Thành phố Đà Nẵng đang cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình, chiếm 95%.

Tính đến đầu tháng 12/2022, thành phố Đà Nẵng đã triển khai 1.887 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 86 dịch vụ công trực tuyến một phần.

Thời gian qua, Đà Nẵng đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, bao gồm: giao chỉ tiêu dịch vụ công trực tuyến gắn trách nhiệm với người đứng đầu cơ quan, đơn vị từ năm 2021 và tiếp tục trong năm 2022; hầu hết cơ quan, địa phương trên địa bàn đã áp dụng chính sách giảm phí, lệ phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến; ban hành chính sách giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân dùng dịch vụ công trực tuyến…

Đặc biệt, Đà Nẵng đã chuẩn hóa và nâng cao trải nghiệm người dùng để cải tiến chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Cụ thể, từ giữa tháng 9/2022, triển khai nền tảng Công dân số thành phố Đà Nẵng, theo đó mỗi người dân có tài khoản công dân số và kho dữ liệu trên Hệ thống để sử dụng dịch vụ công, tiện ích của chính quyền và doanh nghiệp có thể tra cứu, giúp giảm thành phần hồ sơ.

Cùng với đó, Thành phố đã triển khai Kho dữ liệu hồ sơ thủ tục hành chính số. Được Sở TT&TT xây dựng và đưa vào sử dụng chính thức từ tháng 7/2022, hệ thống cho phép tự động tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính được ký số từ Phần mềm một cửa điện tử sau khi hồ sơ được xác nhận hoàn thành; cho phép tổ chức, công dân, cán bộ công chức tải tài liệu ký số lên kho để lưu trữ.

Thống kê của Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho hay, tính đến cuối tháng 11/2022, số dịch vụ công phát sinh hồ sơ trực tuyến là 690/763 dịch vụ, chiếm tỷ lệ 90,43% tổng số dịch vụ công có phát sinh hồ sơ dịch vụ công, tăng 4,68% so với cuối tháng 10/2022 và vượt mục tiêu tối thiểu thành phố đặt ra đến cuối năm 2022 (85%). Tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tính chung toàn thành phố đạt 71%, tăng 4% so với tháng 10/2022 và cũng vượt mục tiêu tối thiểu của thành phố vào cuối năm nay (65%).

" />

Đà Nẵng bổ sung trợ lý giọng nói hỗ trợ người dân dùng dịch vụ công online

Nhận định 2025-02-18 18:18:49 36382

Ông Trần Ngọc Thạch,ĐàNẵngbổsungtrợlýgiọngnóihỗtrợngườidândùngdịchvụcôbảng giá vàng hôm nay Phó Giám đốc Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, từ năm 2019, Sở đã triển khai Chatbot tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công. Tiện ích này được tích hợp trên Cổng dịch vụ công thành phố Đà Nẵng tại địa chỉ dichvucong.danang.gov.vn, bao gồm cả App mobile.

Để nâng cao hơn nữa việc hỗ trợ người dân theo xu hướng sử dụng dịch vụ qua điện thoại cá nhân, mới đây Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng đã nâng cấp đưa vào sử dụng trợ lý ảo tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công gồm cả Chatbot và Voicebot.

Theo đó, trợ lý ảo sẽ hướng dẫn tổ chức, công dân tra cứu tự động thông tin như: thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực được quan tâm nhiều, văn bản quy phạm pháp luật của thành phố Đà Nẵng, các thông tin kinh tế - xã hội phổ biến…

Để sử dụng, người dùng cần truy cập Cổng dịch vụ công Đà Nẵng trên máy tính hay điện thoại…, bấm vào biểu tượng trợ lý ảo ở góc dưới bên phải của màn hình. Người dùng có thể đặt câu hỏi bằng tin nhắn hoặc giọng nói, trợ lý ảo sẽ phản hồi thông qua tin nhắn (Chatbot) hoặc âm thanh/giọng nói (Voicebot).

