Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8

Nhận định 2025-04-10 04:38:45 969
ậnđịnhsoikèoNoviPazarvsRadnickiNishngàyTựtinsởhữars   Pha lê - 07/04/2025 09:17  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/43a198664.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen

- Trong nhiều năm liền, Phan Văn Anh Vũ trở thành "con nợ" của cựu Tổng giám đốc Đông Á bank Trần Phương Bình.

Bắt giam đối tượng lừa 'chạy' hộ chiếu quốc tịch Mỹ cho Vũ 'nhôm'
Khởi tố 4 cựu cán bộ Đà Nẵng liên quan Vũ 'nhôm' 

Theo tài liệu truy tố, công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (công ty Bắc Nam 79) có vốn điều lệ 700 tỷ đồng, do Phan Văn Anh Vũ đứng tên đại diện pháp luật. Vũ góp 100% vốn điều lệ, trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.

Năm 2013, Đông Á bank (DAB) bị thua lỗ kéo dài, thiếu hụt số lượng lớn tiền, vàng trong kho quỹ. Lúc này, Tổng giám đốc DAB Trần Phương Bình có chủ trương tăng vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng lên 6.000 tỷ nhằm thu hút vốn đầu tư, mong muốn DN có tiềm lực tài chính đầu tư vào DAB để có tiền xử lý khó khăn.

Theo lời khai của Trần Phương Bình, ông ta và Phan Văn Anh Vũ thống nhất việc Vũ sẽ mua 60 triệu cổ phần DAB với giá 600 tỷ đồng khi DAB tăng vốn điều lệ lên 6.000 tỷ đồng vào năm 2014. Mục đích: Vũ "nhôm" trở thành cổ đông lớn, có quyền chi phối tại DAB.

 

{keywords}
Trần Phương Bình (trái) và Phan Văn Anh Vũ

Muốn có tiền mua số cổ phần này, Vũ dùng 220 lô đất tại khu phức hợp Đô thị, thương mại, dịch vụ cao tầng (Harbour Ville), TP Đà Nẵng để thế chấp vay DAB 600 tỷ đồng.

Sau khi kiểm tra tài sản thế chấp, Tổng giám đốc DAB chỉ chấp nhận cho Vũ vay tối đa 400 tỷ đồng. Thiếu 200 tỷ, Vũ "nhôm" quay ra nhờ Trần Phương Bình giúp đỡ.

Và dưới sự chỉ đạo của Bình, cán bộ DAB đã lập chứng từ thu khống 200 tỷ đồng của Vũ "nhôm".

Có mặt tại phòng làm việc của Trần Phương Bình, nghe Tổng giám đốc DAB chỉ đạo nhân viên làm sai, Phan Văn Anh Vũ vẫn viết và ký chứng từ nộp khống 200 tỷ đồng, dù biết rõ nguồn tiền trên là của DAB.

Khi việc tăng vốn điều lệ không thành công, DAB chuyển trả lại tiền cho các tổ chức, cá nhân đã nộp tiền mua cổ phần, trong đó chuyển trả cho công ty Bắc Nam 79 số tiền 600 tỷ đồng và hơn 9 tỷ đồng tiền lãi.

Sau thương vụ trên, Trần Phương Bình và Vũ tiếp tục đi đến thống nhất, Bình bán 50 triệu cổ phần DAB cho công ty Bắc Nam 79 với giá 500 tỷ đồng. Bình yêu cầu Vũ trả lại 200 tỷ. Vũ "nhôm" hứa sẽ bán lô đất ở Đà Nẵng để trả nợ cho Bình và đến nay, Vũ chưa trả nợ.

Theo lời khai của ông Bình, việc Bắc Nam 79 đầu tư mua 50 triệu cổ phần DAB là hoạt động đầu tư mua bán bình thường, mua đứt bán đoạn, lời ăn lỗ chịu.

Tháng 8/2015, biết DAB sẽ bị kiểm soát đặc biệt, hơn 13,6 triệu cổ phần DAB đứng tên công ty CP vốn An Bình (công ty sân sau của Trần Phương Bình) sẽ bị cấm chuyển nhượng, ông Bình đã bán cho Vũ "nhôm" hơn 13 triệu cổ phần này với giá hơn 136 tỷ đồng. Hai bên thống nhất, khi nào có tiền Vũ sẽ trả. Đến nay, Vũ mới trả được 46 tỷ đồng, còn nợ hơn 90 tỷ.

