Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết một bộ phận không khí lạnh mạnh đang di chuyển xuống phía Nam.
Dự báo,ềnBắcđónkhôngkhílạnhtừchiềutốimaicónơidướiđộhôm nay có đá bóng không chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5.
Từ ngày 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét. Từ đêm 26/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét đậm.
Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Tại Hà Nội, tối và đêm 25/11, có mưa rải rác. Ngày 26/11 trời chuyển lạnh và từ đêm 26/11 trời chuyển rét.
Nhiệt độ thấp nhất tại thủ đô trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.

Hà Nội chuyển lạnh và rét từ ngày 26/11 (Ảnh: Hữu Nghị).
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối và đêm 25 đến sáng 26/11, phía Đông Bắc Bộ có mưa rải rác. Từ rạng sáng 26/11, Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, đêm qua và sáng sớm 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.
Dự báo trong sáng 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến từ 15-30mm, cục bộ có nơi trên 80mm. Từ chiều nay, mưa lớn giảm dần.
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Chàng siêu mẫu Hà thành sinh năm 1995 vốn là gương mặt đắt show thời trang khi sở hữu gương mặt điển trai, chiều cao lý tưởng 1,84m và nhiều giải thưởng như: Giải Bạc Siêu mẫu thế giới người Việt năm 2014, Á quân Sinh viên thanh lịch, Top 10 Face of Vietnam 2020…
Đình Quyền tâm sự: “Mẹ Mỹ Hằng đi bộ đội những năm 1991-1993 và tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật trong Quân đội. Năm 1991, mẹ giành giải Nhất cuộc thi “Nét đẹp Quân nhân”. Đây là một cuộc thi lớn của quân đội và vẫn được duy trì đến tận bây giờ”. Để cổ vũ mẹ trong một cuộc thi ảnh nhằm tuyên truyền và hướng dẫn mọi người cách chăm sóc sức khoẻ tốt tại nhà trong mùa dịch, Đình Quyền và mẹ đã thực hiện bộ ảnh rực rỡ. Dù đã ở tuổi U50 nhưng mẹ siêu mẫu Đình Quyền vẫn vô cùng xinh đẹp, vóc dáng đáng mơ ước. “Hiện tại, công việc kinh doanh của hai mẹ con Đình Quyền đều bị ảnh hưởng bởi dịch nhưng ngày mẹ vẫn thực hiện clip chia sẻ các bài tập và cách ăn uống để giúp mọi người có sức khoẻ tốt bảo vệ bản thân trong mùa dịch. Điều cả 2 mẹ con tôi đều mong muốn là mọi người ai cũng khoẻ mạnh - bình an. Và dịch nhanh chóng qua đi”, Đình Quyền chia sẻ. Đình Quyền ước nguyện cho đại dịch nhanh qua, cuộc sống lại bình thường, bình yên để đất nước ta lại tiếp tục phát triển. Với cá nhân mình, anh sẽ có một dự án lớn về âm nhạc trong một ngày không xa. Ngân An
Hoa hậu Ngọc Hân sang trọng bên siêu mẫu Đình Quyền
Xuất hiện tại sự kiện khai trương, Hoa hậu Ngọc Hân cùng siêu mẫu Đình Quyền tạo ấn tượng mạnh với trang phục hiện đại, sang trọng.
" alt="Siêu mẫu Đình Quyền rực rỡ bên mẹ" />Siêu mẫu Đình Quyền rực rỡ bên mẹHiện trạng, những vướng mắc, mâu thuẫn và đề xuất giải pháp cho vấn đề hội đồng trường trong cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã được bàn thảo sôi nổi tại Hội thảo “Hội đồng trường – Khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học” diễn ra ngày 20/4 tại ĐH Sao Đỏ, Hải Dương.
Hội đồng trường vẫn là người “bên trong”
Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.
Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường ĐH, CĐ trên cả nước
TS. Võ Thanh Bình – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – đưa ra những con số cho thấy hiện trạng của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục hiện nay: Có 58/169 cơ sở giáo dục đại học công lập có hội đồng trường, chiếm 34,3%. Tuy nhiên, chủ tịch hội đồng trưởng ở các cơ sở này chỉ ở cấp trưởng khoa, phòng hoặc tương đương trực thuộc thay vì một người “ngoài trường”.
Theo GS. Phạm Phụ, chức năng của hội đồng trưởng là cầu nối giữa nhà trường và chủ sở hữu cộng đồng, xây dựng chính sách, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận thực thi.
Trong khi đó, hội đồng trường của các trường ở Việt Nam hiện nay đều mang tính tư vấn. Ở một số trường có hội đồng trường thì thành viên của hội đồng lại gồm hiệu trưởng, các trưởng khoa, phòng, ban, Đảng ủy, công đoàn, một số giáo sư… Về bản chất vẫn là hội đồng hành chính “bên trong” của nhà trường, thay vì một hội đồng gồm những thành viên “bên ngoài” trường.
Một trong những nguyên nhân khiến hội đồng trường chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chiếu lệ là “hiệu trưởng các trường đại học công lập chưa thực sự sẵn sàng trao quyền cho hội đồng trường”. Hay nói thẳng ra như Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng là “hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực. Chẳng ai muốn thành lập ra một tổ chức giám sát mình, bắt mình phải giải trình”.
Có nên để hiệu trưởng thành lập hội đồng trường?