Đại diện Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, Sở đã đề nghị các Sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, xã, phường cùng các đơn vị sự nghiệp có cung cấp dịch vụ công trực tuyến qua Cổng dịch vụ công thành phố hướng dẫn, phổ biến cho cán bộ, công chức, viên chức; các tổ chức, doanh nghiệp thuộc quản lý của ngành, địa phương biết và sử dụng.

Tổng đài Dịch vụ công của thành phố là đầu mối hướng dẫn sử dụng, tiếp nhận các vướng mắc, đề xuất liên quan đến việc triển khai Trợ lý ảo tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công qua tin nhắn và giọng nói.

Thành phố Đà Nẵng đang cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình, chiếm 95%.

Tính đến đầu tháng 12/2022, thành phố Đà Nẵng đã triển khai 1.887 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 86 dịch vụ công trực tuyến một phần.

Thời gian qua, Đà Nẵng đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, bao gồm: giao chỉ tiêu dịch vụ công trực tuyến gắn trách nhiệm với người đứng đầu cơ quan, đơn vị từ năm 2021 và tiếp tục trong năm 2022; hầu hết cơ quan, địa phương trên địa bàn đã áp dụng chính sách giảm phí, lệ phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến; ban hành chính sách giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân dùng dịch vụ công trực tuyến…

Đặc biệt, Đà Nẵng đã chuẩn hóa và nâng cao trải nghiệm người dùng để cải tiến chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Cụ thể, từ giữa tháng 9/2022, triển khai nền tảng Công dân số thành phố Đà Nẵng, theo đó mỗi người dân có tài khoản công dân số và kho dữ liệu trên Hệ thống để sử dụng dịch vụ công, tiện ích của chính quyền và doanh nghiệp có thể tra cứu, giúp giảm thành phần hồ sơ.

Cùng với đó, Thành phố đã triển khai Kho dữ liệu hồ sơ thủ tục hành chính số. Được Sở TT&TT xây dựng và đưa vào sử dụng chính thức từ tháng 7/2022, hệ thống cho phép tự động tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính được ký số từ Phần mềm một cửa điện tử sau khi hồ sơ được xác nhận hoàn thành; cho phép tổ chức, công dân, cán bộ công chức tải tài liệu ký số lên kho để lưu trữ.

Thống kê của Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho hay, tính đến cuối tháng 11/2022, số dịch vụ công phát sinh hồ sơ trực tuyến là 690/763 dịch vụ, chiếm tỷ lệ 90,43% tổng số dịch vụ công có phát sinh hồ sơ dịch vụ công, tăng 4,68% so với cuối tháng 10/2022 và vượt mục tiêu tối thiểu thành phố đặt ra đến cuối năm 2022 (85%). Tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tính chung toàn thành phố đạt 71%, tăng 4% so với tháng 10/2022 và cũng vượt mục tiêu tối thiểu của thành phố vào cuối năm nay (65%).

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/43b199639.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 15/2: 3 điểm nhọc nhằn

 -TS Nguyễn Hoàng Chương là hiệu trưởng một trường phổ thông ở Lâm Đồng. Sau khi đọc bài viết Mấy điều trao đổi về phát biểu của GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình, TS Chương đã gửi tới VietNamNet bài viết "xin được trao đổi cùng Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ Giáo dục" 7 điều.

1. Công nghệ giáo dục

N. M. Iacôplép (1975), với chuyên khảo Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, tác giả có nhấn mạnh: “Ý nghĩa của sự dạy học là ở chỗ làm thế nào để cho trẻ học tập, nghĩa là thực hiện được quy trình công nghệ của tri giác, chế biến, củng cố và vận dụng vào thực tiễn những kỹ năng và tri thức”.

Theo tiếp cận này, “người hoạt động chính của quá trình học tập là học sinh, chính học sinh trực tiếp thực hiện quá trình công nghệ của sự phát triển và hoàn thiện của mình”.

