Công nghệ

HAGL đề nghị cơ quan chức năng cấm ngoại binh Martin Dzilah xuất cảnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-27 19:12:29 我要评论(0)

Văn bản của phía HAGL ghi rõ: "Chúng tôi làm văn bản này kính đề nghị các cơ quan chức năng ngăn chặlịch âm tháng 12lịch âm tháng 12、、

Văn bản của phía HAGL ghi rõ: "Chúng tôi làm văn bản này kính đề nghị các cơ quan chức năng ngăn chặn xuất cảnh đối với ông Martin Dzilah".

"Ông Martin Dzilah có hành vi vu khống,đềnghịcơquanchứcnăngcấmngoạibinhMartinDzilahxuấtcảlịch âm tháng 12 lừa đảo, cố tình gây mất uy tín Công ty CP Thể thao LPBank Hoàng Anh Gia Lai (CLB HAGL) và chúng tôi đã tố cáo sự việc đến cơ quan chức năng. Sự việc đang được cơ quan chức năng điều tra giải quyết", văn bản của HAGL ký viết thêm.

HAGL đề nghị cơ quan chức năng cấm ngoại binh Martin Dzilah xuất cảnh - 1

Cầu thủ Martin Dzilah đang có tranh chấp với CLB HAGL (Ảnh: HAGL FC).

Văn bản của HAGL được gửi đến Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an, Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai, phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an tỉnh Gia Lai. Văn bản do Giám đốc điều hành (GĐĐH) Công ty CP Thể thao LPBank Hoàng Anh Gia Lai, ông Nguyễn Tấn Anh, ký ngày 8/11.

Theo phía HAGL, nội dung của sự việc khiến họ phải làm đơn đề nghị các cơ quan chức năng "ngăn chặn xuất cảnh" đối với cầu thủ Martin Dzilah, xuất phát từ chỗ vào ngày 21/3 năm nay, CLB HAGL đã bồi thường cho Martin Dzilah số tiền 20.000 USD (hơn 505 triệu đồng).

Đây là số tiền mà HAGL cho biết họ hỗ trợ cho cầu thủ người Ghana, sau khi đôi bên thanh lý sớm hợp đồng đã ký vào ngày 5/10/2023 (thời hạn hợp đồng đến hết mùa giải 2023-2024). Nguyên nhân của việc thanh lý là do Martin Dzilah không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn của CLB.

HAGL cho biết sau khi nhận tiền, Martin Dzilah đã ký xác nhận "đã nhận đủ 20.000 USD" (bằng tiếng Anh). Tuy nhiên, vào tháng 9 năm nay, HAGL nhận được quyết định của Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), do Martin Dzilah kiện HAGL lên FIFA, tố HAGL chưa chuyển tiền cho cầu thủ này.

HAGL đề nghị cơ quan chức năng cấm ngoại binh Martin Dzilah xuất cảnh - 2

Đại diện CLB HAGL và cầu thủ Martin Dzilah khi đôi bên thanh lý hợp đồng ngày 21/3 (Ảnh: HAGL FC).

Căn cứ theo đơn kiện của Martin Dzilah, FIFA phán quyết HAGL phải trả cho Martin Dzilah 29.000 USD (hơn 733 triệu đồng, gồm tiền lương cho Martin Dzilah, tiền phạt và tiền lãi do trả chậm). Cũng theo FIFA, nếu HAGL không thanh toán số tiền vừa nêu, họ sẽ bị cấm chuyển nhượng 3 kỳ liên tiếp.

Phía CLB HAGL chính thức lên tiếng về vụ việc này, thông qua lá đơn gửi đến các cơ quan chức năng, được đại diện CLB HAGL ký ngày 8/11: "Chúng tôi khẳng định rằng cầu thủ Martin Dzilah đã ký thỏa thuận thanh lý hợp đồng, xác nhận đã nhận đủ tiền, nhưng lại tiếp tục yêu cầu chúng tôi phải trả thêm tiền là hết sức vô lý".

"Martin Dzilah có hành vi vu khống, lừa đảo, cố tình làm mất uy tín CLB HAGL", văn bản của HAGL viết tiếp.

Trước đó, phía HAGL cũng đã thông qua VFF, làm đơn kháng cáo lên FIFA. HAGL trình bày sự việc, nhằm thay đổi quan điểm của FIFA và thay đổi án phạt mà Liên đoàn bóng đá thế giới có thể áp dụng cho HAGL, liên quan đến vụ tranh chấp tài chính với cầu thủ Martin Dzilah.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao? - 1

Tiêu thụ nước ngọt bình quân đầu người của Việt Nam tăng gần gấp rưỡi sau 7 năm, đạt 70,56 lít/người vào năm 2020 (Ảnh: AFP).

Cùng với tuyên truyền, tăng thuế để tăng giá bán sản phẩm là một giải pháp thiết thực và hiệu quả. Theo bà Mai, ngưỡng tính thuế với sản phẩm đồ uống có đường cũng là 5gram/100ml, nên các doanh nghiệp chỉ cần thay đổi công nghệ, điều chỉnh giảm lượng đường trong sản phẩm là đảm bảo yêu cầu, sản phẩm sẽ không bị tính thuế.

Tương tự, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng đã đến lúc Việt Nam nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, vấn đề là thời điểm và mức độ, cách đánh thuế sao cho phù hợp.

"Về bản chất thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế đánh vào người tiêu dùng nhằm điều chỉnh hành vi tiêu dùng, doanh nghiệp chỉ là người nộp hộ thuế cho người tiêu dùng. Do đó, ngoài mức suy giảm trong một thời gian ngắn về sản lượng, thì các doanh nghiệp trong ngành ít chịu các tác động khác", ông đánh giá.

Tuy nhiên, TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng các loại thực phẩm trên đường phố cũng có thể tác động đến sức khỏe của người dùng song lại nằm ngoài phạm vi chịu thuế.

"Chúng tôi đang nghiên cứu xem đánh thuế như vậy thì tác động như thế nào đến nguồn thu ngân sách, lao động, thu nhập cũng như tăng trưởng của nền kinh tế", bà nói.

Vị này đề xuất của Bộ Tài chính chỉ bổ sung nước giải khát theo TCVN có hàm lượng đường trên 5gram/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Duy Hưng, Giám đốc Pháp chế Tập đoàn Tân Hiệp Phát, cho rằng về nguyên tắc, nếu đánh thuế với đồ uống có đường 10%, giá bán sản phẩm sẽ phải tăng tương ứng 10%.

"Bởi thuế này là thuế gián thu, người tiêu dùng sẽ là đối tượng phải trả cuối cùng, tức Chính phủ đánh thuế vào công ty và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng", ông nói.

Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao? - 2

Dây chuyền sản xuất Coca-Cola (Ảnh: VNPMA).

Ông Đỗ Thái Vương, Trưởng Tiểu ban Nước giải khát thuộc Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát (VBA), cho biết, các sản phẩm thực phẩm và đồ uống khác chứa lượng đường nhiều hơn thì lại chưa được tính toán để đưa vào chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, dẫn đến việc phân biệt đối xử và không công bằng trong việc xây dựng các quy định về pháp luật của Nhà nước.

" alt="Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao?" width="90" height="59"/>

Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao?