Fan Việt được xem trước 6 phút bom tấn 'Người Kiến'

Ngoại Hạng Anh 2025-04-09 22:37:08 42

Trích đoạn dài 6 phút về siêu anhhùng 'Ant-Man' (Người Kiến) sẽ được chiếu trước phim 'Jurassic World - Thế GiớiKhủng Long'.

ệtđượcxemtrướcphútbomtấnNgườiKiếlịch trực tiếp ngoại hạng anh

ệtđượcxemtrướcphútbomtấnNgườiKiếlịch trực tiếp ngoại hạng anhDàn diễn viên 'Công viên khủng long' 20 năm sau
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/45b495404.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ

Số ca ung thư mắc mới ở nam giới là hơn 95.300 ca, trong đó 3 loại ung thư phổ biến nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày; nữ giới có 85.100 ca mắc mới, phổ biến nhất là ung thư vú, phổi, trực tràng.

Tại sự kiện, GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, điều trị ung thư đa mô thức là sự kết hợp nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát ung thư.

Hiện nay, việc tầm soát, điều trị bệnh ung thư tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, các thuốc mới, phương pháp điều trị mới đã được cập nhật thường xuyên.

Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư - 1

GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: T.H).

Ba phương pháp điều trị kinh điển (phẫu thuật, xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư.

"Hội thảo lần này với sự tham gia của hơn 1.300 chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội để kết nối các chuyên gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau cập nhật những kiến thức mới nhất về điều trị đa mô thức, góp phần thúc đẩy trình độ chuyên môn", GS Quảng nói.

Theo đó, nhiều chuyên đề được thảo luận trong hội thảo, như: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán điều trị chuyên ngành Xạ trị, Y học hạt nhân, Vật lý y khoa; Quản lý bệnh viện trong kỷ nguyên số; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư vú, phụ khoa, tiêu hóa; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư đầu cổ, ung thư lồng ngực...

Theo chuyên gia này, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển.

Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sĩ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.

Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền cho người dân về phòng chống ung thư, khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư, ung thư biết sớm trị lành.

Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư - 2

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại hội nghị (Ảnh: T.H).

Thứ trưởng cũng đề nghị các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tục chủ động, tích cực tham gia BHYT để tiến tới BHYT toàn dân bởi đây là cứu cánh cho người dân nếu không may mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.

Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tăng cường triển khai hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo gói dịch vụ cũng như việc tiếp tục duy trì, hỗ trợ các kỹ thuật đã được chuyển giao tránh đào tạo dàn trải; đổi mới tinh thần thái độ phục vụ hướng đến sự hài lòng của người bệnh, nâng cao chất lượng bệnh viện...

"Đặc biệt, Bệnh viện K ngoài trách nhiệm là bệnh viện hạt nhân cần chú trọng đến việc phối hợp với Sở Y tế, bệnh viện các tỉnh xây dựng các cơ chế tài chính, thu hút người dân đến khám chữa bệnh, giảm tải cho các bệnh viện trung ương, người dân được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao ngay tại chính địa phương.

Điều này vừa góp phần giảm bớt chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật, tạo lòng tin và an tâm điều trị cho người bệnh; thu hút người Việt chữa bệnh tại Việt Nam không đi ra nước ngoài chữa bệnh, cũng như thu hút người nước ngoài đến khám và điều trị bệnh ung bướu tại Việt Nam", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.

">

Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 1

Ngâm bát đĩa quá lâu trong bồn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (Ảnh: Getty).

Theo nghiên cứu từ Đại học Arizona (Mỹ), bồn rửa, thớt và miếng rửa bát là các vật dụng có thể chứa vi khuẩn nhiều hơn cả bồn cầu trong nhà vệ sinh. Một chiếc thớt bẩn có thể chứa lượng vi khuẩn nhiều hơn bồn cầu gấp 200 lần, trong khi đó vòi nước bồn rửa bát cũng chứa vi khuẩn nhiều hơn 44 lần.

Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, vi khuẩn như E. coliSalmonellacó thể sinh sôi và lan truyền nhanh chóng trong bồn rửa, nhất là khi chúng tiếp xúc với không khí ẩm ướt.

Nếu bát đũa bẩn bị ngâm 1-4 giờ sau khi ăn, số lượng vi khuẩn có thể tăng gấp nhiều lần, đạt đến ngưỡng một tỷ con trong vòng 10 giờ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe hệ tiêu hóa, gây ra các bệnh tiêu hóa nguy hiểm và có thể tăng nguy cơ mắc ung thư nếu tiếp tục duy trì lâu dài.

