Thầy giáo tự thiêu trong ngày 20/11
- Hơn 0h sáng,ầygiáotựthiêutrongngàkết quả giải bóng đá tây ban nha người thân bàng hoàng thấy thi thể thầy Đ.X.T nằm ở bờ ruộng, bên cạnh là bình xăng và bật lửa đã bị cháy.
Sự việc đau lòng xảy ra vào rạng sáng 20/11 tại huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng).
Người thân nạn nhân cho biết, khoảng 0h sáng 20/11, thầy Đ.X.T (cán bộ thuộc Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh) đang ngủ thì kêu nóng nên vùng dậy ra trước hiên nhà. Một lúc sau không thấy thầy vào, gia đình ra tìm thì bàng hoàng thấy nạn nhân nằm bất động ở bờ ruộng cạnh nhà.
Người thân hô hoán cấp cứu tuy nhiên nạn nhân được xác định đã tử vong. Bên cạnh thi thể còn có một bình xăng loại 1,5 lít và bật lửa đã bị cháy vỏ.
![]() |
Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh nơi thầy T. làm việc |
Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Hồ Quỳnh Trang, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hòa Vang xác nhận, đơn vị đã nhận được báo cáo từ Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh về vụ việc.
Bà Trang cho hay, theo báo cáo từ cơ sở, thầy T. bị bệnh trầm cảm từ khoảng 10 năm nay. Vụ việc nhiều khả năng do bệnh lí của nạn nhân.
Bà Trang cũng cho biết thầy T. chỉ còn hơn 20 ngày nữa là nghỉ hưu. Trong công việc thầy hoàn toàn không có mâu thuẫn gì.
Thầy Thầy Cáp Phi Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh cho biết, cách đây 7 năm, thầy T. bị mắc chứng bệnh trầm cảm, thần kinh không bình thường nên được cho nghỉ giảng dạy, chuyển ua phụ trách thư viện. Tuy nhiên sau đó do bệnh khá nặng, thầy được chuyển sang bộ phận chăm sóc cây cảnh trong trường.
Thầy Hà cho hay, dù không còn giảng dạy nhưng thầy T. vẫn được nhận chế độ lương bổng như giáo viên.
Ông Nguyễn Văn Quý, nguyên Phó phòng GD-ĐT Hòa Vang, Hiệu trưởng Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh cho hay, lẽ ra thầy T. đã phải nghỉ việc từ 10 năm trước do có vấn đề sức khỏe và tâm lý nhưng được giữ lại vì hoàn cảnh gia đình.
Cơ quan chức năng cũng nhiều lần động viên thầy T. nghỉ hưu theo diện chính sách nhưng thầy T. vẫn muốn ở lại.
![Thầy giáo bị đột quỵ tử vong khi đi coi thi THPT quốc gia](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/06/25/14/36176033-1814132508653374-5639818034227970048-n.jpg?w=145&h=101)
Thầy giáo bị đột quỵ tử vong khi đi coi thi THPT quốc gia
Thầy giáo trong lúc coi thi trong kỳ thi THPT Quốc gia đã bị đột quỵ tử vong.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Di tích, di sản khi có mối lợi thì rất nhiều người, nhiều cơ quan muốn quản lý, còn khi có vấn đề hoặc khi không có lợi ích gì thì sẽ thấy sự né tránh, đùn đẩy, thậm chí là vô thừa nhận.
Lễ hội thường diễn ra ở nơi có di tích, di sản, nên ở đây chúng tôi xin được khái quát một số thông tin về thực trạng quản lý tại các nơi này. Di tích, di sản khi có mối lợi thì rất nhiều người, nhiều cơ quan muốn quản lý, còn khi có vấn đề hoặc khi không có lợi ích gì thì sẽ thấy sự né tránh, đùn đẩy, thậm chí là vô thừa nhận. Điển hình ở các di tích khi có nguồn thu thì có rất nhiều người, nhiều cơ quan các cấp sẽ nhận ngay (có trường hợp xin về hưu sớm hoặc xin ra khỏi cơ quan nhà nước để làm trụ trì, quản lý di tích...).
