{keywords}Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi lễ ký kết giữa Becamex IDC và CPC (nguồn ảnh: binhduong.gov.vn).

Phát biểu tại buổi lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam là thị trường lớn để các doanh nghiệp đến hợp tác đầu tư các dự án về công nghệ, chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh. Riêng tỉnh Bình Dương đã đạt được kết quả đáng ghi nhận trong triển khai xây dựng thành phố thông minh.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tin tưởng với kinh nghiệm của CPC và nền tảng tích lũy của Becamex IDC, cùng sự ủng hộ của Chính phủ hai nước..., sự hợp tác của Becamex IDC và CPC sẽ sớm mang lại kết quả tốt đẹp; CPC đóng vai trò cầu nối để nhiều doanh nghiệp Anh đến với Bình Dương, giúp Bình Dương từng bước nâng cấp hệ sinh thái từ sản xuất thâm dụng lao động chuyển đổi sang hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

H.A.H

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Viettel và Medlatec vừa được trao giải thưởng ASOCIO 2021. Trong đó, Viettel nhận giải ở hạng mục “Doanh nghiệp công nghệ xuất sắc”, còn Medlatech giành giải ở lĩnh vực công nghệ chăm sóc sức khỏe.

" />

Becamex IDC nhận hợp tác từ Anh, phát triển thành phố thông minh

Nhận định 2025-04-14 22:02:19 69

Tối ngày 1/11,ậnhợptáctừAnhpháttriểnthànhphốthôtường thuật trực tiếp bóng đá tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, Lễ ký kết trực tuyến hợp tác phát triển Thành phố thông minh và Vùng đổi mới sáng tạo Bình Dương đã diễn ra giữa Tổng công ty Becamex IDC và cơ quan The Connected Places Catapult (CPC - Vương quốc Anh).

​Đây là một trong những hoạt động trong chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Anh, Pháp và tham dự Hội nghị COP26. Tham dự tại điểm cầu Vương quốc Anh có Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông, ông Nguyễn Mạnh Hùng.

Theo Cổng thông tin điện tử binhduong.gov.vn, Becamex IDC và CPC xác định các lĩnh vực cụ thể để tăng cường hợp tác; thiết lập Biên bản ghi nhớ phản ánh lộ trình phát triển 5 năm của Bình Dương và sự hợp tác giữa Becamex IDC và CPC.

Hai bên cũng sẽ xây dựng các chương trình đổi mới, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có chất lượng vào Bình Dương, tăng cường cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Anh. Bên cạnh đó, hai bên sẽ tìm hiểu thêm các lĩnh vực khác có thể hợp tác nhằm phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của các bên.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi lễ ký kết giữa Becamex IDC và CPC (nguồn ảnh: binhduong.gov.vn).

Phát biểu tại buổi lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam là thị trường lớn để các doanh nghiệp đến hợp tác đầu tư các dự án về công nghệ, chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh. Riêng tỉnh Bình Dương đã đạt được kết quả đáng ghi nhận trong triển khai xây dựng thành phố thông minh.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tin tưởng với kinh nghiệm của CPC và nền tảng tích lũy của Becamex IDC, cùng sự ủng hộ của Chính phủ hai nước..., sự hợp tác của Becamex IDC và CPC sẽ sớm mang lại kết quả tốt đẹp; CPC đóng vai trò cầu nối để nhiều doanh nghiệp Anh đến với Bình Dương, giúp Bình Dương từng bước nâng cấp hệ sinh thái từ sản xuất thâm dụng lao động chuyển đổi sang hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

H.A.H

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Viettel và Medlatec vừa được trao giải thưởng ASOCIO 2021. Trong đó, Viettel nhận giải ở hạng mục “Doanh nghiệp công nghệ xuất sắc”, còn Medlatech giành giải ở lĩnh vực công nghệ chăm sóc sức khỏe.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/43f199589.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 12h00 ngày 12/4: Tiếp nối niềm vui

Thông thường, đa phần các tựa game hiện nay đều hướng tới sự kết nối giữa các game thủ, khi nhà phát hành muốn tạo điều kiện tối đa để bạn có thể trải nghiệm cùng bạn bè của mình, thay vì hướng tới những dòng game offline nhạt nhẽo như trước. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một dạng game thủ - những người mà bất kể trò gì cũng đều giữ thói quen đơn thương độc mã, một mình một ngựa chiến đấu với tất cả. Cũng thú vị phải không nào, nếu rảnh thì bạn hãy cứ thử phong cách ấy xem, rồi sẽ thấu hiểu những cảm giác sau đây của họ.

