Hầu hết các trường tiểu học Hà Nội đều quá tải với sỹ số 40-50 học sinh trongmột lớp. Kéo theo đó là sự thiếu hụt và nghèo nàn về sân chơi và dụng cụ thểthao.

Theo thống kê sơ bộ từ Sở GD&ĐT Hà Nội, trong năm học mới này, các trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố hầu như rơi vào tình trạng quá tải bởi số lượng hồ sơxin học quá lớn, đặc biệt là với lớp 1.

Mặc dù thành phố đã hỗ trợ bổ sung và thay thế gần 5.000 phòng học mới, 36trường học mới nhưng dường như cung không đủ cầu. Nguyên nhân chủ yếu là dolượng dân di cư từ các tỉnh thành khác về thành phố lập nghiệp quá lớn, dẫn đếntình trạng gia tăng dân số và ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống giáo dục.

Như vậy mục tiêu trong năm học 2012 - 2013 giảm sĩ số học sinh trong mỗi lớpxuống còn 30 học sinh/lớp với bậc tiểu học, 35 học sinh với THCS và THPT đã thấtbại. Nhiều trường tiểu học, sỹ số trung bình mỗi lớp rơi vào khoảng 40 - 50 họcsinh/lớp.Việc tăng sỹ số mỗi lớp được coi là giải pháp tạm thời để giải quyếtviệc được đi học cho các em.

Điều dễ nhận thấy từ việc quá tải số lượng học sinh tại mỗi trường là sự ảnhhưởng của nó đến chất lượng giáo dục. Cơ sở vật chất tại các trường không đápứng được như cầu dạy và học cho cả thầy và trò, đó là chưa kể đến nhiều trườngcơ sở vật chất quá cũ kỹ mà chưa có điều kiện thay mới.

Thêm vào đó là sự thiếu thốn các trang thiết bị thực hành cho các em học sinh,và nói đến dụng cụ thể thao thì sẽ chỉ dừng lại ở niềm mong ước đối với nhiều emhọc sinh tại các trường tiểu học.

Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng một sân chơi lành mạnh cho các em họcsinh tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố, năm học 2012 - 2013, Côngty TNHH Yamaha Motor Việt Nam đã tài trợ dụng cụ học thể thao bao gồm: 01 bộ cầumôn, 40 áo bibs, 10 trái bóng da và 01 lưới đựng bóng cho 50 trường tiểu họctrên địa bàn thành phố.
Lễ trao tặng dụng cụ thể thao của NTT YAMAHA cho 50 trường tiểu học đã được diễn ra tại Hội trường Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (81 Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
" />

Hà Nội: Quá tải, nghèo nàn sân chơi tiểu học

Kinh doanh 2025-02-18 18:16:30 66286

Hầu hết các trường tiểu học Hà Nội đều quá tải với sỹ số 40-50 học sinh trongmột lớp. Kéo theo đó là sự thiếu hụt và nghèo nàn về sân chơi và dụng cụ thểthao.

TheàNộiQuátảinghèonànsânchơitiểuhọlịch năm 2023o thống kê sơ bộ từ Sở GD&ĐT Hà Nội, trong năm học mới này, các trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố hầu như rơi vào tình trạng quá tải bởi số lượng hồ sơxin học quá lớn, đặc biệt là với lớp 1.

Mặc dù thành phố đã hỗ trợ bổ sung và thay thế gần 5.000 phòng học mới, 36trường học mới nhưng dường như cung không đủ cầu. Nguyên nhân chủ yếu là dolượng dân di cư từ các tỉnh thành khác về thành phố lập nghiệp quá lớn, dẫn đếntình trạng gia tăng dân số và ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống giáo dục.

Như vậy mục tiêu trong năm học 2012 - 2013 giảm sĩ số học sinh trong mỗi lớpxuống còn 30 học sinh/lớp với bậc tiểu học, 35 học sinh với THCS và THPT đã thấtbại. Nhiều trường tiểu học, sỹ số trung bình mỗi lớp rơi vào khoảng 40 - 50 họcsinh/lớp.Việc tăng sỹ số mỗi lớp được coi là giải pháp tạm thời để giải quyếtviệc được đi học cho các em.

Điều dễ nhận thấy từ việc quá tải số lượng học sinh tại mỗi trường là sự ảnhhưởng của nó đến chất lượng giáo dục. Cơ sở vật chất tại các trường không đápứng được như cầu dạy và học cho cả thầy và trò, đó là chưa kể đến nhiều trườngcơ sở vật chất quá cũ kỹ mà chưa có điều kiện thay mới.

