Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió

Thời sự 2025-04-07 02:23:35 8847
ậnđịnhsoikèoNKNaftavsNKBravohngàyNgọnnếntrướcgiólịch thi đấu bóng đá thế giới   Pha lê - 02/04/2025 08:58  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/46d594299.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Cavalier, 03h30 ngày 4/4: Khó cho cửa dưới

Cố tình nói ngọng

Diễn viên Hoàng Du Ka đảm nhận vai diễn nhỏ nhưng khá thú vị ở Làng trong phốcủa đạo diễn Nguyễn Mai Hiền. Anh vào vai Bản - thanh niên chất phác, hiền lành ở xóm trọ của Hoài (Trần Vân). Chia sẻ với Tiền Phongvề vai diễn mới, Hoàng Du Ka nói Bản là nhân vật gần gũi, dễ tạo thiện cảm cho người xem.

Trong phim, nhân vật Bản có giọng nói lạ, có phần ngọng nghịu. Nam diễn viên khẳng định trước khi phim lên sóng, anh và đạo diễn Mai Hiền thảo luận và chủ định cho nhân vật có giọng nói "khác người".

Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 1

Hoàng Du Ka vào vai thanh niên chất phác, hồn nhiên ở Làng trong phố.

"Anh Mai Hiền đưa ra phương án làm nhịu giọng cho nhân vật. Tôi thử thoại theo cách mình tưởng tượng về nhân vật này, đó là có tật đầy lưỡi. Không chỉ đạo diễn Mai Hiền mà mọi người trong đoàn nghe qua đều thấy khá vui, lại vẫn nghe rõ lời nên chốt cách thoại này", nam diễn viên kể.

Khi làm vai, anh nhớ lại lời khuyên của NSƯT Chí Trung: Muốn méo giọng hay có tật gì để vào vai diễn đều được, nhưng nhớ rằng phải luôn thoại rõ lời để khán giả cảm nhận được vai diễn. "Tôi cũng biết ơn NSƯT Mai Hiền vì tin tưởng và chấp nhận cách sáng tạo của diễn viên cho nhân vật", Hoàng Du Ka nói.

Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 2Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 3

Nhân vật Bản gần gũi, tạo tiếng cười cho khán giả.

Nhiều khán giả cho rằng diễn viên Hoàng Du Ka có cách thoại giống với danh hài Chiến Thắng. Tuy nhiên, nam diễn viên khẳng định anh chưa xem nghệ sĩ Chiến Thắng diễn vai nào có tật đầy lưỡi.

Trong phim, không chỉ Bản mà nhân vật Mến do Doãn Quốc Đam thủ vai cũng có giọng nói đặc biệt. Diễn viên Hoàng Du Ka tiết lộ anh không hề biết điều này trong suốt tuần ghi hình đầu tiên.

"Có lẽ mọi người muốn giữ kín để Ka tự tin diễn và ngấm dần vai. Nếu biết sớm, tôi cũng thấy vui chứ không áp lực. Được cạnh tranh với diễn viên giỏi như vậy giúp tôi vượt qua vòng tròn an toàn", Hoàng Du Ka bộc bạch.

Những tập gần đây, sau khi Hiếu (Duy Hưng) chuyển đến xóm trọ, Bản tỏ ra quý mến Hiếu. Ngoài đời, Hoàng Du Ka nhận xét diễn viên Duy Hưng có ngoại hình dữ dằn nhưng tính cách đáng yêu. "Những ngày quay chung, Hưng luôn chủ động hỏi đón tôi để hai anh em cùng nhau ăn sáng và tâm sự về nghề", nam diễn viên kể.

Hoàng Du Ka cũng bày tỏ sự nể phục và học hỏi nhiều điều từ đàn anh Doãn Quốc Đam.

Đam mê đóng vai phụ

Diễn viên Hoàng Du Ka sinh năm 1988, trong gia đình có truyền thống hoạt động nghệ thuật. Anh có bố mẹ, chú ruột và anh trai đều là đạo diễn, diễn viên. Là diễn viên của Nhà hát Tuổi trẻ, Hoàng Du Ka lại được nhớ đến nhờ nhiều phim truyền hình như Người phán xử,Ông trẻ về quê ăn Tết, Ba Giai Tú Xuất, Số đỏ, Cô gái nhà người ta, Cuộc đời vẫn đẹp sao

Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 4Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 5

Hoàng Du Ka trong Cuộc đời vẫn đẹp sao.