Lời khai của Phan Văn Anh Vũ

Về phía mình, Vũ "nhôm" khai: 200 tỷ đồng mà DAB thu khống của Vũ, anh ta chỉ ký chứng từ, không nộp tiền. Vũ cho rằng, 200 tỷ này là tiền của Trần Phương Bình cho Vũ vay cá nhân. Nay biết đó là tiền của DAB, Phan Văn Anh Vũ tự nhận thấy mình phải có trách nhiệm trả lại ngân hàng.

Trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng còn thu được 5 tờ giấy viết tay của Đỗ Thanh Hùng (nguyên thủ quỹ Hội sở DAB) ghi chép lại các khoản thu chi sai nguyên tắc, gây thiệt hại cho DAB. Theo đó, từ tháng 10/2012 đến 3/2015, Hùng đã xuất quỹ chi 12 khoản, tổng số hơn 294 tỷ đồng để mua hơn 13,9 triệu USD cho Trần Phương Bình.

Sau đó, theo đề nghị của Vũ "nhôm", ông Bình chuyển 13,4 triệu USD cho Phan Văn Anh Vũ sử dụng.

Theo lời khai của Trần Phương Bình, số 13,4 triệu USD trị giá hơn 283 tỷ đồng là ông ta mua hộ Vũ "nhôm", không biết Vũ dùng vào việc gì và đến nay Phan Văn Anh Vũ vẫn chưa trả cho Bình.

Phan Anh Vũ xác nhận còn vay của ông Bình 13,4 triệu USD đến nay chưa trả.

Truy tố Vũ 'nhôm' và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình

Truy tố Vũ 'nhôm' và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình

VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm") và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình.  

">

Vũ nhôm thành con nợ của nguyên TGĐ Đông Á bank như thế nào?

Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui

Tại buổi giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều 8/12/2015, bà Phan Lan Tú, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho hay, ngân sách thành phố Hà Nội dự kiến sẽ chi 70 tỷ đồng để hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất cho các hỗ gia đình nghèo, cận nghèo theo chuẩn riêng của thành phố.

Hà Nội đã hoàn thành công tác điều tra hiện trạng phương thức thu xem truyền hình đối với các hộ nghèo, cận nghèo và một số đối tượng gia đình chính sách, người có công. Toàn Hà Nội có 34.409 hộ nghèo, 44.639 hộ cận nghèo theo chuẩn thành phố; 11.075 hộ nghèo, 23.334 hộ cận nghèo theo chuẩn Trung ương.

Đối với các hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn Trung ương sẽ được nhận đầu thu truyền hình số mặt đất từ Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích. Với các hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn riêng của thành phố, Hà Nội dự kiến chi 70 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của thành phố để hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất.

Ngoài ra, trên địa bàn Hà Nội còn 13.000 nghìn hộ nghèo, cận nghèo và một số đối tượng gia đình chính sách, người có công chưa có ti vi, Sở TT&TT đang báo cáo UBDN thành phố Hà Nội để xin chủ trương hỗ trợ, đồng thời kêu gọi xã hội hóa trợ cấp tivi hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo. Dự kiến, kinh phí hỗ trợ khoảng 40 tỷ đồng (trung bình trên 3 triệu đồng/ti vi đã tích hợp sẵn tính năng thu truyền hình số DVB-T2).

">

Hà Nội: Chi 110 tỷ đồng hỗ trợ người nghèo xem truyền hình số

Dự án nhà ở “ôm đất” bỏ hoang cả thập kỷ

Sở KH&ĐT Hà Nội vừa ban hành quyết định chấm dứt hoạt động của dự án Khu nhà ở để bán tại thôn Mễ Trì Thượng, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (nay là phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã được UBND TP cấp Giấy chứng nhận đầu tư tháng 6/2008 cho Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Việt Nam.

“Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Việt Nam bị Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư trên là do sau 12 tháng mà nhà đầu tư không thực hiện dự án theo tiến độ được chấp thuận, theo quy định tại Luật Đầu tư năm 2014”, quyết định nêu rõ.

