Ngoại Hạng Anh

Tiger Woods nhận Huân chương Tự do từ Tổng thống Donald Trump

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-06 20:10:18 我要评论(0)

Tiger Woods vừa có vinh dự lớn trước thềm giải PGA Championship,ậnHuânchươngTựdotừTổngthốlịch thi đấlịch thi đấu giải vô địch quốc gia đứclịch thi đấu giải vô địch quốc gia đức、、

Tiger Woods vừa có vinh dự lớn trước thềm giải PGA Championship,ậnHuânchươngTựdotừTổngthốlịch thi đấu giải vô địch quốc gia đức khi nhận Huân chương Tự do.

Tổng thống Donald Trump đã trao Huân chương cho Tiger Woods, theo như lời hứa của ông cách nay không lâu.

{ keywords}
Tiger Woods nhận Huân chương Tự do từ Tổng thống Donald Trump

Huân chương Tự do của Tổng thống (Presidential Medal of Freedom) là huân chương dân sự cao quý nhất nước Mỹ, được trao cho những cá nhân hay tập thể đóng góp đặc biệt trong giữ gìn an ninh công cộng, lợi ích quốc gia, thế giới hòa bình, văn hóa hay các lĩnh vực khác.

Trong lịch sử, mới chỉ có 3 tay golf được trao Huân chương tự do, gồm Arnold Palmer, Jack Nicklaus và Charlie Sifford.

Tiger Woods trở thành tay golf có được vinh dự cao quý này. Anh cũng là VĐV golf đầu tiên nhận Huân chương Tự do khi còn đang thi đấu.

"Woods là biểu tượng cho sự xuất chúng, tận tụy và nghị lực", Tổng thống Donald Trump phát biểu khi trao huân chương ở Vườn Hồng, Nhà Trắng.

Mới đây, Woods vô địch giải Masters, chấm dứt cơn khát danh hiệu kéo dài.

Trước khi giành chiến thắng ở Masters 2019, Woods trải qua những đợt phẫu thuật liên tiếp, bên cạnh khó khăn trong cuộc sống riêng.

"Gia đình, bạn bè và mọi người đã ở bên tôi giữa những thăng trầm. Chắc chắn, tôi sẽ không thể đứng ở đây, trong giây phút này, nếu không có sự giúp đỡ của mọi người", Tiger Woods rưng rưng nước mắt tâm sự.

Tiger Woods hiện đang chuẩn bị cho PGA Championship 2019 - cuộc tranh tài có 156 tay golf tham dự, với tiền thưởng cho nhà vô địch là 1,98 triệu USD.

Thiên Thanh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bluezone giúp tiết kiệm nhiều nguồn lực phòng chống Covid-19FĐến nay, từ ứng dụng Bluezone, các cơ quan chức năng đã truy vết được 82 trường hợp F1 và F2 nằm ngoài danh sách truy vết theo cách truyền thống là điều tra lịch trình người bệnh

Về lý thuyết, nếu tỉ lệ sử dụng trong cộng đồng đạt mức từ 60% số lượng smartphone trở lên, ứng dụng này còn có thể giúp xã hội và nền kinh tế duy trì hoạt động ngay cả khi chưa hết dịch Covid-19. Đó là bởi khi hầu hết người dân cùng có ý thức bảo vệ bản thân và cộng đồng, họ sẽ cùng sử dụng Bluezone trên điện thoại để nhận được cảnh báo sớm nếu chẳng may tiếp xúc với ca F0 hay F1 nào đó. Nhờ vậy, các ca nhiễm mới đều được kiểm soát lịch sử tiếp xúc đầy đủ và chính xác, nên các ca lây nhiễm bị mất dấu trong cộng đồng sẽ được loại trừ dần. Người dân có thể giao tiếp hàng ngày ngoài xã hội mà không phải quá lo lắng về nguy cơ lây nhiễm, cơ quan chức năng cũng không phải áp dụng các biện pháp chống dịch như giãn cách xã hội hay phong tỏa cả một địa phương.

Bluezone giúp tiết kiệm chi phí phòng chống Covid-19

Nhờ ứng dụng công nghệ Bluetooth để nhận diện các tiếp xúc gần (dưới 2 mét) và trong thời gian đủ lâu (15 phút), Bluezone giúp truy vết chính xác những người từng tiếp xúc với các ca nhiễm và nghi nghiễm (F0, F1). Đây là công nghệ hiện đang được nhiều quốc gia trên thế giới triển khai để phòng chống Covid-19.

Trước đó, để xác định những người có khả năng tiếp xúc với các ca F0, cơ quan chức năng phải dùng biện pháp khoanh vùng qua các trạm phát sóng di động, và các thuê bao trong cùng một ô (cell) với F0 đều được tính là có thể đã tiếp xúc. Tuy nhiên, do độ chính xác của biện pháp này không cao, phạm vi khoanh vùng tại thành thị là 200m, còn ở nông thôn là 400m, nên số trường hợp bị xác định nhầm "có tiếp xúc với F0" là rất lớn.