Một mình cân cả thế giới

Solo boss đã trở thành một thói quen

Trong nhiều trò chơi, có những thử thách, hay đơn giản là các màn game yêu cầu người chơi phải thành lập tổ đội mới có thể bắt đầu tiến hành. Nhưng cũng có những tựa game thoải mái hơn, khi bạn hoàn toàn có thể solo tiêu diệt boss một mình. Chắc chắn rằng chơi tổ đội thì dễ dàng, cũng như tiết kiệm thời gian hơn rồi, nhưng đối với nhiều người, họ thà solo và chấp nhận đầu tư, công sức cũng như sự tập trung còn hơn là phải chia sẻ phần thưởng cho bất kỳ ai khác. Cứ tưởng tượng một phụ bản vốn dành cho 5 người, nhưng nay chỉ có 1 người tham dự thì có lẽ chúng ta cũng đủ hiểu công sức mà họ dành ra rồi đấy.

Không bao giờ có khái niệm được back up

Không có khái niệm được back up đâu

Trong những tựa game phổ biến hiện nay, ví dụ như PUBG, bạn hoàn toàn có thể lập một squad 4 người, rồi back up và hỗ trợ nhau trong mọi thời điểm. Nhưng cũng có không ít những tay ngang, chọn chế độ solo squad, một mình bắn 4. Có khá nhiều cách để giải thích dạng game thủ này, nếu ở đẳng cấp pro như Shroud hay Grimmz thì chẳng nói, nhưng cũng có nhiều kẻ chỉ thích đóng vai trò phá đám, với mục tiêu hạ gục được càng nhiều người chơi cho bõ tức càng tốt chứ không bao giờ mơ tới top 1. Mà nếu đã chấp nhận luật chơi 1 solo 4, bạn đừng bao giờ nghĩ sẽ có cảnh được đồng đội back up, cũng không có khái niệm bị knock như thường lệ đâu, một lần nằm xuống là nằm xuống mãi mãi đó.

Không bao giờ gặp phải phá game hay ức chế vì đồng đội ngu

Ít ra chơi game phong cách một mình thì bạn không bao giờ gặp phải vấn đề này

Tất nhiên rồi, chuyện gì thì cũng có hai mặt cả. Chơi game theo kiểu một mình cũng không phải là không tồn tại những điều tích cực đâu. Trong bối cảnh mà đa phần các tựa game đều xuất hiện không ít thành phần trẻ trâu, thì việc bạn chơi game kiểu này cũng sẽ hạn chế tối đa vấn nạn gặp phải những đồng đội vô dụng, ồn ào, nói nhiều hay thậm chí là phá game nữa đấy. Tất nhiên là nó cũng giảm đi cơ hội được cộng tác với những game thủ chân chính khác, nhưng xét theo thực tế thì trẻ trâu luôn nhiều và hung hãn hơn pro ở mọi tựa game.

Mất mạng cũng chẳng làm sao, cùng lắm thì chơi lại

Nếu bạn là một fan của những tựa game MOBA, hay game FPS nổi tiếng hiện nay, chắc chắn rằng đồng đội, và kết nối Internet là những điều không thể thiếu. Và sẽ thật là ác mộng nếu như bị cắt mạng, hay cá mập tấn công cáp quang.

Chơi Single Player thì có mạng cũng được mà không mạng thì cũng chẳng sao đâu mà

Nhưng đối với dạng game thủ quen một mình kia, mạng đứt cũng chẳng là vấn đề gì quá phức tạp. Vì đơn giản, họ cũng quá quen với cuộc sống chơi ở chế độ Single Player rồi mà. Có mạng hay không có cũng chẳng ảnh hưởng quá nhiều đâu.