Là một người trong cuộc, vị chủ tịch này cho rằng, nếu hội đồng trường thành lập theo đúng Luật Giáo dục về Điều lệ trường Đại học thì chẳng khác gì bộ máy quản lý mở rộng. "Mà đã là bộ máy quản lý mở rộng thì tất cả hoạt động đều rất hình thức. Nếu ông chủ tịch cố tình làm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa hội đồng trường với hiệu trưởng. Cho nên, điều tiên quyết là phải sửa luật" – ông đề xuất.
Ví dụ như, trong thể chế, hiệu trưởng chỉ thực hiện các quyết định theo Đảng ủy. Đảng ủy lãnh đạo toàn diện thì hội đồng trường đứng ở chỗ nào? Nếu không tìm được một vị trí giữa Đảng ủy và ban giám hiệu thì hội đồng trường ra đời rất hình thức.
PGS.TS Nguyễn Mạnh An, Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức: "Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”
Thêm nữa, theo quy định hiện tại, hiệu trưởng là người đứng ra thành lập hội đồng trường. Vậy thì, “hiệu trưởng sẽ tìm những người là người của mình, đưa toàn bộ bộ phận quản lý của mình vào, biến hội đồng trường thành một bộ máy quản lý mở rộng”.
Ông đề xuất, chủ tịch hội đồng trường phải là do cơ quan cấp trên thành lập, đưa ra tranh cử và bầu trực tiếp.
"Phó Chủ tịch tỉnh không bao giờ xuống làm chủ tịch hội đồng trường"
Phản biện lại đề xuất chủ tịch hội đồng trường phải là người ngoài trường, không kiêm nhiệm bất cứ vị trí nào trong trường, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa - ông Nguyễn Mạnh An cho rằng, chủ tịch hội đồng trường phải là người lãnh đạo số 1 của ngôi trường đó, phải có trình độ ngang bằng hoặc giỏi hơn hiệu trưởng vì họ còn là người bầu ra hiệu trưởng.
Trong trường hợp của ĐH Hồng Đức là trường trực thuộc UBND Tỉnh, nên “nếu lấy một ông phó chủ tịch UBND tỉnh hay Trưởng ban tuyên giáo có bằng tiến sĩ thì ông ấy không thể làm chuyên trách được mà phải kiêm nhiệm. Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”.
Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức tán thành quan điểm thành lập hội đồng trường để tiến tới tự chủ, tuy nhiên sẽ xuất hiện vấn đề không còn cơ quan chủ quản nữa. Trong khi đó, với các trường địa phương như ĐH Hồng Đức, “xin một người là Sở Nội vụ, xin một đồng cũng là Sở Tài chính, nên tôi cho rằng không thể bỏ ngay cơ quan chủ quản được, mà phải có lộ trình”.
Đồng quan điểm với lãnh đạo ĐH Hồng Đức, đại diện một trường cao đẳng y tế ở phía Nam cũng băn khoăn về tiêu chuẩn chọn chủ tịch hội đồng trường. “Nếu chủ tịch có trình độ ngang bằng hoặc hơn hiệu trưởng thì trường sẽ phát triển, nếu không thì chủ tịch hội đồng trường sẽ làm cản trở sự phát triển”.
Người bên ngoài liệu có làm tốt chiến lược phát triển trường là điều mà đại diện một trường cao đẳng y tế quan tâm
“Theo luật, nếu lấy một người ngoài ngành làm chủ tịch hội đồng trường có thể tốt về quyền hạn, sự giúp đỡ nhưng xem chừng chiến lược phát triển trường thì không bằng người bên trong”.
“Đôi khi cứ ngồi ở ủy ban quyết một cái là anh em hiệu trưởng, hiệu phó cứ dạ dạ vâng vâng thì không phải là đột phá nữa, mà mang tính chất chỉ đạo trên xuống dưới” – ông nói.
Vị này đề xuất “sử dụng các thầy nguyên là lãnh đạo trường đã về hưu, sẽ vừa đảm bảo tiêu chí là người bên ngoài lẫn tiêu chí về khả năng lãnh đạo".
Ông cũng đặt ra vấn đề bậc lương của chủ tịch hội đồng trường ngang bằng với hiệu trưởng đã là hợp lý hay chưa. “Quyền và trách nhiệm của hội đồng trường còn nhiều điều phải nói. Tôi cho rằng đây là vấn đề khó, thách thức nhiều hơn là cơ hội. Phải giải quyết theo tình huống, bối cảnh, thực trạng cụ thể của từng đơn vị”.
Phải thể chế hóa chức năng và các mối quan hệ
Trong các tham luận tại hội thảo, GS. Phạm Phụ đã chia sẻ một số kinh nghiệm quốc tế mà theo ông là có ý nghĩa then chốt nhất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của hội đồng trường trong tự chủ đại học.
Ông cho biết, trên thế giới, hệ đại học Anh Mỹ có mức độ tự chủ đại học cao nhất, sau đó đến hệ đại học châu Âu và đại học châu Á (trừ trường hợp của Singapore). Tuy vậy, ở Mỹ, mức độ tự chủ đại học cũng có một phổ khá rộng, từ mức Nhà nước chỉ giám sát cho đến mức kiểm soát.
Ở Việt Nam, cơ sở đại học rất đa dạng về chủ sở hữu, năng lực và đặc điểm. Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục đại học khác nhau.
"Quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực" - GS. Phạm Phụ khẳng định
Theo GS Phạm Phụ, tự chủ đại học không chỉ có việc thành lập hội đồng trường và tự chủ tài chính, mà có đến 7 nội dung khác nhau gồm có: nghiên cứu và công bố, nhân sự, chương trình giảng dạy, chuẩn mực học thuật, sinh viên, quản trị trường và hành chính và tài chính.