Được biết, thời gian qua Hà Nội liên tiếp thu hồi dự án nhà ở do chủ đầu tư không triển khai theo quy định. Trước đó, vào tháng 7, Sở KH&ĐT ký quyết định chấm dứt hoạt động đầu tư dự án nhà ở thương mại tại ô đất D2-CT1, khu vực Bắc Cổ Nhuế - Chèm, quận Bắc Từ Liêm do Công ty CP quốc tế Sơn Hà làm chủ đầu tư.

{keywords}
Nhiều dự án "ôm đất" bỏ hoang ở Hà Nội gây lãng phí tài nguyên đất

Theo Sở KH&ĐT, ngày 28/6/2013, UBND TP Hà Nội có Quyết định số 4042/QĐ-UBND phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất tại ô đất D2-CT1, với chức năng xây dựng nhà ở thương mại do Công ty CP quốc tế Sơn Hà làm chủ đầu tư.

Lý do chấm dứt hoạt động do Quyết định số 4042 đã hết hiệu lực, tuy nhiên Công ty CP quốc tế Sơn Hà không thực hiện dự án theo tiến độ qui định.

Mới đây, UBND TP Hà Nội kiến nghị thu hồi và phục hồi điều tra sai phạm tại 3 khu đất vàng thuộc Khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy) do chậm triển khai 11 năm gây lãng phí tài nguyên đất và không có cơ sở pháp lý để cho phép nhà đầu tư tiếp tục triển khai dự án.

Thủ tướng yêu cầu kiểm tra phản ánh hơn 300 dự án bỏ hoang

Vừa qua, Văn phòng Chính phủ có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu việc kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu về hơn 300 dự án bỏ hoang ở Hà Nội.

Theo đó, báo chí phản ánh về nội dung: Hiện có tới hơn 300 dự án "treo", "bỏ hoang" ở các địa bàn quận, huyện TP Hà Nội, khiến người dân sống trong vùng quy hoạch dự án gặp khó khăn, đặc biệt là gây lãng phí tài nguyên đất... Đây không phải là vấn đề mới, nhưng để xử lý được những tồn tại lại là điệp khúc không hồi kết... Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND TP Hà Nội kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh trên.

{keywords}
Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch được điều chỉnh quy hoạch sau cả thập kỷ “ôm đất” trồng cỏ

Mới đây, trả lời kiến nghị của cử tri, lãnh đạo Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thực hiện chỉ đạo của HĐND-UBND TP về tình hình quản lý các dự án sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP, Sở TN&MT đã phối hợp với các Sở, ban, ngành thành phố và UBND cấp huyện tiến hành kiểm tra, rà soát và triển khai các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành đối với 379 dự án và có kết luận và kiến nghị, đề xuất các biện pháp xử lý đối với từng dự án theo quy định.

Trong đó, đã kiến nghị thu hồi đất; bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất hoặc chấm dứt dự án đầu tư đối với 28 dự án với tổng diện tích 1.844,3 ha đất; kiến nghị gia hạn sử dụng đất 24 tháng và chủ đầu tư phải nộp tiền cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian gia hạn. Hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất đối với 25 dự án với tổng diện tích 39 ha đất chậm tiến độ, chậm đưa đất vào sử dụng...

Thực tế cho thấy, trên địa bàn TP Hà Nội có không ít những khu “đất vàng” bỏ quên nhiều năm của các “ông lớn” bất động sản. Có những dự án khu đô thị được điều chỉnh quy hoạch sau cả thập kỷ “ôm đất” trồng cỏ.

Như dự án khu đô thị mới Kim Chung - Di Trạch của Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng (Vietracimex) được triển khai từ năm 2008. Khu đô thị từng được kỳ vọng sẽ là một khu đô thị hoành tráng phía Tây Hà Nội, dựa trên ý tưởng tạo dựng một “trái tim đô thị” chất lượng cao, tiện nghi, thân thiện với môi trường, một trung tâm thương mại, biệt thự liền kề, nhà hát, căn hộ cho thuê, bệnh viện, trường học… đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.