Thêm vào đó là sự thiếu thốn các trang thiết bị thực hành cho các em học sinh,và nói đến dụng cụ thể thao thì sẽ chỉ dừng lại ở niềm mong ước đối với nhiều emhọc sinh tại các trường tiểu học.

Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng một sân chơi lành mạnh cho các em họcsinh tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố, năm học 2012 - 2013, Côngty TNHH Yamaha Motor Việt Nam đã tài trợ dụng cụ học thể thao bao gồm: 01 bộ cầumôn, 40 áo bibs, 10 trái bóng da và 01 lưới đựng bóng cho 50 trường tiểu họctrên địa bàn thành phố.

Lễ trao tặng dụng cụ thể thao của NTT YAMAHA cho 50 trường tiểu học đã được diễn ra tại Hội trường Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (81 Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/456c899278.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Kim Beom su Kakao Corp founder 1024x762.jpeg
Ông Kim Beom-su, tỷ phú sáng lập tập đoàn Kakao bị tạm giam với cáo buộc thao túng cổ phiếu. Ảnh: Inquirer Business

Giới quan sát nhận định, bất kỳ động thái pháp lý nào nhằm vào nhà sáng lập này cũng sẽ tác động tiêu cực đến những khoản đầu tư của công ty cho trí tuệ nhân tạo hay các kế hoạch mở rộng ra thị trường quốc tế.

Các công tố viên cho biết, Kim có liên quan đến việc thao túng giá cổ phiếu của SM Entertainment vào tháng 2 năm ngoái để cản trở đối thủ cạnh tranh là Hybe mua lại công ty giải trí này.

Kim đang là cổ đông lớn nhất của Kakao Corp, với 24% cổ phần. Một quan chức tòa án cho biết hôm thứ Ba (23/7) rằng, Tòa án quận phía Nam Seoul đã phê chuẩn lệnh bắt giữ nhằm ngăn chặn khả năng tiêu hủy bằng chứng và bỏ trốn của tỷ phú công nghệ này.

Theo thủ tục hình sự của Hàn Quốc, thời gian tạm giam có thể kéo dài lên tới 20 ngày. Trong thời gian đó, các công tố viên sẽ điều tra thêm trước khi quyết định có truy tố hay không.

Nếu bị truy tố, tập đoàn Kakao sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì quyền kiểm soát đối với ngân hàng trực tuyến KakaoBank Corp, do quy định tài chính của Hàn Quốc hạn chế những người bị kết án tội phạm tài chính sở hữu hơn 10% cổ phần ngân hàng.

Bản thân tập đoàn Kakao cũng có thể phải chịu sự giám sát của cơ quan quản lý, khiến công ty gặp khó khăn hơn trong việc đưa ra các quyết định quan trọng về đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) và mở rộng kinh doanh ở nước ngoài.

Công ty có kế hoạch giới thiệu các dịch vụ AI mới trong năm nay. Cổ phiếu của Kakao Corp giảm 3,4% trong phiên giao dịch buổi sáng xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11, sau khi giảm 24% từ đầu năm đến nay.

(Theo Yahoo Tech, KT) 

Kakao đối mặt khủng hoảng chưa từng cóVụ thâu tóm công ty giải trí SM Entertainment của Kakao đầu năm nay cuối cùng lại trở thành khủng hoảng lớn nhất của đại gia công nghệ Hàn Quốc kể từ khi thành lập năm 2006.">

Tỷ phú sáng lập Kakao bị bắt với cáo buộc thao túng cổ phiếu

Siêu máy tính dự đoán Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2

bnu2xe9frnuifyo756mh7oww0s8li4zv.jpg
Vụ tấn công vào hãng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin CTS làm tê liệt thị trường giao dịch bất động sản ở Anh.

Mới đây, tin tặcđã tấn công CTS, hãng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin được quản lý lớn nhất ở Anh.

Vụ việc đã gây gián đoạn nghiêm trọng hoạt động của nhiều công ty luật và làm tê liệt quá trình giao dịch bất động sản trên cả nước.

Sau đó, trên trang web chính thức, đại diện của CTS thông báo: “Chúng tôi đang gặp phải sự cố gián đoạn đối với dịch vụ được cung cấp cho một số khách hàng của mình. Sự gián đoạn do một cuộc tấn công mạng gây ra”.

Các chuyên gia an ninh đang nỗ lực khôi phục cơ sở hạ tầng thông tin của CTS sau vụ tấn công, tuy nhiên, hiện vẫn chưa thể xác định chính xác thời điểm hệ thống sẽ hoạt động trở lại.