Để có một hội đồng trường đúng nghĩa, GS Phạm Phụ đưa ra một số lưu ý: cơ cấu đa dạng (về tuổi tác, trình độ, tính chất công việc..), thành phần bên ngoài trường lớn hơn thành phần bên trong trường, hội đồng trường chỉ ra quyết định trong các kỳ họp, ngoài ra không can thiệp và ra lệnh với hiệu trưởng cũng như các thành viên khác của trường, hội đồng trường là quan tòa cuối cùng của những mâu thuẫn nội bộ, các thành viên hội đồng trường cần được tập huấn về chức năng và cách làm việc.
Ông cho rằng, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực mà lâu nay phần lớn tập trung ở cơ quan chủ quản và Hiệu trưởng. “Mà quyền lực luôn là điều ham muốn của mọi người. Vì vậy, nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng mà thực hiện tự chủ đại học”.
“Có đi sẽ có đến, nếu ngại vướng chỗ nọ chỗ kia mà không đi thì sẽ không bao giờ đến” – ông nói.
Nguyễn Thảo
" alt="Hội đồng trường" />Hội đồng trườngChí Anh kết hôn với vợ kém 20 tuổi vào tháng 9/2016. Chí Anh sinh năm 1978 còn Khánh Linh sinh năm 1998. Cô kết hôn khi mới 18 tuổi.
Sau 5 năm kết hôn, Chí Anh và vợ trẻ đã có với nhau hai thiên thần nhí dễ thương. Mới đây, vợ chồng Chí Anh vừa kỷ niệm 5 năm ngày cưới. Bà xã của Chí Anh tên là Khánh Linh sinh năm 1998, là cựu học sinh trường THPT Việt Đức, Hà Nội. Chí Anh từng chia sẻ, anh yêu vợ từ cái nhìn đầu tiên nhưng đã bị Khánh Linh "phũ", chặn mọi cách liên lạc. Sau 6 tháng "cưa cẩm", nhờ sự thông minh và tài năng ăn nói của Chí Anh đã khiến Khánh Linh dần mở lòng. Thời đi học, bên cạnh thành thích học tập nổi bật, vợ trẻ của Chí Anh còn ghi dấu với nhiều hoạt động nghệ thuật như giải nhì cuộc thi 'Got to dance' của trường THPT Việt Đức. Cùng với đó cô cũng nhiều lần được tham gia vào các đoàn đại biểu thanh niên giao lưu văn hoá tại Hong Kong, Ma Cao, Đài Loan (Trung Quốc); Pháp, Thụy Điển... Thời điểm mới kết hôn, Khánh Linh từng gặp không ít mâu thuẫn với mẹ chồng. Lý do từng được Chí Anh tiết lộ trên sóng truyền hình: "Vì mẹ chỉ có một mình tôi nên trong mắt bà tôi là tất cả. Chính vì thế lúc mới cưới, xung khắc mẹ chồng - nàng dâu xảy ra cũng là bình thường. Những lúc như thế tôi là người đứng giữa, dù khó xử như thế nào vẫn phải kiên định lập trường không bênh ai cả mà phải lựa lời nói chuyện với từng người". Sau 5 năm chung sống, Khánh Linh dường như đã dần hiểu và hòa hợp với mẹ chồng hơn. Dù đã là mẹ hai con nhưng Khánh Linh vẫn sở hữu vóc dáng thon gọn, gợi cảm. Đường cong quyến rũ của bà xã Chí Anh. Trong cuộc sống, Khánh Linh khá kín tiếng. Giống với Chí Anh, Khánh Linh không chia sẻ quá nhiều về mình từ trước và sau khi kết hôn trên trang cá nhân. Phóng sự cưới của Chí Anh - Khánh Linh
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Chí Anh 'phát tướng' bên vợ kém 20 tuổi và hai con
Trong loạt ảnh kỷ niệm 5 năm ngày cưới được đăng tải, kiện tướng dancesport Chí Anh gây chú ý bởi ngoại hình phát tướng khác lạ.
" alt="Vợ kém 20 tuổi xinh đẹp, gợi cảm của Chí Anh" />Vợ kém 20 tuổi xinh đẹp, gợi cảm của Chí AnhNhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Cả nhà đang livestream thì bị cướp điện thoại trắng trợn
- Việt Nam có đại diện lọt top “ngôi sao đang lên” của Edtech thế giới
- Sách được bạn đọc yêu thích
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông minh trong khai thác thủy sản
- Đồng Nai: Triển khai hỗ trợ chuyển đổi thuê bao 2G sang 4G tại huyện Nhơn Trạch
- Ảnh người cha đầy dầu mỡ với quà cho con gái ngày 1/6 gây xúc động
-
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
Pha lê - 14/04/2025 07:41 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Chủ tịch TP.HCM nói về vụ Thảo Cầm Viên nợ thuế gần 850 tỷ đồng
Thảo Cầm Viên đang bị Chi cục Thuế quận 1 truy thu gần 850 tỷ đồng tiền nợ thuế. Ảnh: Quỳnh Danh.
Bên lề kỳ họp lần thứ 20, HĐND TP.HCM khóa X, Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi đã chia sẻ về hướng giải quyết đối với việc Thảo Cầm Viên Sài Gòn nợ thuế gần 850 tỷ đồng.
Chủ tịch Mãi khẳng định: "Không có chuyện Thảo Cầm Viên Sài Gòn sẽ phải đóng cửa. Bao giờ cũng sẽ xảy ra chuyện phát sinh, phát sinh thì sẽ tháo gỡ".