Trong bộ phim Cuộc đời vẫn đẹp saovừa kết thúc, Hoàng Du Ka vào vai Sơn - chồng của Luyến (Thanh Hương). Sơn đi biển rồi bặt vô âm tín. Người nhà nghĩ anh đã mất, để lại cho mẹ và vợ món nợ lớn. Sau 5 năm cày cuốc trả nợ, Luyến phát hiện Sơn thực ra chưa chết mà đang sống hạnh phúc, có con với phụ nữ khác.

"Ngày bé, tôi được bố đưa đi đóng phim nên cũng biết chút ít về diễn xuất. Sau đó thấy việc học của tôi bị ảnh hưởng nên bố dừng luôn. Thật ra tôi ước mơ làm ca sĩ, nhưng có lẽ vì ngoại hình hạn chế nên chưa có duyên cầm micro", nam diễn viên tếu táo.

Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố' ảnh 6

Nam diễn viên thích đóng vai phụ, không ngại những nhân vật có tạo hình độc, lạ.

Anh từng có ý định bỏ đóng phim, từ chối nhiều dự án vì tự ti, cho rằng ngoại hình không phù hợp. Nam diễn viên cũng tạm dừng diễn xuất một thời gian để bắt tay vào kinh doanh. Khi hỗ trợ một sinh viên làm bài tập tốt nghiệp, anh tìm lại cảm hứng với nghề và trở lại nhận vai quần chúng.

Hoàng Du Ka tự nhận ngoại hình khiến anh khó đóng vai chính. "Làm vai chính luôn phải làm đúng, mẫu mực và có phần cứng nhắc. Tôi sẵn sàng và thích được đóng vai phụ, miễn sao vai đó thật đặc biệt và gây thương nhớ cho khán giả", Hoàng Du Ka tâm sự.

Theo Tiền Phong">

Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố'

Sẵn sàng “đầu tư”

Đây là ý kiến của độc giả Nguyễn Ngọc Luyến gửi về Vietnamnet. “Con tôi mà có năng lực đậu mấy trường top đó tôi cũng ráng bán đất, cày cuốc đầu tư cho con tới cùng”.

Anh Huỳnh Sơn cũng cho rằng học phí 100tr/năm là hợp lý đối với ngành đào tạo này.

Không phản đối, nhưng độc giả Nguyễn Văn Thái tính rằng đến năm cuối ngành Y (năm 6) học phí khoảng 100 triệu đồng/năm. “Với mức này, các gia đình cần phải vay ngân hàng để đóng học phí. Vì vậy, cần chính sách hỗ trợ sinh viên hơn nữa” – anh Thái đề xuất.

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh: Lê Anh Dũng)

“Nếu không có Nhà nước hỗ trợ thì không rẻ như bây giờ đâu ạ. E học Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch thấy một năm gần 30 triệu đồng là khá rẻ so với những gì mà trường mang lại...” – bạn Trung Anh cho biết.

Độc giả Phan Huê nhìn nhận Trường ĐH Y Dược TP.HCM làm vậy là đúng, vì cần tách bạch 2 thứ: Thứ nhất là thu học phí đầy đủ của sinh viên thì mới đào tạo. Và thứ hai là em nào không có khả năng thì tìm học ngành khác, hoặc học thật giỏi để lấy học bổng. Không thể bắt trường vừa đào tạo, lại vừa kiếm tiền học phí cho sinh viên được.

Độc giả Thuận Phát nhìn nhận vào đại học như đầu tư một nghề nghiệp cho mình, muốn học ngành nghề gì là do mình quyết định, không ai ép buộc.

"Ngân sách Nhà nước không thể nào bảo trợ mãi được, chúng ta có thể nhìn trường dân lập và so sánh. Theo nhìn nhận cá nhân, hiện bác sĩ giỏi làm việc tại TP.HCM đều có thu nhập tốt, thì so ra chi phí để đầu tư cho nghề vẫn còn quá thấp…" - độc giả này nhận định. Con nhà bình thường cũng khó mà theo học.

Không dám mơ mặc áo blouse?

Tuy nhiên, ý kiến đồng tình với mức học phí Trường ĐH Y Dược TP.HCM đưa ra chỉ là thiểu số so với những người “nhìn vào mà choáng”.

“Nhìn vào bảng học phí thôi cũng đủ choáng rồi chứ nói gì đến vào học. Chắc chỉ có các phụ huynh đang cho con học trường quốc tế mới có thể nuôi con học tiếp trường y” – bạn Đặng Nguyễn than thở.

Độc giả Nguyễn Tình cũng nhẩm tính: “Làm cả năm không đủ tiền cho con đi học”. Bạn Bàn Khánh cũng “Nhìn vào bảng học phí này thì đành ngậm ngùi động viên con ở nhà làm nông vậy thôi. Học phí này thì phụ huynh vẽ đâu ra để cho con theo học nổi đây”.