Không thường xuyên thay mới miếng rửa bát

Miếng rửa bát cũng là một "ổ vi khuẩn" tiềm ẩn nếu không được vệ sinh và thay thế thường xuyên.

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 2

Miếng rửa bát cũ có thể là ổ vi khuẩn (Ảnh: Getty).

Theo một nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Sinh học Fraunhofer tại Đức, mỗi cm² của miếng rửa bát có thể chứa tới 45 tỷ vi khuẩn, bao gồm các vi khuẩn gây bệnh phổ biến như: E. coliSalmonella.

Một miếng rửa bát không sạch sẽ vô tình khiến vi khuẩn bám vào bát đĩa ngay khi chúng ta rửa sạch, gây nguy cơ lây nhiễm ngược lại khi sử dụng các vật dụng này trong những bữa ăn tiếp theo.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, miếng rửa bát ẩm ướt là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi. Do đó, việc thay mới miếng rửa bát mỗi tuần một lần là rất quan trọng để duy trì vệ sinh trong nhà bếp.

Nếu bạn sử dụng miếng rửa bát kháng khuẩn hoặc có thể giặt bằng nước nóng, hãy giặt ít nhất mỗi tuần để giảm thiểu vi khuẩn.

Không rửa bát đúng cách

Rửa bát đúng cách tưởng chừng là việc đơn giản, nhưng không phải ai cũng nắm rõ các biện pháp an toàn.

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 3

Khi rửa bát có nhiều lưu ý quan trọng (Ảnh: Getty).

Theo Brightside, khi mua bát đĩa mới, nên đun sôi chúng trong 30 phút để khử trùng trước khi sử dụng. Ngoài ra, các loại bát đĩa có mùi hoặc không sạch có thể được ngâm trong giấm hoặc nước trà khoảng 30 phút để loại bỏ hoàn toàn mùi hôi.

Một lưu ý quan trọng khác là không nên lạm dụng các chất tẩy rửa như baking soda hoặc axit citric để tránh hư hại bề mặt và chất liệu của bát đĩa.

Sử dụng khăn khô lau sạch bát đĩa sau khi rửa hoặc phơi dưới nắng là cách hiệu quả để ngăn chặn nấm mốc phát triển và sản sinh aflatoxin, một độc tố có khả năng gây ung thư gan.

Một nghiên cứu từ Đại học Tokyo (Nhật Bản) cho thấy, nếu bát đĩa còn ẩm được xếp chồng lên nhau, nấm mốc dễ dàng phát triển và sản sinh độc tố aflatoxin. Aflatoxin là một chất gây ung thư đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm I - có khả năng gây ung thư ở người, đặc biệt là ung thư gan.

Theo WHO, aflatoxin sinh ra từ nấm mốc có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho gan nếu tích tụ lâu dài trong cơ thể. Do đó, sau khi rửa, nên lau khô bát đĩa bằng khăn sạch hoặc phơi dưới nắng để ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và đảm bảo vệ sinh an toàn cho gia đình.

">

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử khi gắng sức sau vụ công nhân thi chạy - 1

Hình ảnh chụp lại màn hình hai công nhân thi chạy quãng đường ngắn trong giờ giải lao.

Sau khi chạy một quãng đường ngắn, cả 2 quay lại vị trí xuất phát. Lúc này, anh T. ngồi xuống nghỉ ngơi thì có cảm giác mệt, khó thở và ngất xỉu, ngã xuống đất.

Ngay sau đó, anh T. được đưa đi cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.

Theo các chuyên gia tim mạch, khi gắng sức gây đột tử, nguyên nhân hàng đầu là do tim mạch. Trong đó, chạy là một hoạt động gắng sức, có thể xuất hiện những rối loạn nhịp tim, thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân.

Theo TS.BS Trần Song Giang, Trưởng khoa C9, Phó Trưởng Đơn vị Tim mạch can thiệp Viện tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Hà Nội, hoàn toàn có thể xảy ra những tình huống đột tử khi chơi thể thao.

 Thực tế, khoảng 80% các trường hợp đột tử khi chơi thể thao là người có bệnh lý  tim mạch từ trước. Có những người đã biết trước bệnh lý tim mạch, nhưng chủ quan nghĩ là nhẹ. Cũng có những người có bệnh lý nhưng chưa phát hiện vì họ không đi khám, hoặc khám nhưng không đúng chuyên khoa, không được phát hiện.