Ông cho biết đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, rà soát lại quyết định giao đất và cho thuê đất đối với Thảo Cầm Viên. Trong đó, TP sẽ cho thuê phần đất dùng để sản xuất, kinh doanh. Đối với phần đất phục vụ mục đích công cộng thì sẽ tính toán lại cho phù hợp, có thể giao mà không tính tiền thuê đất.
Theo ông Phan Văn Mãi, sau khi quyết định giao đất, cho thuê đất được điều chỉnh, Cục Thuế TP.HCM sẽ căn cứ vào đó để tính toán lại phần thuế.
Trước đó, chia sẻ với Tri Thức - Znews chiều 10/12, bà Vũ Thị Hương Giang, Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho biết đơn vị này đang bị Chi cục Thuế quận 1 truy thu gần 850 tỷ đồng tiền nợ thuế. Trong đó, số tiền quá hạn phải thực hiện cưỡng chế nợ thuế là hơn 787 tỷ đồng.
Cụ thể, năm 2014, Thảo Cầm Viên được UBND TP.HCM ký quyết định cho thuê đất với diện tích 158.117 m2 sử dụng vào mục đích công cộng theo chế độ trả tiền hàng năm, thời hạn 50 năm. Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích kể trên, tổng số tiền mỗi năm là 163,3 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trên thực tế, đơn vị quản lý Thảo Cầm Viên Sài Gòn chỉ sử dụng khoảng 5.600 m2 và đã đóng tiền hàng năm. Diện tích đất còn lại được sử dụng vào mục đích bảo tồn.
Bà Giang khẳng định chức năng chính của Thảo Cầm Viên là quản lý vườn thú cổ 160 năm tuổi, chăm sóc gần 2.000 cá thể động vật và hơn 2.000 cá thể thực vật, trong đó có nhiều loại quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Doanh nghiệp cũng không hoạt động vì lợi nhuận vì giá vé vào cổng chỉ 60.000 đồng cho người lớn và 40.000 đồng cho trẻ em cao 1-1,3 m.
Thời gian qua, Thảo Cầm Viên đã tạm nộp gần 30 tỷ đồng tiền thuê đất tính trên diện tích đất công cộng có mục đích kinh doanh (tức 5.590 m2 kinh doanh dịch vụ), đơn giá theo thông báo của Chi cục Thuế quận 1.
Bà Giang cho biết việc cưỡng chế nợ thuế là quy định của luật thuế. Tuy nhiên, việc cơ quan chức năng cưỡng chế bằng cách đóng hóa đơn, tài khoản, sẽ khiến đơn vị gặp khó vì hàng ngày, số tiền mua thức ăn cho thú và chi trả cho thú y là rất lớn.
Theo lãnh đạo Thảo Cầm Viên Sài Gòn, sau cuộc họp hồi đầu năm với các sở, ngành, đơn vị cũng làm hồ sơ gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng đến nay vẫn chưa có thông báo. Cách đây hơn một tuần, UBND TP.HCM giao Sở Tài nguyên và Môi trường phải làm việc, điều chỉnh lại quyết định trên, nhưng sẽ rất lâu dài và tốn thời gian.
Vụ Thảo Cầm Viên nợ thuế 850 tỷ đồng: Đang chờ sở ngành hỗ trợ
Giám đốc Thảo Cầm Viên trấn an người dân trước thông tin nơi này sắp phải đóng cửa vì bị cưỡng chế nợ thuế.
" alt="Chủ tịch TP.HCM nói về vụ Thảo Cầm Viên nợ thuế gần 850 tỷ đồng" /> ...[详细]Lottie Moss là em gái cùng cha khác mẹ với siêu mẫu huyền thoại người Anh Kate Moss. Cô nàng sinh năm 1998, kém Kate Moss tới 24 tuổi. Cũng giống chị, Lottie Moss theo đuổi sự nghiệp người mẫu khá sớm khi mới 16 tuổi. Người đẹp 23 tuổi thực hiện rất nhiều bức ảnh với nội y sexy, khoe thân hình gợi cảm. Lottie Moss cũng sở hữu gương mặt cuốn hút. Lottie Moss chia sẻ cô từng không muốn trở thành người mẫu vì không nghĩ mình làm được. Tuy nhiên cô đã suy nghĩ lại khi dự đám cưới chị gái 10 năm trước. Dù chưa thành công rực rỡ như Kate Moss nhưng Lottie Moss đang là người mẫu vô cùng triển vọng ở Anh. Cô xuất hiện tại nhiều chiến dịch quảng cáo cũng như trên nhiều tạp chí. Phong cách đời thường gợi cảm của cô nàng 9X. Tại các sự kiện Lottie Moss luôn chọn trang phục hở bạo. Cô nàng lăng xê triệt để các thiết kế kiệm vải nhằm khoe đường cong quyến rũ. Thần thái Lottie Moss trên trang bìa tạp chí Vogue không kém Kate Moss. Lottie Moss gợi cảm trong một quảng cáo
Ngọc Nhi
Siêu mẫu Paulina Porizkova chụp ảnh nude ở tuổi 56
Siêu mẫu Paulina Porizkova dù đã 56 tuổi nhưng vẫn vô cùng tự tin thực hiện loạt ảnh khỏa thân cho tạp chí Los Angeles số tháng 9/2021.
" alt="Em gái siêu mẫu ăn mặc táo bạo của Kate Moss" /> ...[详细] -
Gia cảnh thất thế, mẹ chồng quê dạy con dâu tiết kiệm
- Sống ở nhà chồng tôi phát điên lên vì những bài giáo huấn của mẹ chồng: phải biết tiết kiệm, chắt bóp, chịu khó lao động. Từ cái bọc nilon, miếng giấy đến cái bao xi măng nhặt ngoài đường cũng được bà thu lượm lại bán ve chai.