Các khách hàng có liên quan đến vụ tấn công mạng này được cho là đã nhận được thông báo về mối đe dọa “thông qua các kênh liên lạc đặc biệt”.

Thông tin về tính chất của cuộc tấn công và các dịch vụ của CTS bị ảnh hưởng cũng không được tiết lộ.

Theo ước tính sơ bộ, có khoảng 80-200 khách hàng của CTS đã trở thành nạn nhân của cuộc tấn công. Kết luận này được các công ty truyền thông Anh đưa ra dựa trên phản ánh của khách hàng, mặc dù hiện các số liệu chính thức vẫn chưa được công bố rõ ràng.

Đại diện công ty O'Neil Patient - một trong những khách hàng của CTS, cho biết ‘sự cố gián đoạn đã ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều công ty trong ngành vì nhà cung cấp dịch vụ CTS chuyên về hệ thống bảo mật thông tin cho các công ty luật và luật sư’.

Theo các nhà nghiên cứu an ninh mạng, các dấu hiệu liên quan đến sự cố mà CTS gặp phải cho thấy sự xuất hiện của hình thức tấn công mã độc (ransomware).

Đáng chú ý, một trong những dịch vụ mà CTS cung cấp cho khách hàng của mình lại là bảo vệ mạng, tức là phát hiện và ứng phó với các sự cố an ninh mạng, hỗ trợ xây dựng hệ thống mạng và đào tạo nhân viên...

Vào tháng 01/2023, Trung tâm An ninh Máy tính Quốc gia của Anh (NCSC) đã từng phát đi cảnh báo rằng việc hợp tác với các công ty chuyên về quản lý cơ sở hạ tầng của khách hàng khác như CTS sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ, quy mô và hậu quả của các cuộc tấn công mạng. 

(theo Securitylab)

Vô tình bỏ qua thao tác đơn giản, các công ty lớn trở thành nạn nhân của tin tặc

Vô tình bỏ qua thao tác đơn giản, các công ty lớn trở thành nạn nhân của tin tặc

Bỏ qua thao tác rất đơn giản, nhiều công ty lớn nhất thế giới trở thành nạn nhân của tin tặc, chịu những thiệt hại kinh tế vô cùng nghiêm trọng.">

Thị trường giao dịch bất động sản Anh bị tê liệt do tấn công mạng

Mới đây, Bộ GD-ĐT cho hay, dự kiến trong 10 năm tới cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Điều này nhằm thực hiện Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18/1/2019.

Hiện nay, cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học. Trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28,8%.

{keywords}
Bộ GD-ĐT đự kiến trong 10 năm tới sẽ có thêm khoảng 7.300 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ

Trong dự thảo thông tư lần 2, có 3 hình thức cử giảng viên viên đi đào tạo tiến sĩ: Đào tạo chính quy toàn thời gian ở Việt Nam; Đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; Đào tạo phối hợp một phần thời gian ở Việt Nam và một phần thời gian ở nước ngoài.

Giảng viên có đủ điều kiện được cấp học bổng và chi phí đào tạo, được hưởng các quyền lợi theo quy định tại Quy chế quản lý công dân Việt Nam học tập ở nước ngoài của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Với các giảng viên ở các cơ sở giáo dục đại học công lập được hưởng thêm các quyền lợi khác theo quy định Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức...

Trong khi đó, các trường có trách nhiệm quản lý và cấp phát học bổng của Đề án 89 tới người được cử đi đào tạo. Đồng thời, có trách nhiệm thu hồi học bổng của Đề án khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.

Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét “Nếu trường phải đền tiền, chẳng đâu dám cử giảng viên đi học”.

Vị này cho hay, trước đây có một số trường hợp đi học bằng ngân sách Nhà nước rồi không về làm việc như cam kết nhưng cũng không rõ việc “đòi tiền” ra sao.

“Khi đã học xong tiến sĩ, việc tìm kiếm công việc để ở lại nước ngoài không quá khó khăn. Với các chương trình học bổng trước đây như Đề án 322 hay 911, Bộ là nơi ra quyết định cho đi học và tiếp nhận về.

Với Đề án này, dự kiến nhà trường đóng vai trò chính trong cả quy trình tuyển chọn, gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo giảng viên… thì đặt ra việc trường phải có trách nhiệm với khoản kinh phí cho giảng viên đi học là đúng. Tuy nhiên, cần có hình thức quản lý vấn đề bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo với tính ràng buộc, cam kết cao hơn đối với học viên, tránh khó cho các trường” – vị này nói.