Độc giả Lê Văn Binh cho rằng: “Tương lai những trường này chỉ thuộc về sinh viên con nhà giàu, con giáo viên như tôi có mơ cũng không dám”.

Độc giả Trần Hùng cảnh báo: “Các trường y đều có kế hoạch tăng học phí tương tự, con các gia đình nghèo làm sao có thể theo học. Cứ đà này sau 6-10 năm nữa, Việt Nam lại thiếu trầm trọng nhân viên y tế, chắc những ai đang công tác phải kéo dài tuổi nghỉ hưu đến 80 tuổi".

“Còn cơ hội nào cho sinh viên nghèo?” – bạn Hồng Vân đặt câu hỏi. “Mỗi năm tăng 10% học phí. Tổng cộng 6 năm, một sinh viên mất 500 triệu tiền học phí chưa kể những khoản phụ thu khác. Tự chủ tài chính nhưng trường, cơ sở vật chất là của Nhà nước cơ mà?”.

Trong khi đó, chị Cao Thị Lệ Diễm bày tỏ “Với mức học phí như thế thì con chúng tôi là những người công nhân, nông dân, tiểu thương, công chức, viên chức, giáo viên... thì không có điều kiện vào học trường y, mặc dù con chúng tôi có năng lực và ước mong được vào trường”.

Còn độc giả Nguyễn Song Giang cho rằng “Với mức học phí này con em công nhân, nông dân không dám mơ mặc áo trắng blouse. Lương cha mẹ ba cọc, ba đồng, nào dám nộp đơn vào trường Y dù điểm có cao”.

“Y, Dược là ngành cứu người, học phí cao vậy ai dám học, ai sẽ là bác sĩ?” – bạn Nguyễn Phong lo ngại.

Cần có chính sách đặc thù

Trước mức học phí cao bất ngờ này, độc giả A Châu băn khoăn “Học phí đóng kiểu này không biết có bác sĩ nào ra trường mà còn giữ được "y đức " để hành nghề "cứu nhân độ thế" không nữa?”.

Độc giả Văn Minh nhìn nhận với mức lương bác sĩ như thế này, xác định học 7 năm, đi làm 15 năm mới trả hết nợ, chưa kể phải học lên rồi ăn gì, ở đâu... “Nếu dốc hết sức để tăng thu nhập liệu có còn thời gian trau dồi chuyên môn, có chăm sóc người bệnh chu đáo không...”?.

Độc giả tên Chiến chia sẻ “Là một bác sỹ công tác tại cơ quan đầu ngành của tỉnh, tôi không nói việc đầu tư để theo học ngành y nhưng đến thời điểm hiện tại, tôi 37 tuổi mà lương được thực lĩnh là 5,1 triệu nên thiết nghĩ người dân nghèo tốt nhất không nên cho con theo ngành y”.

Còn anh Phạm Văn Thiên bi quan “Nhà nghèo, học giỏi, mơ ước làm bác sĩ, học phí cao, vay tiền theo đuổi ước mơ, ra trường, xin việc, thêm một, hai khoản nợ treo trên đầu… khó mà giữ được y đức”.

“Bởi vậy, nên có chính sách đặc thù cho ngành này, chứ không sẽ mất hết nhân tài” – bạn Tuấn Mai đề xuất. Một độc giả tên Tùng cũng cho rằng “Nhà trường phải công khai phương án hỗ trợ sinh viên nghèo, không để lãng phí thất thoát tài năng chỉ vì đồng tiền”.

Ngân Anh tổng hợp

Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng

Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng

ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng - Hàm - Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.

">

Học phí nửa tỷ, con nhà nghèo lo không vào được trường Y

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa yêu cầu các đơn vị, giáo viên báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm.

Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT TP.HCM, giáo viên, đơn vị dạy thêm phải cáo cáo đầy đủ các thông tin pháp lý như, họ tên người dạy thêm, điện thoại di động của người được cấp phép, chức vụ đơn vị, điện thoại bàn nơi tổ chức dạy thêm - học thêm…

{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Địa chỉ người dạy thêm và địa chỉ nơi dạy thêm phải khai báo tỷ mỉ về số nhà, đường, phố, phường, quận huyện nơi tổ chức. Giáo viên dạy thêm và các đơn vị phải báo cáo cụ thể số môn dạy thêm, đối tượng đang học, cơ sở phát hành tài liệu và thời gian biểu.