TIN BÀI KHÁC:Dâu nghèo vẫn phải cấp tiền cho mẹ chồng chơi tam cúc
Con cảm ơn mẹ, mẹ chồng của con!
Kịch bản mẹ chồng dày công dàn dựng
Chồng tôi: đêm “nghe lời” vợ, ngày “vâng lời” mẹ
Mẹ chồng là mẹ của con!
Với tôi, chuyện làm dâu "nhẹ tựa lông hồng"
Tôi từng đố kị với tình cảm mẹ dành cho con dâu
Tôi yêu mẹ chồng như mẹ đẻ
Có mẹ chồng hiện đại: khổ hay sướng?
Mẹ chồng ghen với con dâu
" alt="Gia cảnh thất thế, mẹ chồng quê dạy con dâu tiết kiệm" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thời trang Knit wear Hàn đón đông
- Knit wear là trang phục với chất liệu dệt kim hay len sợi, được đặc trưng bởi tính đàn hồi cao, dày và vô cùng ấm áp cho mùa đông.
Kết hợp knitted jacket hay knitted sweater với shorts và legging tông màu trầm luôn là sự lựa chon số một cho những cô nàng ưa dịu dàng nền nã hay với tông màu tươi sáng cho những cô nàng “ nổi loạn”. Bạn cũng có thể mix knit wear với shorts 2 tầng sắc màu để làm nên sự tương phản, phá cách cho trang phục của mình.
Thử kết hợp với color socks bên trong và outer màu tương phản teen nhé!
" alt="Thời trang Knit wear Hàn đón đông" /> ...[详细] -
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói gì khi tuyển 2000 thí sinh từ học bạ
VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Đương về vấn đề này.
Ông Nguyễn Văn Đương cho hay hiện trường chưa có cơ sở để thẩm tra và sàng lọc những đối tượng làm đẹp học bạ THPT Phóng viên: Thưa ông, tại sao năm nay Trường ĐH Kinh tế TP.HCM lại xét tuyển nhiều chỉ tiêu từ học bạ nhiều như vậy?
Ông Nguyễn Văn Đương: Việc tuyển sinh học sinh THPT từ điểm học bạ đã được trường công bố trong đề án tuyển sinh.Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã báo cáo cho Bộ GD-ĐT phương thức xét tuyển và công bố trên các phương tiện thông tin về đề án này. Gần 2.000 thí sinh nhà trường xét tuyển thẳng năm nay theo đề án tuyển sinh chiếm 30% chỉ tiêu.
Gọi là xét tuyển theo học bạ, nhưng chúng tôi có xét tuyển học sinh giỏi 3 năm liên tục có tiêu chí chọn chứ không phải đại trà.
Chúng tôi chỉ xét những học sinh ở các trường THPT có kết quả học lực xếp loại giỏi 3 năm liên tục và có những tiêu chí phụ. Những tiêu chí này đã có trong đề án tuyển sinh của trường, công bố trên website cũng như báo cáo cho Bộ GD-ĐT.
Khi trường ĐH thực hiện xét tuyển học bạ đã có hiện tượng làm đẹp học bạ THPT, nhà trường có lường trước việc này?
- Nếu xảy ra hiện tượng này thì đây là trách nhiệm của trường phổ thông chứ không phải của các trường đại học.
Trong những năm qua, khi thực hiện xét tuyển bằng hình thức này, căn cứ vào kết quả học tập hàng năm chúng tôi thấy rằng, những đối tượng này khi học ở trường học lực tốt. Điều đó, chứng tỏ chúng tôi đã tuyển đúng những đối tượng cần để đào tạo.
Vậy kết quả học tập hàng năm của những đối tượng được tuyển sinh bằng học bạ như thế nào thưa ông?- Hiện nay chưa có một khảo sát đại trà nhưng qua tham khảo của bộ phận quản lý học vụ, phần lớn các em tuyển từ học bạ có lực học khá tốt. Tất nhiên đây là những khảo sát ban đầu chứ chưa có khảo sát quy củ, rộng rãi để đánh giá cụ thể từng lớp, từng em.
Mặt khác, năm nay mới là năm thứ ba trường thực hiện tuyển học bạ học sinh giỏi THPT, chưa đủ 1 khóa ra trường để đánh giá chất lượng. Nhưng qua kết quả xét học bổng hàng năm phần lớn những em nằm trong tốp đầu có nhiều em trúng tuyển từ phương thức này.
Theo ông số lượng tuyển sinh từ học bạ của trường năm sau tăng hơn năm trước và tăng nhảy vọt như năm nay có phải không tuyển đủ khi xét tuyển kết quả từ kỳ thi THPT quốc gia?
- Không hẳn như vậy!Trước đây chúng tôi chỉ thực tuyển thẳng đối tượng 1 là những thí sinh đạt giải nhất, nhì ba ở các kỳ thi quốc tế và học sinh giỏi quốc gia nhưng số lượng này ít.
Khi Bộ GD-ĐT cho phép các trường mở rộng tự chủ trong tuyển sinh, chúng tôi thử nghiệm lấy học sinh giỏi từ các trường phổ thông với năm đầu tiên (2017) là 10%; năm 2018 là 15% và năm nay là 30%.
