Ông chủ được Nam Phương Hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?
时间:2025-04-28 12:49:30 来源:NEWS 作者:Giải trí 阅读:455次
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km,ÔngchủđượcNamPhươngHoànghậubanthưởngvìmayáodàiđẹplàhôm nay là ngày bao nhiêu âm lịch làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống.
Áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.
Có thể vì lẽ đó, trải qua hàng trăm năm, nhiều làng nghề đã bị mai một nhưng phần đông người dân Trạch Xá hiện nay vẫn sống bằng nghề và nhiều người giàu có nhờ nghề may áo dài.
May áo dài cho vua Bảo Đại
Trong số những người thuộc thế hệ già nhất làng nhưng vẫn đắm đuối với nghề may áo dài, chúng tôi được gặp cụ Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933).
Cụ Nguyễn Văn Nhiên - người có tuổi nghề cao nhất nhì làng Trạch Xá hiện nay.
Ở tuổi 86, lại vừa trải qua cơn bạo bệnh, sức khỏe cụ đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, khi có người hỏi về nghề, cụ bỗng trở nên hào hứng.
‘Tôi được bố dạy may áo dài từ khi chưa tròn 10 tuổi’, cụ Nhiên bắt đầu câu chuyện bằng giọng chậm rãi.
Khi đó, nghề may áo dài ở Trạch Xá đã rất phát triển. Đàn ông trong làng thường ăn Tết xong là khăn gói quả mướp đi khắp các tỉnh thành để hành nghề.
‘Bố tôi cũng không ngoại lệ. Nhưng vì đã được nhận việc ở cửa hàng số 16 phố Cầu Gỗ (Hà Nội) nên ăn Tết xong là cụ lên đó. Khi thấy con trai đã học được cách may đo cơ bản, cụ đưa con đến cửa hàng để tiếp tục học và phụ việc.
Thời điểm đó, cửa hàng số 16 Cầu Gỗ được xem là lớn nhất miền Bắc. Chủ nhân của cửa hàng là cụ Lê Văn Muối - người giàu nhất nhì làng Trạch Xá (sau này là bố vợ của tôi). Trong cửa hàng có khoảng 60 thợ may làm việc ngày đêm’, ông Nhiên nhớ và kể lại bằng giọng mạch lạc.
Một lần, đang hăng say làm việc thì cả đội thợ sửng sốt khi có người đến báo tin vua và hoàng hậu sẽ đến để may đo áo dài.
‘Ngay lập tức, toàn bộ phố Cầu Gỗ bị cấm đi lại. Quan lính đứng dọc hai bên đường bảo vệ’, ông Nhiên nói.
Bước vào cửa hàng là vua Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương và một người phụ nữ nữa.
‘Lần đầu tiên trong đời nhìn thấy vua, cả cửa hàng ai cũng sợ. Nhiều người còn cúi đầu không dám nhìn nhưng tôi còn nhỏ nên vẫn len lén nhìn. Trong quá trình may áo dài cho nhà vua, tôi cũng được phụ vài việc nho nhỏ’, ông Nhiên nói.
Người thợ ở tuổi 86 cho biết, lúc đến cửa hàng, nhà vua đặt may 3 bộ áo dài. Trong đó, một bộ dành cho vua, một bộ dành cho hoàng hậu Nam Phương và một bộ cho người chị em của hoàng hậu.
Công việc may đo được thực hiện ngay khi nhà vua rời đi nên chỉ 2 ngày sau là hoàn tất. Chủ cửa hàng được vua và hoàng hậu ban thưởng tiền vì bộ áo dài ưng ý. Vì thế, tiếng tăm của cửa hàng càng ngày càng truyền xa hơn.
Gần 80 năm mê mải với nghề
Cụ Nhiên khoe chiếc áo dài do chính tay mình khâu.
Sau 3 năm học nghề, cụ Nhiên chính thức trở thành thợ may đo áo dài. Công việc mang lại cho cụ nguồn sống nhưng đó cũng là niềm đam mê nên đến tận bây giờ cụ vẫn luôn đau đáu.
‘3 năm nay, vì sức khỏe yếu nên tôi không thể may đo áo dài thường xuyên được nữa. Tuy nhiên, thỉnh thoảng nhớ nghề hoặc có ai đó yêu cầu, tôi vẫn làm. Cùng với đó, nếu được yêu cầu dạy nghề, tôi cũng không từ chối vì tôi muốn được truyền lại nghề cho nhiều người hơn’, ông Nhiên bộc bạch.
Theo lời ông, hàng trăm năm trước, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Nhưng ngày nay, nhiều người đã chuyển sang may bằng máy để hiệu suất công việc cao hơn.
‘Một thợ lành nghề có thể cắt may được 5, 6 cái áo dài trong một ngày. Trong khi khâu bằng tay, họ chỉ làm xong một cái áo’, ông Nhiên cho biết. Tuy vậy, ông Nhiên phải thừa nhận, những chiếc áo dài được may bằng máy sẽ không tinh tế bằng những chiếc áo được thợ lành nghề khâu bằng tay.