Vào thời hoàng kim, giá đất nền tại Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch có thời điểm lên tới 50 - 70 triệu đồng/m2, gấp 3 - 4 lần giá gốc. Thế nhưng gần 10 năm từ khi triển khai đến khi được điều chỉnh quy hoạch, dự án mới chỉ hoàn thành khoảng gần chục dãy nhà liền kề, biệt thự được xây thô, còn đa số diện tích đất vẫn đang bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, chôn theo đống tiền của giới đầu cơ.

Đến khoảng cuối năm 2018, UBND TP Hà Nội phê duyệt điều chỉnh chi tiết tỷ lệ 1/500 nâng tổng diện tích quy hoạch lên khoảng 146,7ha (tăng gần 10ha so với quy hoạch được duyệt trước đó), với quy mô dân số khoảng 23.500 người sau gần 10 năm “đắp chiếu”.

Nhiều hạng mục khác cũng được điều chỉnh có lợi cho chủ đầu tư như: Đất dân dụng tăng hơn 11 ha từ 133,33 ha lên đến 144,77 ha; Đất công cộng giảm 5 ha từ 8,74 ha xuống còn 3,63 ha; Đất trồng cây xanh giảm gần 3 ha từ 19,69 ha xuống 16,95 ha.

Thuận Phong 

Vietracimex dùng loạt lô đất ở khu đô thị hoang để hút nghìn tỷ trái phiếu

Vietracimex dùng loạt lô đất ở khu đô thị hoang để hút nghìn tỷ trái phiếu

Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), đầu tháng 6 vừa qua, Công ty CP Năng lượng Hồng Phong 2 - thành viên của Tổng CTCP Thương mại Xây dựng (Vietracimex) đã phát hành 6 lô trái phiếu có tổng giá trị 1.600 tỷ đồng. 

">

Đống tiền chôn trong hàng trăm dự án hoang ở Hà Nội

Sau phản ánh của VietNamNetvề khu nghỉ dưỡng xây dựng không phép, tự ý chuyển đổi đất chưa được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt tại thôn Bắc Ái, xã Ngọc Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc mới đây tiếp tục có văn bản chỉ đạo UBND TP Phúc Yên vào cuộc xác minh.

Cụ thể, tại văn bản số 7168 ngày 18/9, trên cơ sở đề nghị của Sở TN&MT, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao UBND TP Phúc Yên kiểm tra hồ sơ về nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho các hộ dân liên quan đối chiếu với quy định Luật Đất đai để xử lý vi phạm (nếu có). 

{keywords}
Sở Xây dựng xác định Khu nghỉ dưỡng được xây dựng khi chưa được cấp phép

Bên cạnh đó, chỉ đạo UBND TP lập hồ sơ xử lý các vi phạm về xây dựng, chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy định. Trường hợp vi phạm phải chuyển cơ quan cảnh sát điều tra, lập hồ sơ chuyển cơ quan điều tra để xử lý. 

Đồng thời, giao Chánh thanh tra, Công an tỉnh chủ động nắm tình hình vi phạm đất đai, xây dựng trên địa bàn xã Ngọc Thanh. Cơ quan thanh tra tổ chức làm rõ trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước về đất đai và báo cáo UBND tỉnh trong tháng 11/2020. 

Được biết, đây không phải lần đầu tiên Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo TP Phúc Yên vào cuộc kiểm tra vi phạm tại khu nghỉ dưỡng Hidden Hill Resort do Công ty TNHH Dailai Ecohome đề xuất thực hiện dự án.

Trước đó ngày 23/7, Văn phòng UBND tỉnh truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Trì "yêu cầu Chủ tịch UBND TP Phúc Yên tổ chức kiểm tra, xử lý theo các vi phạm về trật tự xây dựng tại vị trí đề xuất thực hiện dự án khu nghỉ dưỡng. Đồng thời rà soát toàn bộ các trường hợp tương tự tại khu vực. Báo cáo kết quả với UBND tỉnh trong tháng 8/2020". 