Có một thời gian khi quản lý các di tích còn chưa chặt chẽ thì nhiều doanh nghiệp còn xin được làm các di tích, chùa, đền miễn phí để được quản lý nguồn thu - xem đây là một công việc kinh doanh có lợi nhuận cao, nhanh thu hồi vốn. Thậm chí rất phổ biến một thời, dưới chiêu bài xây dựng di tích để chiếm đất, làm dự án bất động sản, làm cho di tích thì ít mà cho bản thân thông qua việc bán bất động sản thì nhiều.
Hiện tượng quản lý yếu kém hoặc vô trách nhiệm xảy ra ở nhiều di tích, nhưng chỉ khi báo chí lên tiếng hoặc lãnh đạo cấp trên chỉ đạo thì nơi quản lý di tích, di sản mới phản ứng chiếu lệ một cách yếu ớt, chủ yếu là chống chế hoặc phủ nhận trách nhiệm, thậm chí sẽ đổ lỗi cho ai đó.
Lễ hội: Xử phạt ai-Ai xử phạt
Căn cứ Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5.02.2015 của Ban Bí thư T.Ư Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý lễ hội và Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12.02.2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội, đối với các lễ hội có yếu tố bạo lực, phản cảm, gây bức xúc trong dư luận, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khuyến nghị các địa phương vận động cộng đồng dân cư không tổ chức hoặc có hình thức tổ chức văn minh, phù hợp với xu thế thời đại. Trước đó, Bộ đã chỉ đạo rà soát các lễ hội có tục hiến sinh nhằm loại bỏ những tập tục lạc hậu; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến của người dân, nhà quản lý, các nhà khoa học để tìm các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội.
Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quán triệt và tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa.
Tuy nhiên, văn bản chỉ đạo rất nhiều, nhưng việc thực hiện có lúc, có nơi còn thiếu nghiêm túc và các chế tài chưa đủ mạnh để răn đe.
Đánh giá về công tác tổ chức lễ hội đầu năm 2017, Chánh thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho rằng "các mặt tốt của lễ hội năm nay tương đối nhiều, trong đó có sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, ban tổ chức quản lý lễ hội của các địa phương cũng chuyên nghiệp hơn, và cái được lớn nhất là nhân dân và cả xã hội không đồng tình với các lễ hội phản cảm".
Còn về việc phối hợp quản lý, Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói: “... ví dụ khi chúng tôi muốn phối hợp với Tổng cục thể thao tổ chức cướp phết như một hình thức thể thao nhưng nhân dân không đồng tình, vì cướp phết lâu nay là văn hoá của họ.
Việc quản lý lễ hội vô cùng khó khăn trong bối cảnh hiện nay, vì hoạt động lễ hội lại gắn với yếu tố kinh tế... vấn đề yếu tố kinh tế tạo mục đích trục lợi tại các lễ hội. Dẫn chứng như việc dù Bộ đã có chỉ đạo nhưng lễ hội chọi trâu ở nhiều địa phương vẫn được thực hiện vì có lợi nhuận về kinh tế, đó là “trục lợi”.
Như ở Yên Bái ngày 12.02 vừa rồi vẫn tổ chức chọi trâu. Ở Yên Bái thì có doanh nghiệp đứng đằng sau, bởi vì doanh nghiệp đầu tư vào trâu chọi, sau đó phối hợp với địa phương tổ chức lễ hội, bán vé, bán thịt trâu, thu lời tương đối lớn nên vẫn người ta vẫn rất ham”.
Như vậy, việc xử lý sai phạm cụ thể như thế nào cũng đang là vấn đề gây lúng túng với cơ quan chức năng. Nếu chỉ phạt một vài triệu đồng thì nhiều nơi sẵn sàng chịu phạt để tiếp tục thu lời. Như Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: “Bộ vẫn đang đề nghị các địa phương tăng cường trách nhiệm quản lý là chính. Còn Nghị định cũng đã quy định rõ việc tổ chức các lễ hội không đúng quy định, vi phạm pháp luật thì phải xử phạt, nhưng cụ thể là việc chọi trâu này phải xử phạt như thế nào, hiện nay cơ quan chức năng vẫn đang lúng túng vì chưa biết phải vận dụng văn bản nào để xử lý”.