Các đơn vị tổ chức dạy thêm phải báo cáo cụ thể tổng số và danh sách giáo viên tham gia dạy, trong đó đề cập đến số lượng giáo viên trường công lập đang tham gia giảng dạy (có giấy đồng ý của hiệu trưởng quản lý) và số lượng giáo viên trường công lập đang tham gia giảng dạy nhưng chưa có giấy đồng ý của hiệu trưởng quản lý.

Giáo viên dạy thêm phải kê khai thu nhập tối thiểu và thu nhập tối đa/ tháng.

Sở yêu cầu trưởng phòng GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các tổ chức, cá nhân có tổ chức dạy thêm, học thêm thực hiện báo cáo nghiêm túc.

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên có trách nhiệm yêu cầu cơ sở giáo dục, các tổ chức, cá nhân có tổ chức dạy thêm, học thêm (nơi giáo viên đang tham gia dạy thêm) thực hiện báo cáo.

Đối với các tổ chức, cá nhân được UBND quận, huyện ra quyết định cho phép tổ chức dạy thêm, học thêm phải báo cáo trực tuyến cho Sở và báo cáo cho các đơn vị đã cấp phép.

Lê Huyền

">

Yêu cầu giáo viên báo cáo thu nhập dạy thêm

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh

screenshot 2024 03 19 221342.jpg
Hiệp hiểu lầm Duyên.

"Cô chạy đến tận đây để tiếp tục khiếu nại? Thưa cô! Tôi là người chịu trách nhiệm cho cuộc thi. Hôm nay tôi đã trả lời cô rõ ràng nhưng cô vẫn tiếp tục đến đây?", Hiệp nói.

Duyên đáp: "Anh đừng can thiệp vào việc không liên quan đến mình. Tôi đang ở ngoài đường, không phải công ty anh. Anh cũng không phải sếp tôi thì có quyền gì ngăn cản tôi?".

Ở một diễn biến khác, bà Thu Lê (NSƯT Quách Thu Phương) không hài lòng khi chồng cố tình gán ghép con gái rượu cho Hiệp dù Giang (Minh Thu) và Hiệp đã gắn bó với nhau từ nhỏ.

screenshot 2024 03 19 221435.jpg
Bà Thu Lê không muốn Giang và Hiệp thành đôi.

"Em không thích cách anh gán ghép Hiệp với Giang đâu. Anh làm vậy làm Hiệp tưởng mình câu kéo nó cho cái Giang. Em không muốn hai đứa vượt quá tình anh em. Anh giúp đỡ, cho nó một tương lai là đủ lắm rồi", bà Thu Lê nói.

Ông Thắng đáp: "Tại sao em cứ suy diễn lung tung thế nhỉ? Hai đứa sống với nhau từ bé, khác gì ruột thịt đâu".

Cũng trong tập này, Duyên muốn dừng hy vọng vào bài thi của mình nên chia sẻ chuyện này với bạn thân Thường (Thanh Tuấn).

"Tôi sẽ ngừng hy vọng vào bài thi. Có thể vũ trụ đang mách bảo tôi dừng lại đúng lúc nên ông không cần lo cho tôi", Duyên nói.

Thường ủng hộ quyết định của bạn thân, mong cô sẽ toàn tâm toàn ý hợp tác với mình trong những dự án thiết kế đơn lẻ.

Hiệp có biết mình đã hiểu lầm Duyên? Diễn biến chi tiết tập 3 phim Lỡ hẹn với ngày xanhsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

Thu Nhi

'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 2: Duyên đưa nhầm bản thiết kế cho Chủ tịch ThắngTrong 'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 2, Duyên đã đưa nhầm bản thiết kế khác thay vì bài dự thi của mình cho Chủ tịch Thắng.">

Lỡ hẹn với ngày xanh tập 3: Duyên và Hiệp tiếp tục tranh cãi nảy lửa

img 4887.jpg
Hà Khánh Linh sinh năm 2000, trở thành MC thời tiết chính thức tại VTV vào tháng 11/2022.

- Từ một người ngoại đạo, hành trình trở thành một MC thời tiết VTV của bạn như thế nào?

Tất cả đến với tôi là một chữ "duyên". Tôi học chuyên ngành marketing ở TP.HCM. Năm thứ 3 đại học, tôi đăng ký một lớp luyện giọng MC online của một cô giáo ngoài Bắc. Thời điểm đó đúng lúc dịch căng thẳng nên gia đình quyết định cho tôi ra Hà Nội thực tập. Chính vì vậy, tôi tiếp tục theo học lớp luyện giọng trực tiếp. Khi học xong, cô giáo gợi ý tôi nên học một lớp MC sự kiện để biết. Tôi cũng nghĩ trong lúc mình đang có thời gian nên thử luôn vì muốn trải nghiệm.