Theo GameK

">

Những điều mà chỉ có game thủ thường xuyên chơi game một mình mới có thể thấu hiểu

Ngược lại, luật sư của CNEX cho rằng Huawei đi chậm hơn về công nghệ này, và "CNEX chẳng lấy gì từ Huawei cả. Vụ này thực sự là Huawei đánh cắp của CNEX".

Các quan điểm đấu tay đôi này xuất phát từ những gì đã xảy ra trong hai năm mà Yiren "Ronnie" Huang làm việc cho Huawei sẽ được trình bày tại phiên tòa dự kiến kéo dài ba tuần ở Sherman, Texas. Bên ngoài phòng xử án, Huawei là trung tâm của một trận chiến toàn cầu giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, kéo theo một loạt đồng minh chính trị và doanh nghiệp Mỹ.

Huawei bị kiện

Đây là trường hợp hiếm hoi Huawei cáo buộc một ai đó đánh cắp bí mật thương mại. Trước đó, hãng công nghệ Trung Quốc đã bị nhà mạng T-Mobile của Mỹ cáo buộc đánh cắp công nghệ về kiểm thử điện thoại - cáo buộc mà Huawei luôn phủ nhận.

Mâu thuẫn giữa Huawei với CNEX xoay quanh công nghệ ổ đĩa thể rắn (SSD), loại ổ đĩa lưu trữ thông tin trên thiết bị bán dẫn. Ổ đĩa này có khả năng truy cập dữ liệu nhanh hơn công nghệ dựa trên đĩa từ truyền thống.

Ông Huang, một người đã làm trong lĩnh vực SSD nhiều năm, được Huawei tuyển dụng vào công ty con có tên FutureWei ở California vào năm 2011. Sau đó, Huang cùng một số nhân viên khác bỏ việc tại Huawei và thành lập CNEX.

Huawei nói rằng công nghệ mà CNEX dùng để cạnh tranh với Huawei chính là công nghệ độc quyền của Huawei. Trong khi đó, Huang nói việc Huawei "chiêu mộ" ông chẳng qua nhằm mục đích đánh cắp bí quyết của ông.

Ngoài vụ kiện với CNEX, Huawei còn đang kiện Chính phủ Mỹ, đề nghị tòa án Mỹ chặn quyết định của chính quyền Tổng thống Donald Trump về cấm các cơ quan và nhà thầu liên bang mua thiết bị Huawei.

Huawei và CNEX đã rất quyết liệt trong các cáo buộc chống lại nhau. Trong hồ sơ tòa án, các luật sư của CNEX tuyên bố một giám đốc điều hành cấp cao của Huawei đã dẫn đầu nỗ lực đánh cắp công nghệ của ông Huang, và luật sư của công ty tuyên bố Huawei đã "cố gắng chôn vùi chúng tôi bằng vụ kiện".

Huawei đã gọi các tuyên bố của CNEX là "vô căn cứ" và tin chắc rằng các chứng cứ đầy đủ sẽ minh chứng Huawei bị phá hoại bởi những tuyên bố sai lệch này.

">

Huawei và nhân viên cũ tố nhau đánh cắp công nghệ

{keywords}Các công ty nhỏ, phụ thuộc vào Huawei chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Ảnh: EPA

Theo SCMP, từ sau động thái của Mỹ, nhiều người dùng điện thoại Huawei đã bán máy của họ với giá rẻ trên các trang thương mại điện tử vì sợ chúng không dùng được dịch vụ Google trong tương lai.

Ngày 29/5, Giám đốc pháp lý của Huawei, ông Song Liuping khẳng định lệnh cấm này sẽ dẫn đến một tiền lệ nguy hiểm. Ông Song cũng cho biết bước đi của Mỹ sẽ làm ảnh hưởng tới hơn 1.200 nhà cung cấp của Huawei.