Một phép tính đơn giản có thể cho thấy sai số xác định nhầm này lớn đến mức nào. Nếu kết nối Bluetooth nhận biết tiếp xúc chính xác trong khoảng cách 2m, còn trạm di động là 200m, sai số đã cao gấp 100 lần. Nhưng khi khoanh vùng người có khả năng tiếp xúc 2m x 2m trên diện tích phủ sóng di động 200m x 200m, sai số sẽ nhân theo tỉ lệ bình phương thành 10.000 lần. Điều này dẫn tới số người trong diện cần điều tra dịch tễ trở nên quá lớn, và hầu hết là chưa từng tiếp xúc với F0 ở khoảng cách dưới 2m.

Đây cũng là công nghệ đã được sử dụng trong đợt bùng phát Covid-19 vừa qua tại Đà Nẵng. Theo đó, khoảng 800.000 người được xác định có liên quan tới các khu vực phong tỏa. Ngoài ra, khoảng 1,4 triệu người được xác định đã đến Đà Nẵng ở thời điểm này, sau đó tỏa đi các tỉnh. Trong trường hợp mỗi người này tiếp xúc với 10 người khác khi về đến địa phương, sẽ có khoảng 14 triệu người nằm trong diện nghi ngờ do có khả năng lây nhiễm. Con số này khiến rất nhiều tỉnh thành phải tiến hành cách ly người nghi nhiễm, tiến hành xét nghiệm nhiều lần với chi phí tốn kém, gây lãng phí thời gian, của cải vật chất, nguồn lực của cả xã hội.

Với kịch bản lý tưởng, khi mọi người dân đều sử dụng Bluezone, việc truy vết lịch sử tiếp xúc những ca F0 tại Đà Nẵng sẽ chính xác hơn rất nhiều. Số người trong diện nghi nhiễm cũng sẽ giảm xuống hàng ngàn lần, từ 14 triệu người có thể xuống chỉ còn vài ngàn người. Các tỉnh thành sẽ giảm được rất nhiều nguồn lực của cơ quan chức năng huy động vào quá trình điều tra truy vết dịch tễ, vào cơ sở cách ly, cũng như chi phí xét nghiệm cho hàng chục triệu người.

Duy trì hoạt động xã hội và nền kinh tế dù còn dịch Covid-19

Không chỉ giúp tiết kiệm nguồn lực và chi phí khổng lồ cho việc phòng chống dịch, nếu được triển khai đủ rộng, Bluezone còn có vai trò giúp duy trì hoạt động xã hội và nền kinh tế ngay cả khi chưa hết dịch Covid-19.

Nếu sử dụng các biện pháp khoanh vùng dựa vào mạng di động như đã đề cập ở trên, khi số người trong diện nghi nhiễm tại một địa phương trở nên quá lớn, thì giải pháp duy nhất để "thà xác định nhầm còn hơn bỏ sót" chính là cách ly "nội bất xuất, ngoại bất nhập".

Sau một thời gian đủ lâu (2-3 tuần), nếu số ca nhiễm không bùng phát và sàng lọc được hết các nguồn lây nhiễm thì địa phương mới tiến hành dỡ cách ly.

Tuy nhiên, biện pháp này gây thiệt hại rất lớn khi mọi hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ, người dân phải ở trong nhà, hạn chế ra đường.

Hiện tại, Singapore đang là quốc gia triển khai giải pháp phòng chống Covid-19 sử dụng công nghệ Bluetooth hiệu quả nhất trên thế giới, với hơn 45% dân số cài đặt ứng dụng có tên TraceTogether trên smartphone.

Tương tự như Bluezone, TraceTogether giúp người dân Singapore ghi nhớ họ đã đi đến những đâu, đã tiếp xúc với ai trong 25 ngày gần nhất. Nếu chẳng may từng tiếp xúc với một người dùng TraceTogether khác được xác định là ca nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19, họ sẽ được cảnh báo lập tức để giảm thiểu khả năng vô tình lây nhiễm tiếp cho người thân hoặc bạn bè.

Nhờ vậy, dù còn các quy định hạn chế về số lượng người tập trung cùng nhau, nhưng đời sống hàng ngày tại Singapore vẫn diễn ra khá bình thường.

Nếu Việt Nam triển khai được ứng dụng Bluezone với tỉ lệ cao như Singapore, chúng ta hoàn toàn có thể nghĩ tới khả năng khôi phục dịch vụ du lịch tại Đà Nẵng, nền kinh tế phục hồi hoạt động, xã hội vận hành theo trạng thái bình thường mới một cách an toàn, ngăn chặn dịch bệnh Covid-19 hiệu quả.