Từ mối duyên này, tôi dần nhận làm MC những sự kiện nho nhỏ, kinh phí chỉ đủ trang điểm. Dần dần, tôi nhận thấy bản thân cũng có năng khiếu. Tuy nhiên, khi dẫn sự kiện một thời gian, tôi thấy bản thân mong muốn một môi trường khác hơn là sự kiện.

Cũng đúng thời điểm đó, trung tâm thời tiết của VTV có tuyển MC nên tôi đăng ký. Rất nhiều bạn giỏi và xinh là hoa khôi các trường tham gia nên tôi nghĩ mình thử sức thôi ngoại hình không nổi trội, giọng nói địa phương.

Nhưng sau một thời gian tập luyện, thử thách, tôi may mắn được chọn. Người ta nói "cần cù bù thông minh" quả không sai. Tôi dùng sự siêng năng để nỗ lực suốt thời điểm ấy và thành quả cuối cùng cũng đến. 

img 6766.jpg
Khánh Linh được yêu thích nhờ gương mặt baby, giọng dẫn chắc chắn, rõ ràng.

- Với những người đúng chuyên ngành đã khó, còn với một người ngoại đạo như Khánh Linh, khó khăn bạn gặp phải trong suốt quá trình theo đuổi ước mơ trở thành MC là gì?

Hành trình trở thành một MC thời tiết với tôi không quá khó khăn nhưng cũng gặp nhiều thử thách.

Sau khi vượt qua nhiều vòng tuyển chọn, tôi may mắn có mặt trong danh sách thực tập tại VTV 5 tháng. Đó là quãng thời gian thử thách, áp lực với tôi. Hằng ngày tôi đều tới cơ quan tập nói nhưng không biết mình có được lên sóng hay không.  

Thời điểm đó, tôi có cảm giác bản thân thụt lùi so với các bạn vì hạn chế chiều cao và giọng nói địa phương. Có những đêm trở về nhà, tôi buồn và khóc nhiều nhưng rồi vẫn cố gắng với suy nghĩ dù chỉ có 1% cơ hội tôi cũng sẽ nỗ lực hết mình. Và cuối cùng, may mắn đã mỉm cười với tôi. Sự nỗ lực của bản thân cũng chính là yếu tố tạo nên may mắn cho chính tôi trong công việc này. Tôi rất tự hào, yêu nó và chưa bao giờ hối hận khi đã chọn phát triển bản thân theo con đường này.

Sau khi được chọn lên sóng, tôi cũng vẫn bị áp lực rất nhiều vì chưa có kinh nghiệm. Những ngày đầu mới dẫn, tôi phải quay đi quay lại liên tục, bị mắng vì chưa chỉn chu, dẫn còn vấp và sẽ cho nghỉ nếu không thay đổi, cải thiện. Tôi thấy áp lực bởi nếu mình làm không tốt thì không chỉ ảnh hưởng tới bản thân mà còn cả một ê-kíp. Hiện tại, khi đã quen dần, tôi có thể dẫn thành thục hơn.

Tôi không biết các bạn khác như thế nào nhưng khi bị mắng, một lần tôi suýt bật khóc trên sóng vì quá áp lực. Lúc đó, tôi cảm giác đầu óc mình trống rỗng. Sau buổi hôm đó, tôi rút ra được nhiều bài học. Tôi cảm giác mình trưởng thành hơn nhiều. Dần dần, tôi yêu sự áp lực đó lúc nào không hay. Tôi coi áp lực là sự thúc đẩy với mình. Có người thúc, có người chê tôi mới thay đổi được.

img 7202.jpg
Ngoài công việc MC, Khánh Linh còn làm về marketing, KOL trên mạng xã hội.

Không trau dồi, học hỏi sớm muộn gì bạn cũng sẽ bị ‘out’ 

- Bạn nghĩ ngoài năng lực điều gì quan trọng giúp mình được chọn dù thấy tự ti hơn các bạn về ngoài hình?

Tôi nghĩ, thái độ làm việc chăm chỉ, nghiêm túc là một yếu tố cực kỳ quan trọng để đánh giá mọi người trong công việc. Với người làm truyền hình, điều đó càng đòi hỏi cao hơn. Đảm bảo giờ giấc, tôn trọng mọi người là điều quan trọng bởi chúng tôi phải lên sóng đúng giờ. Bên cạnh đó, tâm lý vững vàng cũng là điều cần có của một người mới. Đây là môi trường có tính đào thải lớn, nếu không vững vàng, trau dồi, học hỏi sớm muộn gì bạn cũng sẽ bị ‘out’ khỏi guồng quay công việc này.