Tại mục 2 Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011 đã quy định rõ: "Cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ hội phải chịu trách nhiệm về nội dung chương trình, công tác tổ chức, quy mô, cấp độ của lễ hội. Việc mời khách trung ương cần phải có ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch". Tuy nhiên cho đến nay, qua theo dõi chưa thấy địa phương nào hoặc sự kiện nào lấy ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc mời khách trung ương như Công điện yêu cầu. Như vậy, Công điện là công điện còn việc thực hiện hay không thì tùy ai muốn làm thì làm và không thì thôi cũng chẳng sao cả.
Vai trò của trung ương và địa phương
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiều năm trước đã có văn bản tham mưu, hướng dẫn và yêu cầu thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại các di tích, di sản, lễ hội đối với Ban Tổ chức cũng như những người tham gia lễ hội như Kết luận số 51-KL/TW ngày 22.7.2009 của Bộ Chính trị Khóa X về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị Khóa VIII về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa, Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011, Quyết định số 2245/QĐ-BVHTTDL năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...
Trong các văn bản chỉ đạo của các cấp đã phân định rõ thẩm quyền và giới hạn của các cơ quan Trung ương và cơ quan địa phương, nhưng kết quả thực hiện và tính nghiêm túc thực hiện thì hết sức lúng túng và mờ nhạt vai trò có lẽ do một phần thiếu chế tài cụ thể, tính gương mẫu không có nên một số địa phương chỉ vì mối lợi trước mắt mà phớt lờ hết tất cả để trục lợi.
TS Khoa học Phan Đình Tân - Phó chủ nhiệm chuyên trách Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương.
" alt="Lễ hội: Quản lý ai" />Lễ hội: Quản lý aiGia đình anh Thành có 2 con (một trai, một gái). Nếu như cậu con trai hiền lành, ngoan ngoãn thì Thu (con gái anh, học sinh lớp 5) lại cá tính, bướng bỉnh hơn.
Theo anh Thành, hai vợ chồng anh rất ít khi nặng lời với con. Cô bé Thu đã vài lần nói dối bố mẹ nhưng hai anh chị đều chưa nhắc nhở con kỹ lưỡng. Lần này, nhân câu chuyện dưới đây, họ đã dùng làm cơ hội, thành một bài học cho con gái.
Buổi sáng hôm đó, Thu ngủ dậy muộn. Thấy con sắp muộn giờ học nên vợ chồng anh trách mắng khiến Thu bực mình, phụng phịu.
Trên đường chở 2 con đến lớp, anh Thành phát hiện cô bé không đeo khẩu trang, anh hỏi: “Khẩu trang của con đâu? Con quên à?”. Cô bé trả lời: “Con có đem theo”.
Anh lại hỏi: “Thế nó đâu?”. Thu liền bảo: “Con cất nó ở túi” và giả vờ sờ tay vào túi áo để tìm. Sau đó, cô bé thốt lên: “Nó rơi mất dọc đường rồi”. Anh Thành nhiều lần gặng hỏi nhưng Thu vẫn kiên quyết là cô bé có mang khẩu trang.
Đến cổng trường, ông bố nghiêm túc nói với con: “Con nên suy nghĩ lại, có thể sáng nay con dậy muộn bị mắng nên rối trí và quên. Nếu con nói thật bố sẽ không trách mắng. Nhưng nếu con nói dối, đến chiều sau khi đi học về, con hãy xin lỗi bố”.
Sau đó, anh Thành hỏi con trai - người ngồi sau xe cùng em gái, thì được con cho biết, Thu đã quên khẩu trang và nói dối bố.
Anh Thành chờ lời xin lỗi của Thu nhưng đến chiều và tối, cô bé Thu không hề đả động gì đến chuyện trên. Sau bữa cơm, vợ chồng anh Thành và các con ngồi lại. Anh yêu cầu con gái kể lại việc lúc sáng. Vì có anh trai “làm chứng” nên lần này cô bé Thu phải thừa nhận mình quên khẩu trang và đã nói dối bố. Đến đây, anh Thành “nhường” vụ việc cho vợ phân xử.