Tuy nhiên, để có được tỉ lệ triển khai Bluezone cao như TraceTogether của Singapore, điều quan trọng nhất vẫn chính là ý thức và trách nhiệm của từng người dân trong việc phòng chống dịch bệnh.

Ý thức ở đây bao gồm cả ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, sức khỏe người thân và sức khỏe cả cộng đồng. Trách nhiệm thể hiện ở việc mọi người dân sử dụng Bluezone nghiêm túc và hiệu quả để chống dịch thực sự, tiết kiệm nguồn lực và của cải vật chất cho xã hội, chứ không chỉ là cài đặt lên smartphone rồi tắt Bluetooth đi vì lý do tốn pin.

Bình Minh 

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.  " alt="Bluezone giúp tiết kiệm nhiều nguồn lực phòng chống Covid" width="90" height="59"/>

Bluezone giúp tiết kiệm nhiều nguồn lực phòng chống Covid

iPhone 12 có giá bán từ 16 đến 33 triệu đồng cho 4 phiên bản khác nhau

Giá của iPhone 12 mới về cơ bản giống như iPhone 11, nhưng giá của ba mẫu khác có cấu hình cao hơn đã tăng lên, điều này là hợp lý. Xét cho cùng, với sự ra mắt của 5G, chi phí tăng là điều đương nhiên. Thông tin giá bán cụ thể như sau:

Phiên bản iPhone 12 64GB có giá $ 699 (khoảng 16,2 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 128GB  có giá $ 749 (khoảng 17,4 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 256GB có giá $ 849 (khoảng 19,7 triệu đồng)

Ở các khía cạnh khác, theo những tin tức được tiết lộ trước đó, dòng iPhone 12 mới sẽ tiếp tục thiết kế toàn màn hình có notch (tai thỏ), và sẽ được trang bị màn hình OLED theo tiêu chuẩn, sử dụng khung hình phẳng ở giữa tương tự như iPhone 4.

Phiên bản iPhone 12 Max 64GB có giá $ 799 (khoảng 18,5 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Max 128GB có giá $ 849 (khoảng 19,7 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Max 256GB có giá $ 949 (khoảng 22 triệu đồng)

Hai phiên bản Pro sẽ có độ sâu màu (Color depth) 10-bit, tốc độ làm tươi 120Hz. Toàn bộ hệ thống được trang bị bộ vi xử lý A14 thiết kế trên tiến trình 5nm và hỗ trợ mạng 5G.

Phiên bản iPhone 12 Pro 128GB có giá $ 1049 (khoảng 24,3 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Pro 256GB có giá $ 1149 (khoảng 26,6 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Pro 512GB có giá $ 1349 (khoảng 31,3 triệu đồng)

Ngoài ra, loạt điện thoại mới này sẽ trang bị module camera vuông của đời trước. Trong đó, iPhone 12 sở hữu camera kép phía sau, còn iPhone 12 Pro sẽ được trang bị ba camera phía sau và cảm biến LiDAR. Các phiên bản sẽ hỗ trợ đầy đủ hệ thống định vị và dẫn đường Beidou.

Phiên bản iPhone 12 Pro Max 128GB - $ 1149 (khoảng 26,6 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Pro  Max 256GB - $ 1249 (khoảng 29 triệu đồng)

Phiên bản iPhone 12 Pro  Max 512GB - $ 1449 (khoảng 33,6 triệu đồng)

Theo đó, giá khởi điểm trong nước của iPhone 12 có thể vào khoảng 16 triệu đồng, cao nhất là 33,6 triệu đồng. Tuy nhiên, còn có nguồn tin cho rằng iPhone 12 Pro Max sẽ có thêm một phiên bản 5G đặc biệt, với giá bán ước tính lên tới khoảng 45 triệu đồng. Hiện chưa có thêm thông tin chính thức về phiên bản giới hạn này.

iPhone 12 có giá bán từ 16 đến 33 triệu đồng cho 4 phiên bản khác nhau

Trước đó, nhiều nguồn tin cho rằng iPhone 12 vẫn sẽ được ra mắt vào tháng 9 nhưng thời gian bán ra thị trường sẽ bị lùi lại vài tuần, và có thể sẽ áp dụng chiến lược niêm yết theo đợt.

Điệp Lưu

iPhone 12 được làm bằng nhôm siêu bền chuyên dụng cho ngành hàng không

iPhone 12 được làm bằng nhôm siêu bền chuyên dụng cho ngành hàng không

Các mẫu iPhone 12 Pro và iPhone 12 Pro Max dự kiến ​​sẽ mở ra viền thân máy phẳng hơn, mang đến cho người dùng cảm giác 'sảng khoái'.

" alt="iPhone 12 có giá bán từ 16 đến 33 triệu đồng cho 4 phiên bản khác nhau" width="90" height="59"/>

iPhone 12 có giá bán từ 16 đến 33 triệu đồng cho 4 phiên bản khác nhau