Sau hai năm tuyển đối tượng này chúng tôi thấy các em có sức học tốt khi nhập học. Vì vậy nói mở rộng tuyển thẳng do không đủ chỉ tiêu từ tuyển sinh thi THPT quốc gia là không đúng bởi hàng năm số lượng nguyện vọng thí sinh đăng ký vào trường rất lớn, khoảng 50.000-70.000 nguyện vọng, nên không có lý do gì sợ tuyển không đủ 5.000 thí sinh. Khi thực hiện mở rộng tuyển học bạ, chúng tôi đã có cân nhắc và tham khảo từ nhiều nguồn và thấy mở rộng là phù hợp.
Ông có lo ngại nếu nhà trường tăng số lượng tuyển thẳng học bạ thì tình trạng làm đẹp học bạ ở trường phổ thông cũng sẽ nhiều hơn bởi để tranh suất theo phương thức xét tuyển khác vào trường không dễ?
- Rất khó tránh khỏi hiện tượng này ở trường phổ thông vì vậy xong một đợt tốt nghiệp chúng tôi sẽ khảo sát để sơ kết việc này và quyết định có nên mở rộng hoặc có giải pháp để hạn chế hiện tượng này.Tôi khẳng định lại trách nhiệm này là ở trường phổ thông nếu họ làm như vậy.
Nhà trường có cách nào nhận biết để sàng lọc loại bỏ những trường hợp mua điểm, làm đẹp học bạ THPT chưa thưa ông?
- Đây là một câu hỏi khó và chúng tôi rất muốn làm điều này nhưng chưa có cơ sở để thẩm tra và sàng lọc những đối tượng này.Quan điểm của chúng tôi là những em có học lực thực của mình hãy tham gia xét tuyển vào trường. Những em dùng học bạ sửa đổi nếu trúng tuyển chưa chắc đã học nổi ở môi trường có yêu cầu đào tạo chất lượng cao, do đó hãy chọn một trường vừa sức với mình.
Tôi nhớ, trước đây Bộ GD-ĐT đã có hai năm thí điểm các trường đại học thực hiện xét tuyển thẳng học sinh có 3 năm đạt loại học sinh giỏi, nhưng có một số trường hợp có thể do nâng điểm không đúng năng lực, khi vào học chỉ một năm đuối sức và phải nghỉ. Việc này đánh đổi cơ hội thời gian, tiền bạc không cần thiết và điều này vẫn còn nguyên giá trị với thời điểm hiện nay.
Quan sát điểm chuẩn vào Trường ĐH Kinh tế TP.HCM trong những năm qua cho thấy có mức điểm trúng tuyển năm sau thấp hơn năm trước, lý do là gì thưa ông?
- Tôi nghĩ điều này phải có đánh giá từ nhiều khía cạnh. Trong nhiều năm qua chỉ tiêu tuyển sinh của trường không đổi. Điểm đầu vào phụ thuộc nhiều yếu tố như chất lượng thí sinh từng năm, đề thi THPT quốc gia khó hay dễ, số thí sinh đăng ký vào ngành đó nhiều hay ít. Vì vậy, không thể nói rằng điểm chuẩn một ngành năm sau thấp hơn năm trước là chất lượng của ngành đó giảm sút.
Trong những năm tới việc tuyển sinh của trường sẽ thay đổi như thế nào?
- Chúng tôi cũng đang tìm kiếm nhiều phương thức xét tuyển. Cụ thể với việc tuyển học bạ học sinh có ba năm học lực giỏi và lấy từ trên xuống. Ngoài tiêu chí này chúng tôi đặt ra nhiều tiêu chí phụ khác để chọn được sinh viên giỏi trong đó có tiêu chí ngoại ngữ. Công tác tuyển sinh tới là chuyện khá dài hơi và Hội đồng khoa học nhà trường sẽ phải quyết định việc này.
Hiện nay chính sách mở đầu vào siết đầu ra được thực hiện như thế nào thưa ông?
- Đầu vào có thể được mở rộng nhưng quan điểm của nhà trường chuẩn đầu ra luôn được quan tâm. Chúng tôi tự hào khi sinh viên của trường tốt nghiệp được các doanh nghiệp chào đón. Đây là mong muốn của nhà trường và cũng là tiêu chí khi thí sinh lựa chọn trường để đăng ký. Ngoài tiêu chí về kiến thức chung, kiến thức chuyên ngành, kỹ năng mềm, chuẩn đầu ra quy định sinh viên phải đạt chứng chỉ TOEIC từ 500 trở lên, có ngành 600 trở lên.Cảm ơn ông đã trao đổi!
Lê Huyền
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố kết quả xét tuyển thẳng
- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM vừa công bố kết quả xét tuyển thẳng với hơn 2.000 thí sinh trúng tuyển.
" alt="Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói gì khi tuyển 2000 thí sinh từ học bạ" /> ...[详细] -
Xem tranh của hoạ sĩ 6 tuổi gốc Việt gây xôn xao nước Úc
- 6 tuổi, Jacquelyn Ngô, cô bé người Úc gốc Việt, đã có triển lãm tranh cho riêng mình tại Sydney. Nhiều tờ báo ở Úc viết về em bé này như là một thiên tài và niềm hy vọng của thế giới hội họa.
Jacquelyn Ngô sinh ra ở Việt Nam và nhập cư sang New South Wales, Úc. Jacquelyn bắt đầu cầm cọ vẽ từ năm 3 tuổi và khiến nhiều người kinh ngạc bởi những bức vẽ hồn nhiên, màu sắc phong phú của mình.