Có những trường hợp hoàn toàn khỏe mạnh, đi khám sức khỏe, làm các xét nghiệm cơ bản như: xét nghiệm máu, chụp phim tim phổi thậm chí siêu âm tim cũng không thể hiện bất thường về tim. Vì kích thước tim có thể vẫn bình thường, chức năng co bóp tốt nhưng trên điện tâm đồ có thể có dấu hiệu gợi ý về các bệnh lý dễ gây ngừng tim như: hội chứng Brugada, hội chứng QT dài, hội chứng WPW... Đây là những bệnh lý có tính chất gia đình. Tuy nhiên, do bệnh biểu hiện khá kín đáo, nên có thể, bác sĩ không chuyên về tim mạch sẽ không để ý, không phát hiện ra bệnh.

"Những người có bệnh lý tim mạch như vậy, có nguy cơ cao khi gắng sức, trong quá trình tập luyện nặng, dễ dẫn đến đột tử", TS Giang cho biết.

Bên cạnh đó, việc đeo khẩu trang khi gắng sức sẽ gây thiếu oxy cho cơ thể. Nếu thiếu oxy quá nặng thì có thể gây ra rối loạn nhịp tim. Trong trường hợp một người có bệnh lý nền từ trước, nguy cơ này dễ xảy ra hơn

ThS. BS Đặng Minh Hải, phòng C1 - Viện tim mạch cho rằng với những người chơi thể thao, đặc biệt các môn thể thao nặng, gắng sức, ở người có nguy cơ cao, bệnh nền nên sàng lọc khám tim mạch để được phân tầng nguy cơ, từ đó sẽ đánh giá xem bệnh nhân được gắng sức ở mức độ nào, để bác sĩ đưa ra lời khuyên lựa chọn các hoạt động phù hợp cho người bệnh.

Ngoài ra, trước bất cứ hoạt động thể dục thể thao nào, mỗi người cần dành thời gian khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể có thời gian thích nghi với hoạt động gắng sức.

"Cũng cần lưu ý, khi đang gắng sức mức độ cao, cần tránh việc dừng lại đột ngột vì thời điểm này cũng có thể xuất hiện nhiều rối loạn nhịp đe dọa tính mạng, nhất là ở bệnh nhân có bệnh nền", BS Hải khuyến cáo.

Các chuyên gia giải thích thêm, như với các vận động viên đường kinh, sau khi thi chạy xong họ vẫn tiếp tục chạy với tốc độ chậm hơn để nhịp tim giảm dần, cơ thể thích nghi với sự thay đổi.

Tình trạng đột tử khi nạn nhân đang hoạt động thể thao không phải hiếm gặp. Có những tai nạn xảy ra trên sân bóng, trên đường chạy, trong phòng tập gym... người khỏe mạnh đang tập bỗng ngã gục xuống, ngừng tim.

TS Giang khuyến cáo, duy trì vận động rất tốt cho sức khỏe, rất tốt cho tim mạch nhưng cần phù hợp. Theo đó, nên kiểm tra sức khỏe tim mạch nếu chơi môn thể thao, đặc biệt là các môn đối kháng để phòng nguy cơ ngừng tim khi đang tập luyện, thi đấu.

">

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử khi gắng sức sau vụ "công nhân thi chạy"

Hà Nội: Người đàn ông nguy kịch vì loài giun thâm nhập qua da - 1

Bệnh nhân nguy kịch vì nhiễm giun lươn lan tỏa (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Tại bệnh viện, tình trạng bệnh nhân tiếp tục diễn biến nặng, suy hô hấp tiến triển, phải đặt ống nội khí quản, thở máy. Xét nghiệm dịch dạ dày và dịch phế quản bệnh nhân có nhiều hình ảnh giun lươn, phù hợp bệnh cảnh lâm sàng.

Qua đó, bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm giun lươn lan tỏa. Bệnh nhân được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực với thể trạng suy kiệt, thở máy qua nội khí quản.

BS Đặng Văn Dương, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Bệnh nhân này đang trong quá trình điều trị bệnh nền nặng là bệnh u lympho không Hodgkin (là bệnh lý ung thư tế bào bạch cầu dòng lympho) phải truyền hóa chất gây biến chứng suy gan nặng nề.

Ngoài ra bệnh còn gây suy giảm miễn dịch toàn thân nghiêm trọng. Do đó, khi bệnh nhân chuyển đến với tình trạng nhiễm trùng nặng, chúng tôi ngay từ đầu đã đánh giá bệnh nhân có nguy cơ nhiễm giun lươn lan tỏa, và tiến hành xét nghiệm tìm kiếm".

Sau khi có kết quả xét nghiệm, bệnh nhân được khởi động ngay thuốc điều trị giun lươn đặc hiệu kết hợp với kháng sinh phổ rộng.

Sau quá trình điều trị, bệnh nhân đã có những chuyển biến rõ rệt. Mặc dù có tiến triển, nhưng quá trình điều trị nhiễm giun lươn lan tỏa còn kéo dài.