Cũng theo N. M. Iacôplép, “trong việc dạy học gồm có hai quá trình công nghệ chồng lên nhau: quá trình “của giáo viên” và quá trình “của học sinh”. Cả hai quá trình này diễn ra đồng thời, vì vậy, kết hợp được chúng với nhau một cách hài hòa là một việc khó”.

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, là nội hàm của công nghệ giáo dục, luôn có giá trị, cần được vận dụng và tiếp tục phát triển lên tầm cao mới trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

Thiết kế tỉ mỉ một quy trình dạy học, nếu được thể hiện trong sách giáo khoa, rất cần thiết cho lớp 1 và những lớp tiếp sau. Khẳng định điều đó lên các lớp trên (sau lớp 1) là không phù hợp và không hiệu quả – một nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu cơ sở khoa học.

Càng áp đặt hơn khi cho rằng trong TV1 – CNGD có những điều “cực đoan”, cực đoan hay kiên quyết đột phá?

2. Với lớp 1, “chân không về nghĩa” – tại sao không?

Các cháu mẫu giáo, lớp 1 trong giao tiếp với gia đình, với người thân quen, các cháu nói có lúc rất người lớn, chưa hiểu hết điều mình nói ra.

Có những điều tuy đơn giản nhưng các cháu chưa được nghe vì thế lúng túng khi trả lời.

Cháu tôi vào lớp 1, cô hỏi: “Con có phải cháu thầy Chương không?”, cháu tôi trả lời không.

Biết chuyện, tôi hỏi cháu vì sao, cháu hồn nhiên trả lời chỉ có ... bác Chương.

Nhiều trẻ mẫu giáo, đầu lớp 1, cứ nhìn hình là đọc trôi chảy, cả những từ khó. Điều này, có gì là không ổn? Đọc – hiểu – cảm xúc – phát triển nhân cách, trong nhiều trường hợp được bắt đầu từ “chân không về nghĩa”.

3. Ngôn ngữ hàng ngày với trẻ lớp 1

“Chân không về nghĩa” và học sinh lớp 1 cần được học ngôn ngữ hàng ngày có mối liên hệ biện chứng. Ngữ liệu “thô ráp” của đời thường, dẫn trẻ lớp 1 đến đâu là cả một quá trình.

Đừng đem lo lắng, suy diễn của người lớn để quy chụp và lấy trẻ ra để ... dọa, đó không phải là cách làm khoa học.

4. Bàn về vật thật và vật thay thế

Trong lĩnh vực cơ học, vật chuyển động – vật thật như: ô tô, tàu hỏa, máy bay, ..., ở Cơ học lớp 10, khi giải bài toán chuyển động của các vật đó, người ta dùng vật thay thế là chất điểm. Chất điểm giúp vấn đề khảo sát trở nên đơn giản hơn nhưng từ đó giúp nghiên cứu chuyển động của vật rắn về sau được đầy đủ, chính xác.

Trong lĩnh vực ngôn ngữ, tuy người viết là người ngoại đạo, nhưng với lập luận của PGS Bùi Mạnh Hùng, dùng khái niệm vật thật, vật thay thế có vẻ làm phức tạp hóa vấn đề khi vận dụng vào dạy ngôn ngữ, đó là nhận định chưa toàn diện.

5. Lớp 1, cần yêu thương

Trong bài hát “Cô và Mẹ”, có câu: “Cô và Mẹ là hai cô giáo, Mẹ và Cô ấy hai mẹ hiền”, sự yêu thương này giúp trẻ lớp 1 tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động ở lớp, trong gia đình – một cơ sở quan trọng của công nghệ giáo dục.

Món quà tặng đầu đời cho trẻ là yêu thương, những điều tốt đẹp khác, trẻ phải tự kiếm tìm. Niềm tin vào người lớn bắt đầu từ tình yêu thương trẻ và được xác lập thông qua quá trình học chủ động, những năm tháng suy xét, lớn khôn.