Người mẹ nói với con gái: “Con có 3 vấn đề như sau. Thứ nhất, con không tôn trọng lời bố mẹ. Bố mẹ dặn con phải đi ngủ sớm nhưng đêm qua con mải xem điện thoại, khi được nhắc cũng không chịu đi ngủ, hậu quả là sáng nay dậy muộn.
Thứ 2, bố mẹ luôn nhắc nhở trước khi đi ngủ phải chuẩn bị đồ đạc cho ngày mai đến lớp nhưng con không làm đầy đủ, dẫn đến việc quên khẩu trang. Hậu quả là hôm nay có dấu hiệu ho.
Thứ 3, con đã cố tình nói dối. Bố hỏi lại 3 lần, con vẫn không nói thật. Con còn xây dựng “kịch bản” (sờ vào túi, giả vờ tìm…) cho hành vi của mình”.
Sau khi phân tích lỗi sai của con, vợ anh Thành yêu cầu con nhận hình phạt. Thu nhận 3 roi cho lỗi sai của mình. Tuy nhiên từ trước đến nay chưa từng bị mẹ đánh đòn nên mẹ vừa đưa cây roi lên, cô bé đã òa khóc nức nở.
Người mẹ điềm tĩnh nói tiếp: “Giờ 3 roi cũng đau vì vậy mẹ chia ra. Bố sẽ chịu 1 roi vì đã lên xe mà cũng không kiểm tra đầy đủ cho con.
Anh trai cũng phải chịu 1 roi vì anh không nhắc nhở em và Thu phải chịu 1 roi cho lỗi sai của mình”.
Tuy nhiên mẹ nói tiếp: “Mẹ chưa đánh mà Thu đã khóc thế này. Nếu mẹ đánh xong lại khóc, Thu sẽ quên hết lời mẹ dặn nên số roi này, mẹ sẽ cho “nợ”. Việc của Thu là ghi lại 3 lời dặn của bố mẹ để sau này không được quên”.
Bé Thu ghi 3 lời mẹ dặn vào tờ giấy. Đó là: “1. Dù làm việc đúng hay sai cũng không được nói dối; 2. Luôn lắng nghe, tiếp thu lời người lớn; 3. Phải chăm lo cho bản thân bởi không ai chăm lo cho mình tốt hơn chính mình”. Tờ giấy được cô bé treo lên tủ quần áo để trong phòng của mình như một lời nhắc nhở.
“Từ đó, hàng ngày, đúng 6h30 con có mặt tại phòng khách để ăn sáng. Con cũng tự chuẩn bị đồ đạc cho mình rất cẩn thận trước khi đến trường”, anh Thành vui vẻ kể.
Theo các chuyên gia tâm lý, hầu như tất cả các bậc cha mẹ đều cố gắng dạy con trung thực. Khi phát hiện con nói dối, thay vì thất vọng, giận giữ, các bậc phụ huynh nên bình tĩnh để tìm cách tháo gỡ vấn đề.
PGS. TS Trần Thành Nam. Ảnh: VietNamNet PGS. TS Trần Thành Nam (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: “Điều quan trọng nhất là phụ huynh phải tìm hiểu nguyên nhân của lời nói dối đó để có giải pháp phù hợp”.
Nhiều bố mẹ chia sẻ, họ không trách mắng khi trẻ làm sai nhưng trong thói quen hằng ngày, họ lại phản ứng thái quá khi trẻ mắc lỗi hay tỉ mỉ chỉ ra những lỗi của con khiến con bị áp lực.
Qua cách thức ứng xử hằng ngày, họ làm cho đứa trẻ nhận ra cái này bố mẹ hài lòng, cái kia bố mẹ không hài lòng. Lúc này, trẻ cảm thấy bất an, kém cỏi, sợ bị chỉ trích, chúng như con chim xù lông lên bảo vệ bản thân, dẫn đến hành vi sai ở nhiều phương diện (trong đó có nói dối).
“Trẻ dùng lời nói dối không có mục đích gì xấu. Với chúng, nói dối chỉ là cách để chống lại việc hình ảnh của mình trong mắt bố mẹ bị hạ thấp”, PGS. TS Thành Nam nhấn mạnh.