Liu thì lo ngại lệnh cấm của Mỹ thậm chí khiến cho các nhà cung cấp chip của Mỹ dừng hợp tác với mọi công ty công nghệ Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, công ty của anh khó mà tồn tại được, bởi phần lớn khách hàng của công ty này là các hãng smartphone Trung Quốc.

Công ty của Liu chỉ là một trong nhiều doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng khi đứng giữa làn đạn của chiến tranh công nghệ. Họ thường phụ thuộc vào đơn hàng từ các công ty lớn như Huawei để duy trì kinh doanh, nên mất đi bất kỳ khách hàng nào cũng có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của công ty.

Chuỗi cung ứng sẽ dịch chuyển

Nhiều nhà bình luận cho rằng lệnh cấm của Mỹ có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, khi Trung Quốc buộc phải cải tiến và tự chủ về công nghệ.

“Chúng ta có thể thấy thế giới rồi sẽ từ từ chia thành các cực về công nghệ, với đặc trưng cả phần cứng và phần mềm khác nhau”, ông Christopher Balding, giáo sư tại đại học Fulbright Việt Nam nhận xét.

Ông Balding cho rằng những công ty như Foxconn, đối tác gia công lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, có thể sản xuất thiết bị ở Ấn Độ cho khách hàng quốc tế, và sản xuất tại Trung Quốc cho khách nội địa.

{keywords}
Nhiều công ty như Foxconn có thể lựa chọn đa dạng hóa chuỗi cung ứng để không phụ thuộc vào Trung Quốc. Ảnh: 9to5Mac

Những viễn cảnh như vậy có thể gây ra sự chia rẽ đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Một số công ty Mỹ bắt đầu tính đến chuyện xây dựng chuỗi cung ứng tại Trung Quốc chỉ dành riêng cho thị trường Trung Quốc, trái với hình ảnh “công xưởng thế giới” trước đây của đất nước này.

MHD, một công ty cung cấp phụ kiện tại Đông Quản cảm nhận rõ sức ép này. Họ chủ yếu sản xuất sạc và các bộ chuyển đổi cho khách hàng Mỹ. Trong tháng qua, số đơn hàng đã giảm mạnh sau khi căng thẳng thương mại gia tăng.

“Nhiều khách hàng Mỹ đã bỏ đi vì chúng tôi là công ty Trung Quốc”, một nhân viên kinh doanh tên Yan của MHD chia sẻ. Cô Yan cho biết khách hàng đã đi tìm các nguồn hàng mới tại Ấn Độ và Việt Nam.

Phụ kiện của MHD nằm trong danh sách các sản phẩm Trung Quốc bị đánh thuế nặng nhất. Ngoài ra, khách hàng cũng không muốn chịu rủi ro từ căng thẳng chính trị.

“Hiện tại, chúng tôi vẫn đang làm nốt vài đơn hàng, nhưng khoảng 1-2 tháng nữa tôi không nghĩ chúng tôi sẽ có nhiều việc để làm”, Yan nói. Cô cũng cho biết công ty của mình chưa có kế hoạch phụ và giữ lại công nhân như thế nào.

{keywords}

 Các công ty lo ngại đối tác Mỹ quay lưng khiến cho công nhân không còn việc làm. Ảnh: New York Times

Ở phía ngược lại, các công ty Mỹ sẽ phải cân nhắc lại hoạt động tại Trung Quốc, nhất là với các công ty từ lâu bị chính phủ Trung Quốc làm khó.

“Các công ty Mỹ từ lâu đã khó chịu với các thủ tục kiểm tra, chuyển đổi công nghệ và liên kết mà họ buộc phải chấp nhận khi vào Trung Quốc. Họ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trong việc phụ thuộc hoàn toàn vào chuỗi cung ứng Trung Quốc”, cô Zhong Rui thuộc viện nghiên cứu Mỹ - Trung Kissinger nhận xét.

Remo Technology, công ty sản xuất camera giám sát có AI tại Thâm Quyến, cho biết họ phải chuẩn bị cho tương lai không có công nghệ Mỹ. CEO Remo, ông Liu Bo chia sẻ công ty này đang thay thế dần sản phẩm Mỹ bằng sản phẩm Trung Quốc.