Dường như có sự nhầm lẫn này, một sự nhầm lẫn không vô tình!? Tôi cho rằng, tâm huyết của GS Hồ Ngọc Đại thể hiện trong TV1 – CNGD là khởi nguồn, là yêu thương dành cho trẻ.

6. Nhiều thế hệ trưởng thành được bắt đầu từ lớp 1 với tập đọc và chính tả

Đọc một văn bản Tập đọc, nghe người khác đọc và ghi lại thành chữ viết Chính tả, có từ rất lâu, được nhà trường xưa đặc biệt chú trọng. Phải chăng vì thế, với những ai đã trải qua nhà trường xưa, dù chỉ qua lớp 1, lớp 2, họ rất khó tái mù – đây là cơ sở thực tiễn. Tập đọc, Chính tả tốt ngay từ lớp 1 giúp học sinh đọc – hiểu – diễn đạt ở những lớp học cao hơn và có thể nói, trẻ khó tái mù.

7. Cần hiểu đúng vấn đề nêu gương trong giáo dục

Đứng trong hệ quy chiếu giáo dục mà công nghệ giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là biện pháp (một phần tử của hệ quy chiếu giáo dục) để hiểu đúng vấn đề nêu gương. Dường như PGS Bùi Mạnh Hùng có sự nhầm lẫn hoặc gán ghép, bóc tách ngôn ngữ kiểu “giáo dục không cần nêu gương”, đó mới là không nêu gương trong khoa học. Không tương kính sẽ khó có tâm huyết, không tương kính thì khó từ chối quyền cao chức trọng để cống hiến và cho ra đời công trình TV1 – Công nghệ Giáo dục. Lẽ thường, lúc trao đổi trong không gian cảm xúc, ân tình, có sự cộng hưởng cao giữa người nói và người nghe, việc diễn đạt gần gũi, thật lòng, thẳng thắn thì không thể nói là không tương kính.

(Bài viết có trích dẫn tài liệu trong cuốn: Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay của hai tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc)

TS Nguyễn Hoàng Chương

Giáo sư Hồ Ngọc Đại và câu chuyện thoả hiệp bí mật ngoài cổng trường

Giáo sư Hồ Ngọc Đại và câu chuyện thoả hiệp bí mật ngoài cổng trường

Trường Thực nghiệm có một ông bố rất hay đánh con. Mỗi lần bị bố đánh, thằng bé thường đánh bạn bè ở trường như một cách trút giận.

">

7 điều trao đổi cùng người thẩm định chương trình Công nghệ giáo dục

September Singapore 1170x780 1170x780.jpeg
Các quốc gia đều tăng tốc và dồn lực để có thể dẫn đầu cuộc đua đến mạng 6G. Ảnh: nextrendsasia

Trung Quốc

Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể trong ngành viễn thông và đang lên kế hoạch để trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về công nghệ 6G. Nước này gây chú ý khi phóng vệ tinh thử nghiệm để kiểm tra việc truyền tín hiệu Terahertz.

Ngoài hậu thuẫn từ chính phủ, Trung Quốc còn có sự phục vụ của các “gã khổng lồ” viễn thông như Huawei và ZTE, đóng vai trò quan trọng trong cơ sở hạ tầng và sản xuất thiết bị cho các công nghệ không dây tiên tiến.

Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận mở đối với công nghệ viễn thông, tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực 6G. Đây là nước đi đúng đắn vì nếu nhìn xa hơn, 6G sẽ kết nối không chỉ các cá nhân mà còn các thực thể thông minh như robot và vũ trụ ảo. Hơn nữa, nó cải thiện hơn nữa các kịch bản ứng dụng 5G.

Hàn Quốc

Hàn Quốc, một trong những nước triển khai 5G sớm nhất thế giới, cũng là ứng cử viên nặng ký trong cuộc đua 6G. Các tập đoàn công nghệ Hàn Quốc như Samsung và LG đã bắt tay vào công nghệ mới. Chính phủ đã công bố kế hoạch đầu tư hàng trăm triệu USD trong 10 năm tiếp theo cho nghiên cứu và phát triển 6G.

