Kinh doanh

Sau 2 năm chuyển đổi số toàn diện ở thị xã Quảng Yên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 23:29:59 我要评论(0)

Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU (ngày 5/2/2022) của BTV Tỉnh ủy “Về chuyển đổi số toàthe thao 24the thao 24、、

Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU (ngày 5/2/2022) của BTV Tỉnh ủy “Về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025,ămchuyểnđổisốtoàndiệnởthịxãQuảngYêthe thao 24 định hướng đến năm 2030”, hành trình chuyển đổi số toàn diện ở Quảng Yên đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển của thị xã.

Cán bộ phường Yên Giang hướng dẫn người dân sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến.

Thực hiện chuyển đổi số toàn diện, thị xã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, phù hợp với thực tiễn địa phương. Trong đó xác định rõ nhiệm vụ, phân công rõ trách nhiệm cho các cơ quan, đơn vị, người đứng đầu, đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện; sự phối hợp đồng bộ của các cấp, ngành, ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, sự tham gia hưởng ứng của các tổ chức doanh nghiệp, người dân, sự vào cuộc của các thành viên BCĐ chuyển đổi số.

Theo đánh giá của UBND thị xã, sau 2 năm chuyển đổi số, Quảng Yên đã có 7/22 chỉ tiêu hoàn thành 100%; 12 chỉ tiêu hoàn thành trên 80% cho cả giai đoạn 2025. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành tốt: Rà soát, bổ sung, làm sạch dữ liệu dân cư; dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng viễn thông, thông tin di động.

Nhân dân đã có nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để trở thành công dân số. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, yếu tố quyết định thành công trong nhiệm vụ chuyển đổi số, là động lực để kinh tế - xã hội thị xã phát triển nhanh, bền vững, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được hình thành và kết nối, chia sẻ với hệ thống chính quyền điện tử của tỉnh, phục vụ xác thực và giải quyết TTHC cho người dân và doanh nghiệp tại Trung tâm Hành chính công thị xã, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã. Tỷ lệ số hóa hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công thị xã đạt trên 98%, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã đạt 70,5%.

Hệ thống internet đường truyền cáp quang FTTH của các đơn vị VNPT, FPT, Viettel đã phủ kín 98% khu dân cư; hạ tầng mạng 4G phủ sóng 100% khu dân cư, đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân; đạt 92 thuê bao di động/100 dân.

Các trường học được tiếp cận, tập huấn khai thác kho video bài giảng của tỉnh, kho bài giảng, kho học liệu số của Bộ GD&ĐT; 100% giáo viên được tập huấn kiến thức chuyển đổi số; cập nhật 100% dữ liệu học sinh phục vụ các kỳ thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp. 100% các dữ liệu người dân khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế thị xã được liên thông với hồ sơ sức khỏe; 95% người dân được chăm sóc, theo dõi sức khỏe trên nền tảng y tế số; tỷ lệ người dân được quản lý sức khỏe và đồng bộ với “Sổ sức khỏe điện tử” đạt 94%.

100% các doanh nghiệp ngay sau khi đăng ký kinh doanh, đăng ký trụ sở và mã số thuế đã công khai thông tin đăng ký kinh doanh trên môi trường số; 100% các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh có tài khoản ngân hàng thanh toán điện tử, công khai mã QR, sẵn sàng phục vụ khách hàng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt.

Đoàn Thanh niên TX Quảng Yên triển khai công trình quét mã QR giới thiệu các điểm di tích trên địa bàn.

Thị xã cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong triển khai chuyển đổi số. Cụ thể: Tỷ lệ số hóa hồ sơ xử lý trực tuyến theo quy trình 5 bước còn thấp; tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến chưa thực chất; tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh chưa cao; tổ công nghệ số cộng đồng ở thôn, khu phố chưa có kinh phí hoạt động; một bộ phận người dân tiếp cận CNTT còn hạn chế, do ngại thực hiện và cũng do tuổi cao không có khả năng sử dụng điện thoại thông minh hoặc không muốn sử dụng điện thoại thông minh...

