera 'đốn tim' dân mạng

友情链接