Dù bắt đầu nghiên cứu muộn hơn Trung Quốc và Mỹ, Hàn Quốc tỏ ra lạc quan về kế hoạch của mình, đặt mục tiêu phát triển “công nghệ tiền 6G” vào năm 2026 và là nước đầu tiên triển khai 6G thương mại vào năm 2028. Bộ Công nghiệp và CNTT Hàn Quốc kêu gọi tập trung vào phổ tần 7-24GHz để khắc phục “hạn chế dung lượng của băng tần 3.5GHz và vùng phủ của băng tần 28GHz”.

Mỹ

Từ lâu, Mỹ là nước đi đầu về đổi mới trong công nghệ. 6G cũng không phải ngoại lệ. Các công ty công nghệ lớn cùng các trường đại học danh tiếng đã khởi động nỗ lực R&D liên quan đến công nghệ này. Ủy ban truyền thông liên bang (FCC) mở các dải Terahertz cho mục đích thử nghiệm, mở đường cho thí nghiệm 6G. Các nhà mạng như AT&T, Verizon và Next G Alliance đều góp phần định hình tương lai của 6G.

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) có các sáng kiến quy mô lớn như chương trình Horizon Europe để thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Nokia đang đóng vai trò dẫn dắt trong phát triển 6G khi tham gia dự án Hera-X, về cơ bản là lá cờ đầu nghiên cứu 6G tại khu vực. EU cũng gây quỹ cho các dự án nghiên cứu, củng cố hợp tác giữa các trường đại học, ngành công nghiệp, chính phủ, hỗ trợ phát triển công nghệ và tiêu chuẩn then chốt cho 6G.

Nhật Bản

Nhật Bản bắt tay vào nghiên cứu 6G năm 2020, đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng là triển khai 6G vào năm 2030. Giống như Hàn Quốc, nước này phân bổ nguồn ngân sách lớn cho các công nghệ mới nổi, bao gồm 6G.

Vào tháng 5, bốn công ty – Docomo, NTT, NEC và Fujitsu đã cùng nhau tạo ra nguyên mẫu thiết bị 6G đầu tiên, được cho là nhanh hơn 500 lần so với thiết bị 5G và có thể truyền dữ liệu trong khoảng cách hơn 100m.

Nhận thức được những thách thức kỹ thuật và tác động to lớn mà 6G mang lại, các nước và các doanh nghiệp hiểu rõ giá trị của sự hợp tác. Đã có một số tổ chức và tập đoàn quốc tế làm việc cùng nhau để thiết lập các tiêu chuẩn và chia sẻ thông tin, kiến thức. Những nỗ lực này rất quan trọng trong việc định hình chương trình nghị sự toàn cầu về phát triển công nghệ và giúp đảm bảo khả năng tương tác xuyên biên giới.

(Theo TechSci Research, Light Reading, Tech Report)

">

Cuộc đua đến mạng 6G: Những quốc gia nào đang dẫn đầu?

Nhận định, soi kèo Sepsi vs Hermannstadt, 22h00 ngày 14/2: Cửa dưới đáng tin

Sau khi công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Bộ GD-ĐT cũng đã tiến hành đối sánh kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 và học bạ lớp 12 của các thí sinh dự thi trên cả nước.

Đối sánh được thực hiện theo hướng so sánh điểm trung bình của tổng 9 môn thi với điểm trung bình học bạ lớp 12 của tổng 9 môn học tương ứng, theo các môn thi thực tế mà mỗi học sinh lựa chọn.

Nghệ An làm nghiêm, thậm chí "quá khắt khe"

Nói về việc này, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An lý giải, tỉnh đã tổ chức một kỳ thi nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế. Kết quả thi phản ánh đúng năng lực học sinh cũng như chất lượng dạy học trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là mục đích và quyết tâm của ngành giáo dục Nghệ An khi muốn đưa ra thước đo phản ánh kết quả dạy học thực chất.