"Quản tiền" như thế nào?

PGS.TS Nguyễn Đắc Trung – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, cũng đồng tình rằng thu hồi kinh phí đào tạo là việc không hề dễ dàng.

“Với các đề án trước đây, có nhiều lý do khiến một số ít người được cử đi học không về, và việc thu hồi kinh phí của Bộ gặp khó khăn. Còn với Đề án 89 này, việc yêu cầu trường chịu trách nhiệm với kinh phí được cấp là chính xác bởi trường là đơn vị thụ hưởng. Bộ không thể sát sao bằng trường được bởi giảng viên được đi học theo kế hoạch nhân sự của trường, trường xem xét kết quả học tập hàng năm, theo dõi từng bước của giảng viên được cử đi học… Vấn đề là làm như thế nào thôi” – ông Trung nói.

Theo ông Trung, Đề án 89 cần phải có các chế tài chặt chẽ hơn trong việc bồi hoàn kinh phí. Trường có thể cam kết đốc thúc việc bồi hoàn chứ không phải là đơn vị phải bồi hoàn nếu người học không trở về.

“Nhà trường lấy kinh phí đâu mà bồi hoàn? Nếu chỉ cam kết bồi hoàn nhưng giảng viên đi học ở nước ngoài xong không về nước thì đòi kiểu gì? Ai sang tận nơi mà đòi được? Kể cả nếu bố mẹ, vợ hay chồng có ký vào cam kết thì trách nhiệm chính vẫn là người đi học.

Còn nếu bảo trong trường hợp giảng viên không hoàn thành việc học, có thể trừ dần kinh phí đào tạo vào lương thì trừ ra sao, bao nhiêu phần trăm mỗi tháng? Nếu giảng viên nói bị trừ lương họ không đủ sống nữa, nghỉ việc ở trường thì sẽ tiếp tục truy thu như thế nào?... Tất cả phải có quy định rõ ràng để truy thu cho đúng” – ông Trung khuyến nghị.

GS.TS Trần Thị Vân Hoa – Phó Hiệu Trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng đề nghị cần có quy định bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo chặt chẽ hơn.

“Ngân hàng cho vay còn có thế chấp, còn ở đề án này thì thậm chí không phải cho vay mà còn là cho luôn, nên phải cho đúng chỗ, đúng người” – bà Hoa nhấn mạnh.

Một trong những giải pháp, theo bà Hoa, là có thể yêu cầu đặt cọc, hoặc bố mẹ, vợ/ chồng cùng bảo lãnh.

“Bảo lãnh bằng niềm tin/ tín chấp hoặc thế chấp. Nếu người được cử đi sau khi học không trở về làm việc như cam kết và không bồi hoàn kinh phí, những người đứng ra bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn hoặc trừ vào tài sản thế chấp”.

Một Trưởng phòng Đào tạo khác thì cho rằng có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao của hai nước như về vấn đề cấp visa. Hoặc yêu cầu đơn vị sử dụng nhân sự (nếu giảng viên này không quay trở lại trường cũ làm việc) cũng phải có trách nhiệm…

Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, từ năm 2000 đến hết năm 2010, Đề án 322 đã cấp học bổng cho 4.590 người đi học. Trong đó, có 2.268 người được đào tạo trình độ tiến sĩ. 3.017 người đã tốt nghiệp về nước, gồm 1.074 tiến sĩ, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học.

Tính đến thời điểm đó, có 33 người (chiếm 1,06% số tốt nghiệp) không hoàn thành nhiệm vụ học tập hoặc đã tốt nghiệp về nước, nhưng không trở lại cơ quan cũ công tác. Lý do: một số trường hợp vì sức khỏe không đảm bảo nên phải về nước, một số khác bị thôi học vì kết quả học tập không đạt quy định, hoặc có người về nước sau đó không trở lại nước ngoài học tiếp vì lý do cá nhân, một số thì tốt nghiệp về nước nhưng không làm việc cho cơ quan công tác trước đây và cá biệt có người học xong không về nước.

Trong số các trường hợp phải bồi hoàn kinh phí cho Nhà nước, chỉ có 50% đã thực hiện.

Ngân Anh

Đoạn kết buồn của đề án 322

 Đề án đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (đề án 322) buộc phải dừng đột ngột khi không được tiếp tục cấp kinh phí.

">

Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ, thu hồi tiền thế nào nếu có ‘sự cố’?

友情链接