“Lúc này chúng tôi cũng cố gắng tích lũy linh kiện Mỹ để đảm bảo đủ linh kiện vận hành trong thời gian tới. Tuy nhiên là công ty khởi nghiệp, chúng tôi cũng phải chú ý đến dòng tiền và không thể tích lũy quá nhiều”, ông Liu Bo cho biết.

Với lệnh cấm từ Mỹ, các công ty Trung Quốc sẽ phải đẩy mạnh nỗ lực tự nghiên cứu và làm chủ công nghệ. Đây có thể là mục tiêu khả thi đối với các công ty bán dẫn Trung Quốc, dù phải mất nhiều năm.

“Trung Quốc có thị trường 1,3 tỷ dân, kinh tế có định hướng, nên khả năng họ tự xây dựng được chuỗi cung ứng cao hơn Mỹ, một nước chủ trương thị trường tự do”, giáo sư Wong Kam Fai tại khoa kỹ thuật, đại học Trung Văn Hong Kong nhận xét.

Dù vậy, SCMP nhận định việc tồn tại thêm vài năm với những công ty nhỏ cũng là rất khó khăn.

“Chúng ta không thể dự đoán lúc nào chiến tranh thương mại mới kết thúc, nhưng hi vọng là sớm thôi bởi đây là hoàn cảnh cả 2 bên đều thiệt hại. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và hi vọng là công ty mình không bị ảnh hưởng quá nhiều”, Daniel, nhân viên tại một công ty Nhật cung cấp linh kiện cho Huawei chia sẻ.

Theo Zing/SCMP

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei

Bị Huawei bỏ xa trong cuộc đua 5G cùng những lo ngại về an ninh, Mỹ và các đồng minh đang tìm mọi cách để hạn chế tầm ảnh hưởng của công ty Trung Quốc.

">

Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ

Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà

Các tín đồ hi-tech đầu tiên chắc hẳn vẫn còn nhớ, thời đại máy tính thực sự lên ngôi tại Việt Nam là vào khoảng nửa cuối thập niên 1990 đến những năm đầu của thập niên 2000. Lúc đó, máy tính phần nhiều vẫn là một thứ xa xỉ, Internet là một thứ xa xỉ và... chậm chạp.

Còn Bill Gates là người độc chiếm vị trí “giàu nhất thế giới”. Microsoft là tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới cả về doanh thu, giá trị thị trường lẫn mức độ “nổi” trên báo chí. Từ những sự kiện ra mắt Windows cho đến vụ kiện độc quyền do chính phủ Mỹ thực hiện, Microsoft ngày đó còn “nổi” hơn cả Apple bây giờ.

Khi đó, những người “mê” công nghệ chúng tôi quan tâm đến Bill Gates còn hơn cả Bill Clinton, Warren Buffet hay bất cứ một người nổi tiếng nào khác. “Công nghệ” đang trở thành một xu thế nổi trội của cả thế giới, và nhắc đến công nghệ là nhắc đến Microsoft trước tiên.

Hiếm có cái tên nào gợi nhắc nhiều "kỷ niệm công nghệ" như Microsoft.

Thế rồi, mọi thứ đột ngột thay đổi vào ngày 13/1/2000, khi Bill Gates từ chức và vị phó tổng phụ trách “Bán hàng, Hỗ trợ khách hàng” lên thay thế. Dưới thời Steve Ballmer, gã khổng lồ lần lượt bỏ lỡ một loạt các cuộc cách mạng quan trọng của thế giới hi-tech: tìm kiếm, đám mây, nhạc số và trầm trọng nhất là di động. Cùng lúc, đối thủ lớn nhất của Microsoft là Apple hồi sinh từ chỗ chết (bằng chính khoản tiền do... Bill Gates cứu giúp) và vươn lên trở thành tên tuổi đại diện cho hi-tech.