Với quyết tâm bứt phá trong chuyển đổi số, đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thời gian tới thị xã tiếp tục rà soát các chỉ tiêu chưa đạt, đánh giá nguyên nhân, đề ra các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu, nhất là các chỉ tiêu có mức độ hoàn thành thấp; đẩy mạnh tuyên truyền trên môi trường số, mở các đợt cao điểm tuyên truyền, hướng dẫn trực tiếp người dân sử dụng các dịch vụ, nền tảng số; cân đối và bố trí kinh phí cho công tác chuyển đổi số…

Hoàng Anh(Báo Quảng Ninh)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hàn Quốc bắt cựu bộ trưởng quốc phòngThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun đã bị bắt trong bối cảnh Hàn Quốc mở cuộc điều tra về cáo buộc phản quốc sau lệnh thiết quân luật.

Hàn Quốc bắt cựu bộ trưởng quốc phòng - 1

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun (Ảnh: Yonhap).

Tổ điều tra đặc biệt của Văn phòng Công tố Seoul ngày 8/12 thông báo bắt giữ cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và tịch thu điện thoại di động của ông.

Ông Kim đã bị đưa đến một cơ sở giam giữ ở phía đông Seoul. Ông bị cáo buộc dẫn đầu vụ việc liên quan đến lệnh thiết quân luật gây tranh cãi của tổng thống và kích động nổi loạn.

Việc bắt giữ ông Kim được tiến hành khoảng 6 giờ sau khi ông xuất hiện để thẩm vấn qua đêm tại trụ sở của tổ điều tra đặc biệt vào lúc 1h30. Cựu bộ trưởng quốc phòng cho biết sẽ tích cực hợp tác với cuộc điều tra đang diễn ra.

Các công tố viên được cho là đã bắt giữ ông Kim vì tính nghiêm trọng của các cáo buộc, cũng như lo ngại về khả năng cựu bộ trưởng quốc phòng sẽ hủy bằng chứng.

Những đồn đoán về việc ông Kim có thể sẽ hủy bằng chứng xuất hiện sau khi ông bị phát hiện tham gia lại ứng dụng nhắn tin Telegram sau khi xóa tài khoản trước đó. Các công tố viên dự kiến sẽ khôi phục các cuộc trao đổi trước đây của ông Kim trên nền tảng nhắn tin này.

Theo luật pháp Hàn Quốc, nghi phạm có thể bị bắt mà không cần lệnh nếu có đủ căn cứ để tin rằng đã xảy ra hành vi tội phạm nghiêm trọng hoặc khi có lo ngại về khả năng hủy bằng chứng.

Trước đó, ông Kim đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Yoon Suk-yeol vào chiều ngày 4/12 và đã được chấp thuận ngay sau đó.

Ông Kim đã nhận trách nhiệm về những rắc rối mà lệnh thiết quân luật mà Tổng thống Yoon Suk-yeol ban bố đêm 3/12. Theo hãng thông tấn Yonhap, ông Kim được cho là đã gợi ý, thúc đẩy Tổng thống Yoon thực hiện động thái gây tranh cãi này.

Korea JoongAng Daily đưa tin, vào ngày 3/12, các thành viên nội các Hàn Quốc đã được triệu tập gấp để họp bí mật vào trước thời điểm Tổng thống Yoon ban bố thiết quân luật. Phần lớn các quan chức tham gia đều không biết trước nội dung cuộc họp.

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun là thành viên nội các duy nhất biết trước về quyết định ban bố thiết quân luật của ông Yoon. Cuộc họp nội các diễn ra từ 21h-21h40 tại phòng họp của Văn phòng Tổng thống, ngay trước khi ông Yoon tuyên bố trên truyền hình.