Trong trường hợp này, người lớn phải cho trẻ biết được cách bố mẹ nhìn nhận về hành vi này như nào. Phụ huynh nên tránh tuyệt đối việc trách mắng con ầm ĩ, chất vấn khi con có việc làm chưa đúng. Thay vào đó, bố mẹ nên khuyên trẻ điều chỉnh dần dần.
Cũng theo PGS. TS Thành Nam, một hành vi của trẻ xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố môi trường sống là chủ yếu.
Có thể trẻ bắt gặp hành vi nói dối ở người khác. Sau đó, trẻ thấy hành vi nói dối sẽ giúp con tránh được một số điều tiêu cực nên nhanh chóng bắt chước.
“Hành vi (nói dối) lặp đi lặp lại sẽ thành thói quen. Từ thói quen, trẻ sẽ hình thành đặc điểm nhân cách. Khi trẻ nói dối, người khác sẽ không tin khiến trẻ bị mất lòng tin, khó khăn trong việc hòa nhập và tạo ra các mối quan hệ tích cực với cộng đồng.
Điều này gây khó khăn cho trẻ trong tương lai vì vậy cha mẹ cần phát hiện sớm và giúp trẻ giảm thiểu thói quen này”, PGS. TS Thành Nam cho biết.
Sai lầm tai hại của cha mẹ khi dạy con
Bảo vệ trẻ khỏi mọi khó khăn, thử thách; chỉ chăm chăm khen ngợi các thành tích của trẻ; cấm con khóc… là những sai lầm của cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con.
" alt="Ba bố con phải 'nhận đòn’ trong đêm vì lời nói dối của cô bé lớp 5" />Ba bố con phải 'nhận đòn’ trong đêm vì lời nói dối của cô bé lớp 5Hai nghệ sĩ Nhật Bản đã mang đến quá nhiều bất ngờ cho khán giả tham dự Hòa nhạc Hennessy tối 4/6 tại Hà Nội.Nghệ sĩ 9X đầu tiên biểu diễn ở Hòa nhạc Hennessy" alt="Hòa nhạc Hennessy 2017" />Hòa nhạc Hennessy 2017
Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 3/8: Bảo Bình cần cẩn thận trước khi hứa hẹn
- Bắc Ninh: Long trọng Lễ khởi công đúc tượng Lạc Long Quân
- Ngỡ ngàng diện mạo 'cũ mà như mới' của Hoàng Thành Thăng Long
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại
- Khán giả thích thú xem 'Maleficent' phiên bản Việt
- Phi Nhung tức giận Hoài Linh
- Nhà sản xuất 'Vì yêu mà đến' gỡ bỏ tập phát sóng của Cao Vy
-
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
Hồng Quân - 17/02/2025 14:06 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Giáo dục lịch sử qua phim hoạt hình ngắn trên VTV
Chương trình phim hoạt hình lịch sử “Hào khí ngàn năm” chính thức ra mắt trên VTV1 vào tháng 10/2015 với mong muốn đưa ra một cách tiếp cận mới sinh động hơn trong việc truyền tải các nội dung lịch sử.Bảo Yến U60 mặc váy bò ngắn hát rực lửa" alt="Giáo dục lịch sử qua phim hoạt hình ngắn trên VTV" /> ...[详细]
-
Thót tim xem người đi bộ 'đè đầu' ô tô ở cầu lắp ghép
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
Pha lê - 17/02/2025 09:24 Giao hữu ...[详细]
-
Vừa nói bác vừa chỉ vào những mảng bêtông lục giác mòn nhẵn, vài chỗ trơ lên những thanh sắt gỉ sét bên trong. Xa xa, những tảng đá "bánh ú" lúc ẩn lúc hiện khi những cơn sóng đi qua. Bác kể trước đây, rừng chạy từ đá "bánh ú" đến con đê này, lúc ấy, con đê vẫn còn bằng đất, nhỏ và thấp, nhưng rừng đã bảo vệ đất, bảo vệ công sức của bao nhiêu năm ngọt hóa vùng ven biển này. Thế nhưng hơn chục năm nay, rừng gần như không còn. Chuyện của bác đến đó thì khựng lại.