Theo kết quả này, điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT của Nghệ An là 6,03. Trong khi, trung bình điểm trung bình học bạ tương ứng với các môn thi là 7,74. Như vậy chênh lệch điểm trung bình (học bạ - điểm thi) là 1,7 – số lệch cao nhất cả nước.

“Việc thi cử được đánh giá tổ chức nghiêm túc, bài bản và Nghệ An luôn làm nghiêm, thậm chí quá nghiêm túc, quá khắt khe”, ông Thành nói.

{keywords}
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An lý giải về việc 'vênh' giữa điểm thi và học bạ cao nhất nước.

Tiếp tục thúc đẩy giáo dục ở vùng khó khăn

Mặc dù điểm trung bình của Nghệ An xếp thứ hạng chưa cao (đứng thứ 32 của cả nước) nhưng theo ông Thành, kết quả cũng đã có sự chuyển biến tích cực so với các năm học trước.

Cụ thể, tăng 4 bậc so với kỳ thi năm 2019, tăng 10 bậc so với kỳ thi năm 2018. Điểm trung bình tăng đều ở các môn, trong đó có nhiều môn tăng hơn 1 điểm.

“Đây có thể nói là một nỗ lực rất lớn của ngành giáo dục Nghệ An. Kết quả thi tốt nghiệp THPT cũng là sự ghi nhận nỗ lực dạy học, ôn thi của các trường THPT và thầy cô giáo”, ông Thành nói.

Tuy nhiên, ông Thành cho rằng, Nghệ An cần phấn đấu hơn nữa. Nghệ An dù được xem là "đất học" nhưng xếp hạng điểm thi tốt nghiệp THPT ở vị trí thứ 32 là còn khiêm tốn, chỉ ở mức trung bình.

Do đó, ông Thành cũng yêu cầu toàn ngành giáo dục địa phương nhìn nhận lại vấn đề để đánh giá khách quan và tăng cường các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học thực chất trong các nhà trường.

“Cũng không phải vì thành tích, quan trọng nhất của giáo dục Nghệ An là làm thực chất, làm sao làm đúng, làm thực và kiến thức các học sinh có được phải chắc để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh”, ông Thành nói.

Khẳng định tổ chức coi và chấm thi bài bản, nghiêm túc, nhưng theo ông Thành, tỷ lệ bài thi đạt điểm 10 của Nghệ An vẫn khá cao so với các tỉnh thành khác.

Cụ thể, cả nước có khoảng hơn 5.900 bài thi đạt điểm 10, trung bình mỗi tỉnh có khoảng 95 điểm 10. Trong khi đó, Nghệ An có 177 điểm 10. Toàn tỉnh có 172 học sinh có điểm tổ hợp từ 28 điểm trở lên.

“Như vậy, góp phần khẳng định chất lượng mũi nhọn của giáo dục Nghệ An giữ vững tốp đầu cả nước. Nhưng quan trọng nhất vẫn là chất lượng giáo dục đại trà và khó khăn nhất vẫn là địa bàn miền núi khó khăn. Mục tiêu của kinh tế xã hội vẫn phải là giáo dục toàn diện, đại trà để có được nguồn nhân lực chất lượng theo số đông, do đó tỉnh cần phải tiếp tục thúc đẩy giáo dục miền núi, vùng khó”, ông Thành nhìn nhận.

Theo Bộ GD-ĐT, việc đối sánh chỉ dừng lại ở lớp 12 bởi phạm vi kiến thức trong đề thi tốt nghiệp THPT 2020 chỉ tập trung ở lớp học này. Theo đối sánh kết quả của Bộ GD-ĐT thì Nghệ An, Long An, Quảng Ninh, Phú Yên, Hà Giang là những địa phương có mức chênh lệch trung bình điểm thi và học bạ cao nhất cả nước.

Đông Hà

Sở Giáo dục An Giang nói gì về điểm Ngữ văn cao nhất cả nước?