- Hình như Khánh Linh có một quá khứ tưởng chừng không thể lên sóng, đó là gì vậy?

Mọi người có tin là từ năm lớp 12 đến tận năm 2 đại học, tôi nặng 75kg khi chỉ cao 1,57m không? Lúc đó, tôi nghĩ mình bị béo phì.

Thời điểm đó, tôi rất xuề xòa, không biết trang điểm, chưa có ý thức làm đẹp cho bản thân như hiện tại. Thời là sinh viên, tôi làm thêm  đều là công việc phía sau sân khấu. Khi bước chân ra Hà Nội, tôi thay đổi hẳn vì thấy các bạn gái ngoài này xinh quá. Khi bén duyên con đường MC, tôi đã tự dặn lòng phải thay đổi bản thân và bắt đầu hành trình giảm cân.

Tôi giảm hơn 23kg trong 1 năm. Tôi cắt đồ ngọt, ăn uống điều độ, khoa học và chăm chỉ tập luyện để hướng tới mục tiêu mình mong muốn. Có những đêm tôi khóc vì đói nhưng cố chịu vì yêu thích công việc dẫn chương trình.

Sau khi giảm cân thành công, tôi cũng nhìn mọi người để thay đổi cách ăn mặc. Tôi thực sự mới hoàn thiện bản thân vào cuối năm 2022. Nhưng nói thật, thay đổi bản thân chưa đủ để được chọn là MC thời tiết. Tôi đã phải nỗ lực rất nhiều để có được cơ hội này.

img 7636.jpg
Những bộ cánh thời trang, cá tính khi lên hình của nữ MC thời tiết.

BTV Ngọc Trinh là Idol

- Sau khoảng 1,5 năm lên sóng, Khánh Linh của hiện tại khác với Khánh Linh ngày đầu như thế nào?

Trước kia Khánh Linh chỉ được 2 điểm thôi thì hiện tại đã được khoảng 8 điểm. Trước kia, tôi chỉ được dẫn các bản tin ở kênh phụ giờ được lêndẫn thời tiết bản tinChào buổi sáng và bản tin thời tiết sauThời sự 12h

Được làm việc trong môi trường nhiều người đẹp, chuyên nghiệp, tôi cũng thay đổi nhiều để hòa nhập, giúp bản thân có nhiều cơ hội tốt hơn trong công việc. Tôi cũng tự tin, cởi mở hơn với mọi người trong khi trước đây rất rụt rè. Tôi cũng điềm đạm hơn, suy nghĩ cũng cũng thấu đáo hơn trong tất cả mọi chuyện.

Làm truyền hình đòi hỏi sự chính xác. Trong quá trình làm việc, tôi tự nhiên cũng thay đổi, kỷ luật hơn, đúng giờ hơn. Ví dụ những hôm dẫn sáng, tôi thức dậy đều đặn đúng 3h30’ sáng sau đó lên cơ quan trang điểm và vào sóng lúc 5h30’. Chính vì vậy, tôi cũng tập cho mình thói quen sinh hoạt đều đặn, ngủ sớm, dậy sớm để có tinh thần tỉnh táo hơn khi làm việc.

- Làm việc trong môi trường quá nhiều người giỏi và đẹp vừa là động lực vừa là áp lực với bạn như thế nào?

Tôi thấy hãnh diện khi là một phần nhỏ của VTV. Với một môi trường chuyên nghiệp, nhiều người giỏi và đẹp như vậy, tôi đương nhiên phải tự thôi thúc bản thân, chạy đua với chính mình để nỗ lực chinh phục những mục tiêu trong công việc. Môi trường này cũng giúp tôi học tập và trau dồi được thêm nhiều kiến thức.

Bắt đầu với vị trí MC nhưng khi nhìn thấy các anh chị đi trước tài năng quá, làm được rất nhiều công việc hay, tôi lại đặt ra mục tiêu muốn được giống như họ, muốn được trải nghiệm thật nhiều lĩnh vực như sản xuất, biên tập viên… Đó cũng chính là lý do tôi đăng ký học cao học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Mỗi ngày tôi luôn nghĩ bản thân đều phải cố gắng cố gắng để chinh phục những đỉnh cao mới.

- Ai là người mà bạn ngưỡng mộ khi theo đuổi nghề MC?

Đó là BTV Ngọc Trinh của VTV24. Tôi rất thích câu nói của chị: “Khi làm việc, tôi thích áp lực lắm, không có áp lực tôi không làm việc được”.

Chị Ngọc Trinh là người có kiến thức nền tốt và một phong thái dẫn tự nhiên, thoải mái. Dù nhiều khi những bản tin tài chính được mọi người nhận xét cứng nhắc nhưng khi xem chị dẫn, tôi thấy hay vì thu nhận được nhiều thông tin mình cần.