" alt="Xem tranh của hoạ sĩ 6 tuổi gốc Việt gây xôn xao nước Úc" /> ...[详细]Jacquelyn Ngô -
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:52 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Sẽ thí điểm không còn công chức, viên chức giáo viên
- Bộ GD-ĐT sẽ triển khai thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên mà sẽ theo chế độ hợp đồng có vào - có ra, có chế độ đãi ngộ lớn. Lĩnh vực đào tạo sẽ theo hướng thị trường lao động, tăng cường chất lượng. Tuy nhiên, việc này chưa làm ngay được mà phải có lộ trình.
- Giáo viên chật vật thăng hạng chức danh
- Giáo viên "thập diện mai phục" với chương trình phổ thông mới
- Tinh giản biên chế giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn
Đó là thông tin được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đưa ra tại buổi tiếp xúc cử tri là cán bộ quản lý ngành giáo dục thành phố Quy Nhơn và tỉnh Bình Định ngày 12/5.
Tại đây, nhiều câu hỏi về Chương trình giáo dục phổ thông mới, chế độ đối với giáo viên và cơ sở vật chất trường lớp đã được đặt ra cho người đứng đầu ngành Giáo dục.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tính toán đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng khả thi. Ảnh: Moet Nhiều cử tri cho rằng việc xây dựng mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông là đúng đắn và cần thiết, tuy nhiên quá trình triển khai sẽ “vướng” trong việc bố trí giáo viên.
Bởi để có giáo viên dạy các môn học mới là chuyện không hề dễ dàng.
Ông Võ Ngọc Sỹ, Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Bình Định đặt vấn đề: “Nếu tuyển mới đúng vị trí việc làm sẽ làm “phình” bộ máy biên chế, chưa nói tới nguy cơ không tuyển được vì hiện các trường sư phạm chưa đào tạo các chuyên ngành mới này. Còn nếu đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên đội ngũ giáo viên hiện có thì chưa có chương trình, chưa biết cơ sở nào được đào tạo, bồi dưỡng và chế độ cho giáo viên ra sao”.
Cũng theo ông Sỹ, dự thảo chương trình phổ thông mới quy định ở bậc THPT học sinh được tự chọn ba môn và một chuyên đề với tối thiểu là 330 tiết, điều này có thể gây biến động lớn nếu mỗi năm nhu cầu tự chọn một khác, các trường không thể bố trí được giáo viên.
Cùng nỗi băn khoăn về chương trình giáo dục phổ thông mới, cử tri Lý Chiêu Hòa, Phó Trưởng Phòng Giáo dục TP Quy Nhơn bày tỏ: “Dự thảo quy định chậm nhất đến năm học 2022 - 2023 các trường tiểu học phải tổ chức dạy học hai buổi/ ngày là rất khó khăn".
Vị này đưa ra ví dụ ở Quy Nhơn hiện có 666 lớp tiểu học, nếu giữ nguyên số lượng lớp này thì trong sáu năm tới cần xây thêm hơn 230 phòng học mới đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đây là con số lớn, khó thực hiện được. "Đó là chưa nói đến khó khăn trong bố trí giáo viên. Cụ thể, nhiều giáo viên lớn tuổi không thể đáp ứng được các yêu cầu về chuẩn khi tiến hành đổi mới, có nguyện vọng được nghỉ sớm thì bộ cần quan tâm xây dựng chính sách chế độ cho họ” - ông Hòa phân tích.
Trước các băn khoăn của cử tri, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới hướng tới đổi mới căn bản, toàn diện, chuyển hướng để phát triển năng lực phẩm chất, thay đổi toàn bộ từ triết lý đến nội dung, phương pháp giảng dạy, đánh giá và điều kiện thực hiện.
Theo ông Nhạ, chương trình cũ dạy đơn môn với các tiết rất rời rạc, còn chương trình mới là tổng hợp kiến thức, tăng cường năng lực, có một số môn tích hợp nên đòi hỏi giáo viên phải được bồi dưỡng, đào tạo lại cho phù hợp.
Hiện, Ban Quản lý dự án của Bộ đang rà soát, xây dựng các chuẩn giáo viên theo khung mới và chuẩn quản lý nhà giáo mới. Trước mắt rà soát xem 1,4 triệu giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục hiện nay đang ở đâu so với các bậc chuẩn, từ đó xây dựng các chương trình bồi dưỡng cho giáo viên đạt mức chuẩn tối thiểu, đáp ứng yêu cầu chương trình mới và tổ chức đào tạo bồi dưỡng.
Bộ GD-ĐT sẽ đào tạo giáo viên cốt cán từ tháng 9/2017 để chuẩn bị cho đợt thay sách vào năm học 2017 - 2018. Ảnh: Thanh Hùng Đối với đào tạo giáo viên, Bộ đã giao cho 7 trường đại học sư phạm làm nòng cốt, hơn 100 trường cao đẳng, trung cấp sư phạm sẽ làm vệ tinh cho việc đào tạo lại đội ngũ giáo viên ở các địa phương.
Từ tháng 9/2017 sẽ tiến hành đào tạo giáo viên cốt cán, sau đó sẽ mở rộng ra toàn đội ngũ giáo viên. Bộ cũng yêu cầu các trường sư phạm tự thay đổi, chủ động đào tạo giáo viên các môn học mới.
“Nếu sang năm học 2018-2019 mà triển khai “đồng khởi” là rất khó khăn, vì thế chúng tôi dự định năm học tới chỉ tập trung đổi mới ở lớp 1 và làm thử nghiệm ở lớp 6, lớp 10.