Sở Giáo dục An Giang nói gì về điểm Ngữ văn cao nhất cả nước?

Lãnh đạo Sở GD-ĐT An Giang cho hay kết quả điểm môn Ngữ văn của tỉnh năm nay cao không phải là đột biến hay có gì đó bất thường và cũng không có chuyện giáo viên chấm 'lỏng' tay.

">

Giám đốc Sở Giáo dục Nghệ An lý giải về việc 'vênh' giữa điểm thi và học bạ cao nhất nước

Mạng blockchain Trung Quốc dấy lên lo ngại về bảo mật

Red Date Technology, start-up trụ sở Hong Kong là một trong các thành viên sáng lập BSN. CEO công ty Yifan He cho biết BSN đang lên kế hoạch phát hành phiên bản quốc tế với tên gọi BNS Spartan Network vào tháng 8 tới đây.

Blockchain nổi tiếng với Bitcoin nhưng định nghĩa về công nghệ này đã liên tục được mở rộng. Nó đề cập tới một hệ thống hoạt động sổ cái chia sẻ, có khả năng công khai cho tất cả mọi người hoặc riêng tư chỉ dành cho một số thành viên nhất định sử dụng và thay đổi. Bitcoin là một ví dụ về blockchain công khai.

Trong khi đó, mạng lưới blockchain BSN không hoạt động với bất kỳ đồng tiền điện tử nào, do chính phủ Trung Quốc đã cấm tiền mã hoá.

Những người đề xướng công nghệ này nói rằng blockchain có thể giảm chi phí và đẩy nhanh một số quy trình kinh doanh. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng đích thân xác nhận công nghệ blockchain là một ưu tiên của quốc gia này.

Spartan Network thực tế được tạo thành từ nửa tá blockchain công khai mà không hoạt động với tiền mã hoá. Trong số đó có một phiên bản phi mã hoá (non-crypto) của blockchain Ethereum.

Các giao dịch trên blockchain thường mất phí, nhưng He cho biết phí sẽ được tính bằng USD thay vì đồng Ethereum.

“Mục đích của việc này là nhằm giảm chi phí sử dụng chuỗi công cộng xuống mức tối thiểu để các hệ thống CNTT truyền thống và hệ thống kinh doanh có thể sử dụng chuỗi công cộng như một phần của hệ thống”, He nói.

“Đó là lý do chúng tôi đang phối hợp với các giao thức chuỗi công cộng chủ chốt khác nhằm thuyết phục họ chuỗi công cộng non-crypto sẽ là xu hướng chủ đạo”.

Những thách thức

CEO Red Date Technology thừa nhận việc công nghệ không hoạt động với tiền mã hoá là một thách thức ban đầu. Ông cho hay BSN Spartan Network sẽ “khó thúc đẩy trong 1-2 năm đầu do phần lớn mọi người trong ngành công nghiệp blockchain chỉ hiểu về tiền mã hoá”.

Ngoài ra, việc có “dính líu” tới chính phủ Trung Quốc cũng sẽ khiến BSN gần như chắc chắn sẽ gặp phải sự giám sát chặt chẽ của cộng đồng quốc tế. Dự án này được hậu thuẫn bởi Trung tâm thông tin nhà nước (SIC), trực thuộc Uỷ ban Cải cách và Phát triển quốc gia (NDRC). Công ty viễn thông nhà nước China Mobile cũng là một nhân tố phía sau dự án này.

He cho rằng đây sẽ là “một thách thức khổng lồ” khi dự án được triển khai ra nước ngoài.

“Đó là lý do chúng tôi sẽ ngay lập tức công khai mã nguồn mở khi phát hành dự án vào tháng 8 và chúng tôi sẽ hợp tác với nhiều công ty phương tây”.

Ông cũng cho biết người dùng có thể tự kiểm tra mã dự án để đảm bảo không hề có “cửa hậu” cho chính phủ Trung Quốc truy cập.