Đó là điều mà những người trẻ chúng tôi phải học hỏi, không chỉ ở phong thái, cách dẫn mà còn ở việc luôn phải trau dồi, nâng cao kiến thức xã hội cho bản thân.

img 8094.jpg
Khánh Linh là cô gái năng động, từng làm nhiều việc từ khi còn là sinh viên.

- Một cô gái độc lập, mạnh mẽ và quyết liệt trong công việc liệu có khiến phái mạnh cảm thấy lép vế khi yêu?

Có người nói tôi cá tính mạnh nên khi yêu có lẽ sẽ khiến các chàng phần nào “sợ”. Nhưng thực chất, khi yêu tôi lại là một con người hoàn toàn khác. Tôi muốn được người đàn ông của mình yêu thương, che chở nên cũng mềm mỏng và nhẹ nhàng.

Nhưng với tôi, yêu là phải vui, phải cùng nhau tiến bộ trong công việc, cuộc sống chứ không phải ngồi khóc lóc suốt ngày. Tôi không có gu bạn trai nhất định nhưng chắc chắn đó phải là người có tính quyết đoán, chí tiến thủ và cùng nhau tiến bộ khi cả hai chọn đi chung đường.

MC thời tiết sinh năm 2000 gây chú ý khi lên sóng VTV nhờ gương mặt babyMC thời tiết VTV Hà Khánh Linh được yêu mến nhờ gương mặt baby, vẻ ngoài xinh đẹp cùng lối dẫn khéo léo.">

Nữ MC thời tiết Khánh Linh khóc vì nhịn đói, giảm 23kg để lên sóng VTV

{keywords}Ông Võ Văn Dung, giáo viên thỉnh giảng, chuyên gia Marketing và cô Nguyễn Thúy Hằng, Giảng viên chương trình Western Sydney BBUS trong buổi trò chuyện trực tuyến về chuyên ngành Marketing tại Viện ISB - Ảnh: Tuyên Giang

Marketer: Nhiều thách thức, nhưng cũng nhiều tưởng thưởng

Ông Võ Văn Dung, giáo viên thỉnh giảng Viện ISB, cho biết: “Theo VietnamWorks, Marketing luôn nằm trong top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao nhất. Theo số liệu của Trung tâm Dự báo năng lực quốc gia, từ nay đến năm 2025, mỗi năm Việt Nam cần hơn 21.000 marketer, chỉ tính riêng TP.HCM trong năm 2020, con số đó là hơn 10.000”.

Với kinh nghiệm 15 năm trong ngành, từng phụ trách lãnh vực Marketing của nhiều doanh nghiệp lớn như Generali Việt Nam, Manulife Việt Nam; AIA Việt Nam, Pepsico, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ, ông Dung cho rằng, đây là một công việc đầy thách thức, đòi hỏi hy sinh nhiều nhưng luôn được tưởng thưởng xứng đáng.

“Học Marketing ra sẽ làm gì? Đó có thể là người phụ trách xây dựng thương hiệu, là chuyên viên quan hệ công chúng (PR - Public Relations); là chuyên gia quảng cáo; nhân viên tiếp thị kỹ thuật số; người tổ chức sự kiện… Khó có thể liệt kê hết, nhưng đó là những đầu việc cơ bản nhất”, ông Dung giải thích.

Theo ông Dung, cũng như nhiều ngành nghề khác, Marketing tùy thuộc vào năng lực của từng người. Với những ai đam mê, hứng thú và nhiều năng lượng sáng tạo, thì đây là niềm đam mê thú vị. Ngược lại, đây cũng có thể là một loại công việc nặng nhọc, nhiều áp lực.  

Đặc thù của Marketer là phải chịu được áp lực công việc cao do thường, không chỉ thuần túy làm một công việc trong cùng thời điểm. Marketer phải luôn sáng tạo, bởi thị trường và nhu cầu khách hàng liên tục thay đổi. Họ cũng là những người ứng biến giỏi để thích nghi với sự thay đổi liên tục đó, và phải chấp nhận làm việc ngoài giờ hoặc cuối tuần.