Năm 2010, Apple vén màn một sản phẩm được hoàn thiện từ chính ý tưởng “tablet” do Microsoft tiên phong từ gần 1 thập kỷ trước đó. Chỉ vài ngày sau, giá trị vốn hóa của Apple chính thức qua mặt Microsoft. Apple trở thành công ty giá trị nhất thế giới và từ đó đến nay. Từ những hàng dài người đứng đợi iPhone cho đến những dịp Apple cho binh đoàn Android “hít khói” bằng chip 64-bit hoặc camera TrueDepth, Apple đã thay thế Microsoft để trở thành cái tên đầu tiên được nghĩ đến khi nhắc đến “công nghệ”

Những ngày đáng quên.

Với những người “cũ” như chúng tôi, sự xuống dốc của Microsoft là một câu chuyện vừa vui, vừa buồn. Vui, bởi Microsoft đã chứng minh rằng trong thế giới công nghệ không có chỗ cho sự độc quyền và tinh thần bảo thủ lạc hậu. Buồn, bởi dù có thế nào đi chăng nữa, “Microsoft”, “Windows” hay “Bill Gates” vẫn gắn với một kỷ nguyên công nghệ rất riêng, rất khác với bây giờ.

Câu chuyện buồn của Microsoft cũng ẩn chứa một bài học cho các nhà hoạch định doanh nghiệp: vì sao Microsoft lại xuống dốc? Báo chí thế giới đã dành hàng năm trời phân tích, nhưng để nói ngắn gọn thì lý do nằm ở “Steve Ballmer”. Là một “gã bán hàng”, một kẻ “không làm sản phẩm” như cách gọi của Steve Jobs, chính Steve Ballmer đã biến Microsoft thành một gã khổng lồ trì trệ muốn dấn thân vào tất cả mọi thứ nhưng lại không thực sự làm tốt bất cứ thứ gì.

Chưa chết, nhưng gã khổng lồ thống trị đã nối tiếp sai lầm này bằng sai lầm khác.

Dĩ nhiên, những người làm công nghệ hiểu rằng Microsoft không thể chết. Bởi “làm công nghệ” có một phần rất quan trọng là hoạch định doanh nghiệp: gần như không một doanh nghiệp nào có thể sống thiếu Windows, Exchange, Active Directory hay Office. Thế nhưng, là hoàng đế thống trị cả một thời đại cũ, sự sống vật vờ của Microsoft trong những năm Apple (và Google) vươn lên rực rỡ chắc chắn đã khiến các tín đồ PC một thời phải chạnh lòng.

May mắn thay, ngày 4/2/14, Ballmer đã bị thay thế. Satya Nadella, một vị giám đốc gốc Ấn đến từ một bộ phận không thể... nhàm chán hơn – đám mây, được bổ nhiệm vào vai trò cầm trịch. Dưới thời Nadella, Microsoft thực hiện một loạt những bước đi không ai có thể tưởng tượng ra:

- Sự kiện lớn đầu tiên được Nadella dùng để “ra mắt” là lễ phát hành... Office cho iPad. Một loạt các ứng dụng chất lượng được Microsoft ra mắt tới người dùng iOS và Android.

 ">

Vì sao nói Microsoft là câu chuyện cổ tích công nghệ đáng chú ý nhất hiện nay?

{keywords}Tim Cook cho rằng cuộc chiến tranh thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động chưa ảnh hưởng xấu đến Apple

"Trung Quốc không nhắm vào Apple, tôi cũng không lường trước việc này", CEO Apple phát biểu với CBS News.

"Tôi hy vọng điều đó không xảy ra", Cook nói. "Sự thật là iPhone được sản xuất ở nhiều nơi. Vì vậy, áp thuế đối với iPhone sẽ gây tổn hại ở các quốc gia đó, nhưng thiệt hại nặng nhất chính là Trung Quốc".

Trung Quốc đưa ra quyết định trên nhằm trả đũa mức thuế 10%-25% do chính quyền Mỹ áp lên lượng hàng hóa nhập khẩu có giá trị 200 tỷ USD từ đối thủ thương mại. Động thái này có khả năng ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp và người dùng tại Mỹ.