Mới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.
Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.
Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.
Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.
Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.
Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.
Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.
Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.
Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.
Nguyễn Minh Kha
" alt="Phá rừng làm kinh tế" /> ...[详细] -
Nhói lòng nghe hot girl Lâm Á Hân trải lòng về cuộc hôn nhân bị gia đình chối bỏ
-
Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 16/02/2025 18:25 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi
Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc'
Tài tử 'Chim phóng sinh' liệt 2 chân, sống độc thân, ung thư ở tuổi 60
VTV hoãn phát sóng phim 'Quỳnh búp bê'
Lọt vòng chung kết Sing My Song mùa đầu tiên, lại được Hồ Quỳnh Hương khen ngợi chân dài như Hồ Ngọc Hà, hát hay giống Mỹ Tâm, cánh cửa tương lai rộng mở trước mắt Trương Kiều Diễm. Thế nhưng, sau màn ra mắt khá thành công tại Sing My Song, cô gái có nhan sắc thu hút cùng vóc dáng lý tưởng, chiều cao 1,76 m bất ngờ biến mất.
Trở lại sau 2 năm vắng bóng, Trương Kiều Diễm tỏ ra lạc quan rằng bản thân đã chín muồi, lại có được sự ủng hộ hết mình của bạn trai. Nữ ca sĩ cho biết người yêu luôn tin tưởng cô dù môi trường giải trí phức tạp, nhiều cạm bẫy.
Bạn trai ủng hộ hết mình
Hai năm im ắng nhưng xoay quanh một giọng ca trẻ trung, xinh đẹp như Trương Kiều Diễm luôn đầy rẫy tin đồn. Từ việc cô được Đức Trí ưu ái, thậm chí có mối quan hệ trên mức thầy trò nên dễ dàng lọt chung kết Sing My Song đến Trương Kiều Diễm có đại gia chống lưng.Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc' Về phần giọng ca Sau cơn mưa, cô cho biết bản thân không hề hay biết những gì dư luận bàn tán về mình.
“Tôi chưa bao giờ nghe tới tin đồn nên tôi cũng không bận tâm. Hiện tại, hai anh em vẫn liên lạc với nhau. Anh Trí cũng nói rằng nếu tôi thực hiện dự án âm nhạc nào thì anh sẽ giúp đỡ”, thí sinh Sing My Song nói về mối quan hệ với Đức Trí.
"Trong thời gian đó, tuy không giàu có nhưng tôi cũng có thu nhập từ việc sáng tác nhạc để trang trải cuộc sống. Người yêu tôi chỉ là nghệ sĩ, mà nghệ sĩ thì không bao giờ giàu", cô tiếp tục giải thích về tin đồn có đại gia.
Vào tháng 7 vừa qua, có thông tin Trương Kiều Diễm đính hôn với người yêu sau 3 năm hẹn hò. Chia sẻ về chuyện tình yêu, nữ ca sĩ đính chính: "Tôi chỉ nhận lời cầu hôn chứ chưa đính hôn, hai bên gia đình cũng chưa dạm ngõ. Trước đó, hai đứa cũng dự tính thời gian để kết hôn nhưng đến tại, chúng tôi để mọi thứ diễn ra tự nhiên chứ không sắp xếp".
"Hiện tại, âm nhạc mới là đích đến quan trọng nhất của tôi, may mắn bạn trai cũng rất ủng hộ quyết định này", Kiều Diễm cảm thấy hạnh phúc khi nhắc đến chỗ dựa tinh thần từ người yêu.
Được hỏi về phản ứng của bạn trai khi người yêu hoạt động trong môi trường showbiz phức tap, Kiều Diễm tỏ ra tự tin: "Hai năm qua anh ấy đã hiểu tính cách của tôi, do đó, anh ấy tin tưởng quyết định lần này của tôi. Môi trường chỉ tác động một phần nhỏ, quan trọng nhất vẫn là tính cách".