Ông Dung nhấn mạnh: “Áp lực nhiều. Bận rộn nhiều. Nhưng, sự tưởng thưởng của nghề là không giới hạn. Một sinh viên mới ra trường có thể có mức lương 5 đến 10 triệu VND/tháng. Sau 3 đến 5 năm, nếu làm tốt, lương sẽ tăng từ 20 đến 40 triệu. Sau 6 đến 8 năm chăm chỉ, tiến bộ, lương sẽ là 60 đến 80 triệu. Như tôi hoặc nhiều anh chị khác, sau 10, 15 năm, lên đến cấp lãnh đạo thì mức lương có khi lên đến 150 - 200 triệu. Ngoài ra, có rất nhiều cơ hội thăng tiến và chọn lựa để thay đổi công việc, dù tôi không khuyến khích bạn nhảy việc liên tục”.

Marketing của WSU BBUS tại Viện ISB: Đào tạo sự chuyên nghiệp

{keywords}
 Một buổi thảo luận ngoài trời của SV chương trình Western Sydney tại Viện ISB - Ảnh: Tuyên Giang

Hãy hình dung, ngay từ những ngày nhập môn, bạn sẽ cùng với 4 đến 5 bạn học khác trong lớp cùng thành lập một công ty. Công ty bạn sẽ cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường, với các hoạt động kinh doanh, các giải pháp Markerting. Bạn phải quyết định các thương vụ lớn. Phải quản lý rủi ro. Và sau 12 tuần, bạn sẽ dừng lại để so sánh với những công ty khác, xem thử mình thắng hay bại.

Đây là một trò chơi mô phỏng trực tuyến trong môn Chiến lược Makerting của WSU BBUS. Kết thúc, là việc nhóm của bạn phải thuyết trình về hoạt động của công ty bạn. Và mỗi sinh viên sẽ có một bài đúc kết chừng 1.000 từ để nhận diện bài học từ thành công hay thất bại của công ty bạn.

Cô Nguyễn Thúy Hằng - Giảng viên chương trình WSU BBUS cho biết, Marketing cũng như các chuyên ngành khác củaViện ISB đều bằng giảng dạy bằng Anh ngữ toàn bộ.

Giai đoạn 1, SV sẽ học hai môn cơ bản: Nguyên lý Marketing và Hành vi người tiêu dùng. Giai đoạn 2, SV sẽ có 12 môn học, gồm 6 môn nền tảng về nghề Marketing như kỹ năng nghiên cứu thị trường, kỹ năng truyền thông, nghiên cứu sáng tạo và 6 môn chuyên sâu như Quản trị thương hiệu, Chiến lược Marketing… và kết thúc chương trình là Dự án Marketing. Thực tế, SV của chương trình đều xin được việc làm trước kỳ cuối. Và rất nhiều SV đã mang dự án của công ty giao về để thực hiện bài tập cuối cùng này.

Cô Hằng chia sẻ: “Kiến thức là đương nhiên. Nhưng bên cạnh kiến thức, chương trình rất chú trọng đến đào tạo kỹ năng và thái độ khoa học cho SV. Đây chính là những yếu tố mà nhà tuyển dụng đòi hỏi. Quá trình học, SV luôn được rèn luyện khả năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng phản biện… Triết lý cơ bản của chương trình là Học đi đôi với hành. Lý thuyết trên thế giới sẽ được giải thích bằng thị trường Việt Nam, ngược lại, thực tế sẽ được soi chiếu bằng các mô hình khoa học để SV có thể giải quyết những vấn đề từ thực tiễn muôn hình muôn vẻ sau này”.

“SV được thụ hưởng một môi trường đào tạo cởi mở. Quan trọng nhất là việc phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu, phù hợp với sự thay đổi liên tục của xu hướng tiêu dùng, hành vi khách hàng. Nghe giảng bài chỉ là một phần. Thảo luận nhóm, thuyết trình cá nhân, thuyết trình nhóm, làm bài tập, chơi các games giả lập, đọc trước tài liệu, tự dựng video để trình chiếu… là những đầu việc chiếm gần hết thời gian của một SV. Rất vất vả, nhưng SV đều chung một nhận xét: bản thân thay đổi rất nhiều, tích cực hẳn lên” - cô Hằng nói thêm.

Chuyên ngành Marketing của WSU BBUS là một trong ba chuyên ngành học hoàn toàn tại Việt Nam với thời gian đào tạo là 3 năm. Bằng Cử nhân do ĐH Western Sydney cấp, có giá trị như nhau trên toàn cầu. Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh tại Viện ISB (ĐH Kinh tế TP. HCM).

 

Tìm hiểu về chương trình tại https://isb.edu.vn.

 

Với những SV chưa sẵn sàng về tài chính, có thể tham khảo gói Trả góp - Vay học tập Education Finance cho chương trình WSU BBUS. Tìm hiều thêm tại http://tragop.taichinhduhoc.com.vn.

Mỹ Ngọc

">

Western Sydney BBUS: Makerting

友情链接