{keywords}
Toàn cảnh khu nghỉ dưỡng Hidden Hill Resort tại xã Ngọc Thanh

Như đã đưa tin, tháng 5/2020, PV VietNamNetliên hệ với UBND tỉnh Vĩnh Phúc, UBND TP Phúc Yên phản ánh tình trạng xây dựng không phép tại khu nghỉ dưỡng Hidden Hill Resort. Đến tháng 7/2020, đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Vĩnh Phúc do Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Sở NN&PTNN, TN&MT, VHTT&DL cùng UBND TP Phúc Yên, xã Ngọc Thanh đã kiểm tra thực địa tại dự án ở thôn Bắc Ái. 

Tại văn bản số 4278 ngày 10/7/2020 của Sở Xây dựng do Giám đốc Nguyễn Đức Tài kí thể hiện, sau khi nghe báo cáo và kiểm tra thực địa, liên ngành đã đưa ra nhiều kết luận, từ đó chỉ ra hàng loạt sai phạm xoay quanh dự án này. 

Cụ thể, khu nghỉ dưỡng nêu trên được đầu tư xây dựng một số hạng mục công trình và đưa vào hoạt động từ năm 2018 nhưng chưa được cấp giấy phép xây dựng. 

Sở TN&MT khẳng định: Vị trí khu đất theo đề xuất của công ty không phù hợp với tính chất kinh doanh dịch vụ. Có khoảng 300m2 đất không được phép xây dựng nhưng doanh nghiệp đã tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Theo sở Xây dựng, tại khu nghỉ dưỡng đã được công ty và các cá nhân liên quan tổ chức đầu tư xây dựng các hạng mục công trình khi chưa có giấy phép xây dựng, chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cần được kiểm tra xử lý vi phạm.

Kiểm tra thực tế xác định, chủ đầu tư đã cho thi công xây dựng 6 căn villa với diện tích từ 30-128m2; 6 căn bungalow (trong đó có 4 căn đã đầu tư xây dựng, 2 căn đã xây móng, lát sàn, chưa xây tường) diện tích từ 16-21m2. Mười căn riverside các công trình phụ trợ vườn nướng BBQ, nhà ăn cộng đồng, bể bơi… 

Ngoài ra, tại hiện trường kiểm tra đơn vị đã đầu tư xây các hạng mục như nhà đa năng (100m2), nhà sinh hoạt chung (96m2), các hạng mục này đang dừng ở việc xây móng, chưa xây tường. 

Buộc khôi phục nguyên trạng

Luật sư Nguyễn Thanh Hải, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho biết, với các sai phạm được đoàn kiểm tra chỉ rõ, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cho các hành vi vi phạm của mình. Cụ thể:

Thứ nhất, về hành vi tổ chức đầu tư xây dựng các hạng mục công trình khi chưa có giấy phép xây dựng. Khu nghỉ dưỡng Hidden Hill Resort do Công ty TNHH Dailai Ecohome đề xuất dự án buộc phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định số 59 năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Cùng với đó, điểm c khoản 5 điều 15 Nghị định số 139 năm 2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, cụ thể phạt từ 30-50 triệu đồng đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng.

Ngoài ra, theo luật sư Hải, điểm c, khoản 12 của Nghị định 139 quy định về trình tự xử lý vi phạm và khắc phục hậu quả như sau: "Hết thời hạn quy định, tổ chức, cá nhân vi phạm không xuất trình với người có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng hoặc giấy phép xây dựng được điều chỉnh thì bị áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm.

Đề cập đến việc chủ đầu tư chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất khi xây dựng công trình, theo luật sư Hải thì doanh nghiệp sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 3, điều 9 Nghị định 91 năm 2019 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai. 

Cụ thể, phạt tiền từ 30 - 50 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 ha đến dưới 0,5ha. Cùng với đó là biện pháp khắc phục hậu quả "buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm” (khoản 5 của Nghị định 91).

Phúc Vĩnh  

Khu nghỉ dưỡng xây không phép sừng sững gần hồ Đại Lải

Khu nghỉ dưỡng xây không phép sừng sững gần hồ Đại Lải

Khu nghỉ dưỡng Hidden Hill Resort tại xã Ngọc Thanh, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc được xác định xây trái phép, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm dự án. 

">

Vĩnh Phúc thúc TP Phúc Yên xử lý khu nghỉ dưỡng xây không phép

友情链接