Năm học 2019-2020 sẽ tiếp tục làm đại trà lớp 2, lớp 6, lớp 10; cứ thế “cuốn chiếu” dần để về mặt chuyên môn là chuẩn chỉnh lại chương trình, về điều kiện thực hiện là có thời gian chuẩn bị giáo viên và cơ sở vật chất, đến năm 2023 hoàn thành đổi mới” - Bộ trưởng phân tích.
Trước băn khoăn về việc tăng biên chế giáo viên khó khăn, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị, các địa phương chủ động trong việc đào tạo giáo viên kiêm nhiệm. Bộ GD-ĐT sẽ kiến nghị các bộ, ngành và Chính phủ xem xét có chế độ phù hợp, kể cả chính sách và chế độ cho những giáo viên lớn tuổi có nhu cầu nghỉ sớm.
“Tăng thời gian, có hiệu quả thì phải tăng chế độ. Hiện nay giáo viên đang là định biên, hướng tới Bộ sẽ triển khai thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên mà sẽ theo chế độ hợp đồng có vào - có ra, có chế độ đãi ngộ lớn. Lĩnh vực đào tạo sẽ theo hướng thị trường lao động, tăng cường chất lượng.
Tuy nhiên, việc này chưa làm ngay được mà phải có lộ trình. Theo tính toán, chỉ tính riêng nhu cầu định biên kế toán và y tế, hiện khoảng 80.000 cán bộ. Tiến tới, sẽ triển khai theo kiểu 1 kế toán phục vụ 3 - 4 trường, thậm chí có trường chỉ cần thuê kế toán. Tiến tới tinh giảm kế toán, hoặc kiêm nhiệm. Còn y tế trường học đã có trạm y tế xã, những trường ở xa trạm xá thì sẽ cân nhắc, điều chỉnh cho hợp lý” - ông Nhạ phân tích.
Về việc hàng năm giáo viên phải đăng ký sáng kiến kinh nghiệm, ông Nhạ khẳng định Bộ GD-ĐT đã chủ trương, từ năm học tới sẽ không lấy việc đăng ký sáng kiến kinh nghiệm làm tiêu chí thi đua.
“Thi đua là cần thiết nhưng phải hậu kiểm. Các cô thầy sáng tạo thì được thưởng, các trường chủ động phát hiện, khích lệ, tạo điều kiện. Rồi cấp Phòng, Sở, Bộ trân trọng biểu dương, ghi nhận những thầy cô có kết quả sáng tạo. Cái cần là phải có thành tích, sáng tạo thực sự, chứ không phải bắt giáo viên đăng ký thi đua, làm sáng kiến kinh nghiệm, gây áp lực nặng nề lên giáo viên” - ông Nhạ nói.
Thanh Hùng
Tránh "ùn tắc" biên chế để đón người giỏi vào giáo dục
Các buổi làm việc giữa Bộ GD-ĐT ở Hà Tĩnh, Hải Phòng trong 2 ngày 24 và 25/6 đã gợi mở những cách làm mới trong giáo dục, đào tạo.
" alt="Sẽ thí điểm không còn công chức, viên chức giáo viên" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Văn Yên xây dựng mô hình huyện kinh tế số
Cùng với đó, tập trung phát triển kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, công nghệ cao để phát triển kinh tế nông nghiệp; phấn đấu tỷ trọng kinh tế số trong tổng giá trị ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2024 đạt 18%. Tổ chức triển khai mô hình thôn chuyển đổi số, làng số, xã chuyển đổi số gắn với mục tiêu chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới. Triển khai thí điểm 5 mô hình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản.
Triển khai CĐS trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất phân phối điện, khai khoáng, năng lượng...; sử dụng hiệu quả các nền tảng số do Bộ Công Thương triển khai, phấn đấu tỷ trọng kinh tế số trong tổng giá trị ngành công nghiệp đạt 17%; tiếp tục triển khai ứng dụng Công dân số (Yên Bái-S) sâu rộng trong toàn dân, gắn với triển khai Bộ tiêu chí tạm thời Công dân số tỉnh Yên Bái giai đoạn 2023-2025; phấn đấu năm 2024 đạt 90% công dân số; triển khai mô hình thôn CĐS, làng CĐS, xã CĐS, CĐS nâng cao gắn với thực hiện Chương trình CĐS trong xây dựng nông thôn mới.
Triển khai nền tảng dạy, học trực tuyến kết nối, phục vụ trực tuyến toàn trình công tác dạy - học tập - thi cử cho học sinh, giáo viên từ đó hình thành hệ sinh thái phát triển giáo dục số ở các cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, đảm bảo tỷ trọng nội dung dạy học bằng hình thức trực tuyến đạt 10% ở cấp tiểu học, 15% ở cấp trung học; triển khai nền tảng lưu trữ hồ sơ số (sổ điểm, học bạ điện tử; hồ sơ sổ sách chuyên môn, các sổ sách khác...) ở các trường học.
Triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn cho các hệ thống thông tin, phấn đấu 40% hệ thống thông tin trở lên được triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt; kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định...
TheoThu Trang(Báo Yên Bái)
" alt="Văn Yên xây dựng mô hình huyện kinh tế số" />
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Nam sinh đuối nước trong bể bơi trường học tử vong
- Đã có điểm 9 môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019
- Diện áo dài nền nã, Ý Nhi 'đốn tim' người hâm mộ với nhan sắc xinh đẹp ở Úc
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Bộ trưởng Giáo dục: Chưa thí điểm bỏ biên chế ở những vùng khó khăn
- Huawei giành lại ngôi vương tại Trung Quốc, đẩy Apple xuống hạng 5