Vụ bắt giữ cựu bộ trưởng quốc phòng diễn ra sau khi nỗ lực luận tội Tổng thống Yoon bị hủy bỏ vì hầu hết các nhà lập pháp từ đảng cầm quyền của ông Yoon đã tẩy chay cuộc bỏ phiếu hôm 7/12 ở quốc hội. Cuộc bỏ phiếu đòi hỏi phải có đa số 2/3 số nghị sĩ đồng thuận để thông qua.

Ông Han Dong-hoon, lãnh đạo Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) cầm quyền, đã tuyên thệ sẽ hành động hướng tới mục tiêu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol từ chức trong trật tự.

Theo Yonhap" alt="Hàn Quốc bắt cựu bộ trưởng quốc phòng" width="90" height="59"/>

Hàn Quốc bắt cựu bộ trưởng quốc phòng

Loạt bộ trưởng Hàn Quốc xin từ chức tập thểThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Các bộ trưởng trong nội các Hàn Quốc đã bày tỏ ý định từ chức tập thể trong bối cảnh tình hình chính trị bất ổn.

Loạt bộ trưởng Hàn Quốc xin từ chức tập thể - 1

Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo (thứ 2 từ phải sang), Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok (trái) và các thành viên nội các rời khỏi phòng họp tại tòa nhà phức hợp chính phủ ở Seoul ngày 4/12 (Ảnh: Yonhap).

Tại một cuộc họp do Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo triệu tập hôm 4/12, hầu hết bộ trưởng trong nội các, bao gồm Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok và Bộ trưởng Giáo dục Lee Ju-ho, đã đề nghị từ chức tập thể để nhận trách nhiệm sau lệnh thiết quân luật gây tranh cãi của Tổng thống Yoon Suk-yeol.

"Tôi không có ý định tiếp tục giữ chức vụ của mình", Bộ trưởng Tư pháp Park Sung-jae nói với các phóng viên sau cuộc họp.

Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, người bị cáo buộc đề xuất phương án ban bố thiết quân luật cho Tổng thống Yoon, cũng tuyên bố từ chức. Ông xin lỗi người dân vì những rắc rối do lệnh thiết quân luật gây ra. 

Thủ tướng Han kêu gọi nội các tiếp tục hoàn thành công việc của mình.

"Tôi yêu cầu nội các hoàn thành trách nhiệm của mình cùng với công chức của tất cả các bộ để đảm bảo an toàn cho người dân và cuộc sống hàng ngày được duy trì mà không có bất kỳ sự dao động nào", ông Han nhấn mạnh.

"Cho đến phút cuối cùng, tôi sẽ phụng sự người dân bằng cách tập hợp trí tuệ của các thành viên trong nội các của chúng tôi", Thủ tướng Hàn Quốc tuyên bố.

Trước đó cùng ngày, các trợ lý cấp cao của Tổng thống Yoon Suk-yeol gồm Chánh Văn phòng Chung Jin-suk, Cố vấn An ninh Quốc gia Shin Won-sik, Chánh Văn phòng phụ trách Chính sách Sung Tae-yoon cùng 7 trợ lý cấp cao khác đã đệ đơn từ chức.

Đơn từ chức được đưa ra trong bối cảnh Hàn Quốc đang đối mặt với tình trạng hỗn loạn sau lệnh thiết quân luật của tổng thống.

Trong một diễn biến chưa từng xảy ra ở Hàn Quốc hơn 40 năm qua, khoảng 23h ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc đảng đối lập có động thái có thể có lợi cho Triều Tiên và có các hoạt động chống lại nhà nước.

Tuy nhiên, động thái này ngay lập tức đã vấp phải sự phản đối gay gắt của các nhà lập pháp. Quốc hội Hàn Quốc triệu tập cuộc họp khẩn giữa đêm để bỏ phiếu chặn lệnh thiết quân luật của tổng thống. Do vậy, tình trạng thiết quân luật chỉ kéo dài khoảng 6 giờ đồng hồ.