Bình thường, nhiễm giun lươn trên người khỏe mạnh có thể chỉ biểu hiện bệnh nhẹ như rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, mệt mỏi, chán ăn…

Tuy nhiên, trên những người bệnh suy giảm miễn dịch, dùng thuốc corticoid hay thuốc ức chế miễn dịch kéo dài… có thể bị hội chứng tăng nhiễm giun lươn hoặc nhiễm giun lươn lan tỏa.

Ấu trùng giun xâm nhập vào nhiều cơ quan như tim, gan, phổi, thận, não…, kèm theo các biểu hiện nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng và điều trị rất khó khăn, tốn kém.

">

Hà Nội: Người đàn ông nguy kịch vì loài giun thâm nhập qua da

Sẽ xây dựng trung tâm xạ trị Proton đầu tiên của miền Bắc - 1

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng phương pháp xạ trị tại Bệnh viện K (Ảnh: Trần Hà).

Giám đốc Bệnh viện K cho biết thêm, nhiều nước phát triển trên thế giới đã và đang áp dụng phương pháp xạ trị bằng bức xạ hạt như proton, ion nặng là phương pháp xạ mới, hiện đại, an toàn cho một số bệnh lý thay thế các chùm xạ trị photon (tia-X), electron (điện tử) từ máy gia tốc thẳng truyền thống.

Nhiều kỹ thuật xạ trị mới khác đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong điều trị ung thư nhi khoa, một số loại bệnh khó điều trị và giảm thiểu các biến chứng của xạ trị cho người bệnh.

"Tại Việt Nam, ứng dụng các kỹ thuật xạ trị trong ung thư tại Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, rất đáng khích lệ.

Như tại Bệnh viện K, các kỹ thuật như: Xạ trị không gian ba chiều theo hình dạng khối u (3D-CRT); xạ trị điều biến liều (IMRT), xạ trị dưới hướng dẫn hình ảnh (IGRT), xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (VMAT/ RapidArc), xạ trị áp sát liều cao hướng dẫn hình ảnh 3D bằng CT/MR… góp phần rất đáng kể nâng cao hiệu quả trong điều trị ung thư", GS Quảng nói.

Sẽ xây dựng trung tâm xạ trị Proton đầu tiên của miền Bắc - 2

Giám đốc Bệnh viện K, GS.TS Lê Văn Quảng phát biểu tại hội thảo (Ảnh: Trần Hà).

Theo Giám đốc Bệnh viện K, hội thảo lần này có rất nhiều chuyên gia hàng đầu quốc tế về lĩnh vực xạ trị tham gia đến từ Mỹ, Pháp, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc... Trong đó, 2 chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản chia sẻ về nền tảng và ứng dụng lâm sàng của xạ trị Ion carbon; liệu pháp xạ Proton trong điều trị ung thư...

Các kết quả nghiên cứu áp dụng những kỹ thuật xạ trị mới, điều trị đa mô thức trong điều trị nhiều loại bệnh ung thư được chuyên gia Pháp, Mỹ trình bày. Đây là cơ hội quý báu để các chuyên gia trao đổi ý kiến, học hỏi lẫn nhau và cùng nhau hướng tới mục tiêu chung là nâng cao chất lượng trong điều trị ung thư.

Theo GS Quảng, quy mô các cơ sở điều trị ung thư hiện tại mới đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu.

Chính vì thế, các cơ sở điều trị ung thư luôn quá tải, các bác sĩ, máy móc đều làm việc hết công suất. Sắp tới, Bệnh viện K4 sẽ được xây dựng, với quy mô gần gấp rưỡi K3 hiện nay sẽ giúp giảm tải cho người bệnh.

Bệnh viện K cơ sở 4 tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội) quy mô khoảng 8,6ha. Bệnh viện K sẽ đầu tư, xây dựng cơ sở 4 để phát triển kỹ thuật cao như xạ trị proton, những kỹ thuật xạ trị tiên tiến nhất trên thế giới.

Trung tâm xạ trị Proton gồm khu sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ tại chỗ và một số giường điều trị sẽ được đặt tại Bệnh viện K cơ sở 4.

"Việc đầu tư xây dựng trung tâm ung thư chất lượng cao được trang bị các hệ thống máy xạ trị tiên tiến tầm khu vực và thế giới nhằm nâng cao chất lượng điều trị ung thư, người bệnh có thể hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao ngay tại Việt Nam, không phải đi nước ngoài điều trị", GS Quảng nói.

">

Sẽ xây dựng trung tâm xạ trị Proton đầu tiên của miền Bắc

友情链接