Theo CEO Apple, việc thường xuyên giữ liên hệ với Nhà Trắng giúp ông giải quyết được nhiều vấn đề. Ông có những cuộc trao đổi thẳng thắn với ông Donald Trump và tổng thống Mỹ rất chịu khó lắng nghe.

Cuộc phỏng vấn cũng đề cập đến việc người dùng hiện nay dành quá nhiều thời gian trên màn hình điện thoại thay vì tương tác bên ngoài xã hội.

Cook cho biết ông nhận được một báo cáo hàng tuần “khá sâu sắc” về thời gian sử dụng iPhone của mình thông qua tính năng Screen Time. Kết quả khiến ông thay đổi thói quen, cố gắng hạn chế dùng thiết bị.

"Chúng tôi tạo ra điện thoại không phải để sử dụng nó mọi lúc mà là giúp cho cuộc sống của bạn tốt hơn", Cook nói. "Nhưng đối với tôi, quy tắc đơn giản là nếu tôi nhìn vào thiết bị nhiều hơn nhìn vào mắt ai đó, tôi đang làm sai".

Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi nhầm tên Tim Cook Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi Tim Cook thành Tim Apple.

Theo Zing/CBS News

Huawei phủ nhận việc cắt giảm sản xuất smartphone

Huawei phủ nhận việc cắt giảm sản xuất smartphone

Người phát ngôn chính thức của Huawei phủ nhận mọi thông tin về việc công ty thu nhỏ quy mô sản xuất điện thoại.  

">

'Trung Quốc thiệt hại nặng nhất nếu áp thuế iPhone'

Bà Hoàng Thị Kiêu Huyền, Trưởng đại diện tại Hà Nội Quỹ khởi nghiệp Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam công bố chương trình tài trợ  năm 2019 và ký kết ký kết hợp tác  với Ông Lý Đình Quân Giám đốc Songhan Incubator

Theo đó, các dự án này sẽ được tài trợ chi phí ươm tạo trong vòng 3 tháng, 6 bootcamp bao gồm các buổi training, workshop, pitching cùng với các huấn luyện viên cấp cao về khởi nghiệp du lịch trong và ngoài nước nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thiện ý tưởng, nâng cao kỹ năng, kiến thức, đủ lực bước vào vòng cuối “Tăng tốc” kêu gọi vốn đầu tư, vươn ra thị trường.

Phát biểu tại Lễ công bố, ông Lý Đình Quân, Giám đốc Sông Hàn Incubator bày tở mong muốn Chương trình khởi nghiệp du lịch Việt Nam 2019  sẽ góp phần lan tỏa sứ mệnh và tinh thần doanh nhân Việt, từng bước  thúc đẩy Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam và ươm tạo các tài năng doanh nhân trên toàn quốc.

Cũng tại buổi lễ, bà Hoàng Thị Kiều Huyền, Trưởng đại diện tại Hà Nội Quỹ khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (SVF) công bố 2 gói tài trợ bằng tiền mặt và gói hỗ trợ mềm. Theo đó, các dự án ươm tạo sẽ được các chuyên gia đến từ SVF đồng hành để thiết kế chương trình, cung cấp gói nâng cao năng lực startups, đào tạo cố vấn giảng viên nguồn...

12 dự án được tuyển chọn bao gồm:

Ecooking class:Nền tảng website du lịch đặt dịch vụ nấu ăn, kết nối các nhà cung cấp tour nấu ăn sinh thái cho du khách có nhu cầu về học nấu các món ăn theo tiêu chuẩn sinh thái.

Hưng Việt Solution (Wygo):  là một trong những công ty khởi nghiệp uy tín và tốt nhất trong lĩnh vực tin học lập trình, tạo ra những sản phẩm công nghệ mang tính đột phá cho người dùng trên toàn cầu.

Chuối Cô Na: Từ quả chuối tươi xanh làm ra thành phẩm " CHUỐI CÔ NA " thủ công 100% - không chất bảo quản, không chứa phụ gia, mang đậm hương vị truyền thống Việt.

">

Trung tâm ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn: Ươm tạo 12 dự án khởi nghiệp du lịch

友情链接