Ngày 4/12, Tổng thống Yoon Suk-yeol đã có cuộc họp với Thủ tướng Han Duck-soo và lãnh đạo đảng Quyền lực Nhân dân cầm quyền (PPP) Han Dong-hoon tại văn phòng tổng thống.

Lãnh đạo đảng PPP cho biết ông đã yêu cầu khai trừ Tổng thống Yoon khỏi đảng vì tình trạng hỗn loạn sau lệnh thiết quân luật. Các nghị sĩ PPP cũng tổ chức một cuộc họp chung khẩn cấp để thảo luận về các biện pháp tiếp theo sau khi tuyên bố thiết quân luật của tổng thống bị gỡ bỏ.

Đảng Dân chủ Hàn Quốc cùng 5 đảng đối lập nhỏ đã trình bản kiến nghị lên quốc hội, đề nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol. Bản kiến nghị có chữ ký của 191 nghị sĩ đối lập.

Các đảng đối lập dự kiến báo cáo bản kiến nghị này tại một phiên họp toàn thể của quốc hội vào ngày 5/12 và biểu quyết vào ngày 6/12 hoặc 7/12. Theo hiến pháp Hàn Quốc, việc luận tội cần phải được đa số quốc hội đề xuất và được 2/3 trong số 300 nhà lập pháp chấp thuận.

Theo Yonhap" alt="Loạt bộ trưởng Hàn Quốc xin từ chức tập thể" width="90" height="59"/>

Loạt bộ trưởng Hàn Quốc xin từ chức tập thể

TPHCM sẽ tiếp tục gỡ vướng hơn 1.700 căn hộ officetelKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - TPHCM đã gỡ vướng hơn 43.000 căn hộ, bao gồm gần 7.200 căn officetel. Dự kiến năm 2025, thành phố sẽ hoàn tất việc tháo gỡ khó khăn, cấp sổ hồng cho 38.000 căn còn lại.

Báo cáo của UBND TPHCM cho biết có 8.918 căn hộ văn phòng kết hợp lưu trú (officetel) thuộc 29 dự án trên địa bàn chưa được cấp sổ hồng do phát sinh các vướng mắc.

Tính đến tháng 12, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố đã hoàn thành tháo gỡ và cấp sổ hồng cho 7.174 căn officetel nằm trong 9 dự án, đạt tỷ lệ 80%. Địa phương còn lại 20 dự án với 1.744 căn đang thực hiện tháo gỡ.

Trong số 9 dự án officetel vừa được cấp sổ hồng, Sở nêu có 2 dự án của Tập đoàn Novaland là Chung cư số 146 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận (87 căn) và dự án số 28 Mai Chí Thọ, TP Thủ Đức (1.009 căn). Chủ đầu tư đã thực hiện nộp hồ sơ, đang được Văn phòng đăng ký đất đai thành phố đang giải quyết cấp giấy chứng nhận cho người mua.

7 dự án còn lại đã được tháo gỡ, gồm dự án Tân Cảng, Bình Thạnh của chủ đầu tư Vinhomes (1.777 căn); 3 dự án tại số 2 Tôn Đức Thắng, quận 1 của Công ty Thiên Niên Kỷ (1.554 căn), Công ty bất động sản Elegance(594 căn) và Công ty Đầu tư Bất động sản Supreme (995 căn); Khu nhà ở cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ phường 5, quận 8 của Công ty Giai Việt (228 căn); dự án Celadon City của chủ đầu tư Gamuda Land (56 căn); dự án khu nhà ở xã Phước Kiển (Lô G và Lô E) của Công ty bất động sản Nova Riverside (874 căn).

Sở cho biết sẽ có văn bản thông tin đến các chủ đầu tư, để doanh nghiệp sớm thực hiện việc nộp hồ sơ, hoàn tất quy trình giải quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà.