"Chúng tôi vốn hợp tính nhau, lại cùng nhau trải qua nhiều sóng gió nên luôn thấu hiểu và đồng cảm cho nhau", cô nhấn mạnh.
Đặc biệt, thí sinh Sing My Song còn nhận được sự động viên từ gia đình của bạn trai. Cô tâm sự: "Bố mẹ của người yêu tôi đều là nghệ sĩ, họ rất yêu nghệ thuật nên ủng hộ tôi theo đuổi âm nhạc. Về phần gia đình tôi, bố mẹ muốn tôi theo sự nghiệp kinh doanh hơn là nghệ thuật".
Đắm chìm vào tình yêu, lơ là âm nhạc
Hai năm sau, khi thị trường giải trí đã đông đảo gương mặt mới, Trương Kiều Diễm trở lại. Lúc này cũng là thời điểm giọng ca trẻ cảm thấy bản thân chín muồi nhất để bắt đầu lại con đường âm nhạc.“Hai năm sau khi thi Sing My Song, tôi không hoạt động nhiều. Tôi dành thời gian cho gia đình và đi du lịch. Qua đó, tôi muốn tìm kiếm thêm chất liệu để sáng tác ca khúc. Đến hiện tại, tôi có thêm bài hát mới và phần nhiều mang đề tại xã hội”, bản sao Hồ Ngọc Hà trải lòng về quãng thời gian vắng bóng.
Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc' “Sự chông chênh trong sự nghiệp, gia đình cộng thêm việc dồn hết tâm huyết cho tình yêu khiến tôi lơ là âm nhạc và việc sáng tác”, cô nói.
Hai năm vắng bóng khiến Trương Kiều Diễm từ nhân tố mới sáng giá trở về con số không trong thị trường âm nhạc không ngừng đổi mới, không ngừng cạnh tranh. Cô cảm thấy tiếc nuối khi giờ đây gần như phải bắt đầu lại từ đầu. Tuy nhiên, học trò Đức Trí tâm sự quãng thời gian 2 năm giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa, tôi thường nhút nhát, lo lắng khi làm bất cứ việc gì, nhưng hiện tại, tôi đã tự tin. Đây là lúc tôi cảm thấy bản thân đang cân bằng tốt nhất, tôi không còn dành hết tâm huyết và thời gian cho tình yêu, thay vào đó âm nhạc mới là đích đến cuối cùng”, cô tâm sự.
Trong lần trở lại này, để rút ngắn khoảng cách với khán giả, Kiều Diễm chọn đi theo phong cách pop, ballad. Theo cô, “ngành nào cũng phải bắt kịp xu hướng, ngày xưa tôi khá cứng nhắc, chỉ hát những dòng nhạc tôi thích. Hiện tại, tôi cũng nghiên cứu xu hướng thị trường và hát những ca khúc khán giả thích”.
“Hiện tại, các bạn ca sĩ rất giỏi, đôi khi tôi cảm thấy bản thân bị già và không bắt kịp xu hướng. Về cá nhân, tôi thích Vũ Cát Tường. Vũ Cát Tường là hình mẫu mà bất cứ thị trường âm nhạc đều cần, đó chính là hát tốt và sáng tác tốt”, Trương Kiều Diễm lo lắng khi trở lại Vpop sau 2 năm vắng bóng.
(Theo Zing)
Vũ Cát Tường khóc nghẹn khi nghe học trò hát về cha
Giọng hát ấm áp, truyền cảm, Thanh Thy không chỉ khiến khán giả xúc động mà còn làm HLV Vũ Cát Tường phải bật khóc trên sóng truyền hình và cô cũng là HLV duy nhất bấm nút chọn.
" alt="Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc'" />
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Hoffenheim, 21h30 ngày 16/2: Chủ nhà tụt dốc
- Nghị lực của người phụ nữ tuổi 40 chữa ung thư
- Tuổi thơ tù túng của những đứa trẻ bị nhốt
- Cảm động hình ảnh người đàn ông bán hàng rong dành dụm tiền đi mua quà tặng vợ
- Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Al
- Thu Phương lại bị học trò tố giả tạo
- Noo Phước Thịnh hát trong chương trình đếm ngược đón chào năm mới 2019