Vinh Ngô (theo CNBC)

">

Mạng blockchain Trung Quốc vươn ra quốc tế, dấy lên lo ngại về bảo mật

Đó là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Trưởng Ban Chỉ đạo cấp quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, khi kiểm tra công tác chấm thi tại Hội đồng thi Sở GD-ĐT Nam Định.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT kiểm tra máy quét bài thi tốt nghiệp THPT năm 2020 tại Hội đồng thi tỉnh Nam Định.

Ông Độ nhấn mạnh việc chấm thi cần đảm bảo quyền lợi cho tất cả thí sinh.

“Đề nghị các thầy cô thực hiện tốt việc chấm thi, đảm bảo nghiêm túc, trung thực, chính xác, khách quan, công bằng, phản ánh đúng chất lượng học tập của thí sinh và cung cấp dữ liệu chính xác cho tuyển sinh đại học”, ông Độ nói.

Việc chấm thi tự luận và trắc nghiệm không mới đối với các địa phương, nhưng theo ông Độ, năm nay quy chế và phầm mềm chấm thi có một số điểm mới nhằm tăng cường tính bảo mật, chặt chẽ, khoa học cho quy trình chấm. Do đó, các địa phương không được chủ quan.

Từng cán bộ tham gia phải nắm chắc quy chế, quy trình tổ chức chấm thi để thực hiện chính xác, hiệu quả.

Ông Độ đề nghị đảm bảo tuyệt đối quy định chấm 2 vòng độc lập và quy trình chấm thi, để đảm bảo điểm số của bài thi là phù hợp, chính xác. “Khi nguyên tắc này được thực hiện đúng, cùng với việc các giám khảo nắm chắc quy chế, thống nhất nhận thức, chấm đều tay, thì sự chênh lệch điểm số giữa hai giám khảo 1 và 2 sẽ không cao, thậm chí không còn khoảng cách. Khi đó, kết quả chấm sẽ là chính xác và tốt nhất”.

Theo ông Độ, trong quá trình chấm thi môn tự luận, có nhiều vấn đề giáo viên muốn giữ quan điểm của mình. Tuy vậy, các thầy cô cần có sự hài hòa và tôn trọng quan điểm, lý lẽ của thí sinh bởi đề thi thiết kế theo hướng mở, khuyến khích sự sáng tạo và quan điểm riêng của người viết. “Tuyệt đối không được bảo thủ và phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên hết”, ông Độ nhấn mạnh.

Các giáo viên cũng cần hết sức lưu tâm tới những sai lầm thường gặp trong quá trình chấm thi như chấm sót, cộng nhầm điểm… để không làm ảnh hưởng đến thí sinh.

{keywords}
Việc chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cần tôn trọng quan điểm, lý lẽ của thí sinh.

Đối với quy trình chấm thi trắc nghiệm, ông Độ cho biết bao gồm 4 bước và được thực hiện hoàn toàn trên phần mềm với chu trình khép kín. Một số quy định lần đầu tiên áp dụng trong năm nay nhằm gắn chặt trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thi với công tác chấm thi trắc nghiệm.

Ông Độ đề nghị các cán bộ chấm thi nắm chắc quy định, quy trình, bình tĩnh, cẩn trọng trong thực hiện và quyết tâm làm tốt công tác này. Trước các tình huống phát sinh, cán bộ chấm thi cần bình tĩnh xử lý theo nguyên tắc đúng quy chế, đảm bảo công bằng và đặt quyền lợi của thí sinh lên trên hết.

Hải Nguyên

Lưu ý giáo viên chấm thi bảo mật thông tin bài thi của thí sinh

Lưu ý giáo viên chấm thi bảo mật thông tin bài thi của thí sinh

Sáng nay (13/8), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ và đoàn công tác của Bộ kiểm tra công tác chấm thi tại tỉnh Hà Nam.

">

Chấm bài tự luận thi tốt nghiệp THPT: Cần tôn trọng quan điểm của thí sinh

友情链接