Với 20 dự án khác hiện vẫn chưa cấp sổ hồng tương đương 1.744 căn, Sở tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, dự kiến hoàn tất và cấp sổ hồng trong quý IV.

TPHCM sẽ tiếp tục gỡ vướng hơn 1.700 căn hộ officetel - 1

TPHCM tháo gỡ vướng mắc cho nhiều dự án (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

8.918 căn hộ officetel là một trong 6 nhóm dự án phát sinh vướng mắc mà TPHCM đang giải quyết, tương đương hơn 81.000 căn hộ. Đến nay, thành phố đã hoàn tất việc tháo gỡ cho hơn 43.000 căn hộ, đạt tỷ lệ 53%. Dự kiến năm 2025, thành phố sẽ hoàn tất việc tháo gỡ khó khăn, cấp sổ hồng cho 38.000 căn còn lại.

Nhóm 1 là các dự án không có vướng mắc pháp lý, chờ thực hiện hoàn thành nghĩa vụ tài chính với 8.159 căn, Văn phòng Đăng ký đất đai đã hoàn tất việc giải quyết thủ tục cấp sổ hồng từ tháng 5.

Nhóm 2 là các dự án không có vướng mắc pháp lý, chủ đầu tư, người mua nhà chưa nộp hồ sơ với 30.061 hồ sơ. Đến nay, chủ đầu tư các dự án đã nộp được 16.378 hồ sơ, còn lại 13.683 hồ sơ chưa nộp.

Nguyên nhân do dự án phải thực hiện rà soát lại tiền sử dụng đất (dự án của Công ty Phú Mỹ Hưng, Quận 7), dự án chưa có văn bản được phép bán cho người nước ngoài và các hồ sơ thuộc diện tái định cư bán lại cho địa phương.

Nhóm 3 là nhóm bất động sản mới gồm 8.918 căn hộ officetel, công tác tháo gỡ đã đề cập bên trên.

Nhóm 4 là nhóm nghĩa vụ tài chính bổ sung với 19.958 căn hộ tại 39 dự án, đã tháo gỡ 14 dự án tương đương hơn 6.100 căn. Sở sẽ đề nghị chủ đầu tư và người mua nhà tại các dự án nêu trên thực hiện việc nộp hồ sơ để giải quyết thủ tục cấp sổ hồng.

Nhóm 5 là nhóm vướng mắc khác) với 3.125 căn tại 6 dự án. Sở đã tháo gỡ vướng mắc cho 3 dự án gồm dự án của Gamuda Land ở Tân Phú (927 căn), dự án Tiến Phước - Vườn Lài ở quận 12 (194 căn), chung cư 8A Đầm Sen quận Tân Phú (594 căn). Sở sẽ tiếp tục phối hợp với Sở Xây dựng để giải quyết các nội dung vướng mắc liên quan đến đối tượng mua nhà tại 3 dự án còn lại.

Nhóm 6 là nhóm thanh tra, điều tra với 8.235 căn hộ tại 18 dự án. Sở đã tháo gỡ được 7 dự án với 3.565 căn. 11 dự án còn lại, các dự án thuộc danh mục giải quyết của Tổ công tác 153 sẽ thực hiện khi có Nghị quyết thí điểm của Quốc hội trên cơ sở Kết luận 77 của Bộ Chính trị.

Các dự án thuộc diện tạm nộp tiền sử dụng đất mà UBND TP đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã giao các đơn vị trực thuộc rà soát, nghiên cứu và đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện việc xác định nghĩa vụ tài chính cũng như cấp sổ hồng cho người mua nhà tại các dự án này.

" alt="TPHCM sẽ tiếp tục gỡ vướng hơn 1.700 căn hộ officetel" width="90" height="59"/>

TPHCM sẽ tiếp tục gỡ vướng hơn 1.700 căn hộ officetel