Chiếc máy may từng được cụ Nhiên sử dụng để tăng hiệu suất công việc. Tuy nhiên, cụ thừa nhận, chiếc áo dài được khâu bằng tay sẽ tinh tế hơn.
Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng khẳng định, sau hàng trăm năm tồn tại, ngày nay, nghề may áo dài vẫn đang là ngành nghề phát triển ở địa phương. 80% các hộ gia đình có người làm nghề may. Thu nhập bình quân của thợ may áo dài vào khoảng 10 triệu đồng/tháng.
Ông Miến cũng cho biết, hiện tại trong làng, ông Nhiên là thợ may giỏi và có tuổi nghề cao nhất nhì.
'Gia đình ông Nhiên - cụ thể là bố vợ ông Nhiên cũng chính là người đã may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương năm xưa', vị trưởng thôn nói.
Chuyện lạ ở Hà Nội: Đêm tân hôn, cô dâu tá hỏa phát hiện chú rể bị đánh tráo
Đêm tân hôn, cụ Kế tắt đèn rồi lẻn ra đổi cho anh trai thế vào. Sáng hôm sau, cô dâu phát hiện ra thì ‘ván đã đóng thuyền’.
Phân tích hệ thống thông tin địa lý (GIS) để so sánh di chuyển bằng xe máy cá nhân với đi xe bus tìm việc làm cửa các cư dân trong Tp Hà Nội . Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Quang ,NCS TS Đại học Twente, Hà Lan – Hanoidata SR&BT
Lộ trình chuyển đổi 1 xe buýt có thể thay cho 45 xe máy hoặc hơn nữa, vậy Hà Nội ta cần tăng từ 1000 xe buýt hiên nay lên mấy chục, mấy trăm lần để thay thế 10 triệu xe máy? Sẽ cần bao nhiêu m2 đất làm trạm dừng đỗ, trông giữ xe đạp, đường đi bộ tới các khu dân cư? Bao giờ đường sắt đô thị Hà Nội sẽ hoạt động? Không dễ có ngay câu trả lời. Nhưng có một việc trong lộ trình có thể thực hiện ngay và dễ dàng: Đó là cuộc đối thoại với những cư dân Hà Nội đang đi lại hàng ngày.
Đường phố tại Indonesia trong sự kiện “ Ngày không khói xe . Sơ đồ thiết kế phmạng lưới đường xe đạp trong thành phố ( “ thiết kế thành phố an toàn hơn”do Viện Tài nguyên Thế giới –WB xuất bản2014 , Health BridgeVN cung cấp )– Hanoidata SR&BT
Đầu tiên là cuộc trao đổi liên quan đến tuyến xe buýt nhanh (BRT Kim Mã – Yên Nghĩa), HN đầu tư hơn 1.000 tỷ cho tuyến này nhưng chưa từng có cuộc thảo luận nào với hành khách tương lai của tuyến, trong khi rất nhiều thắc mắc nghi ngại liên quan đến sự an toàn, tiện lợi, khả năng phục vụ… chưa được trao đổi, chia sẻ và chung tay giải quyết, chuẩn bị tâm lý trước khi nó vận hành? Và ai sẽ bảo đảm tuyến BRT thành công nếu người dùng còn chưa sẵn sàng bỏ xe máy để sử dụng nó?
Tiếp là đối thoại với các chủ dự án BĐS, phát triển đô thị để hỏi họ có hay không ưu tiên hạ tầng tiện ích dịch vụ xã hội tại chỗ và giao thông các khu đô thị do họ lập ra kết nối sự đi lại mạng lưới GTCC thành phố như thế nào?
Gần hơn là đối thoại với các bên liên quan đến dự án mở rộng khu phố đi bộ quận Hoàn Kiếm. Quan tâm đến dự án này, TS-KTS Mochizuki Shinichi – điều phối viên Nhật Bản và châu Á của chương trình “Ngày không khói xe – Car free days” đã cho biết kinh nghiệm của hơn 2.000 thành phố châu Âu, Nam Mỹ và châu Á cho thấy: mỗi thành phố thực hiện lộ trình giảm xe cá nhân với những sáng tạo riêng, không có mô hình nào đúng ngay, nó sẽ liên tục thay đổi hiệu chỉnh để có giải pháp sau tốt hơn, khắc phục những bất cập, tồn tại trước đó… Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần, không ngừng nghỉ, với sự tham gia của chính những người tham gia giao thông, cư dân và nhà quản lý. Thành phố Jakarta (Indonesia) sau rất nhiều thực nghiệm không thành công đã rút ra kết luận: “Cải thiện giao thông đô thị chỉ có kết quả tốt khi có sự tham gia của tất cả cư dân thành phố. Các nhà quản lý là cổ đông chính nhưng 10 triệu cư dân Jakarta mói là cổ đông đông đảo và quyết định”.
KTS Trần Huy Ánh
" alt="Hà Nội cấm xe máy năm 2025: Kỳ tích có dễ thực hiện?" />
PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT nghiêm túc tiếp thu ý kiến xác đáng nhằm nâng cao chất lượng và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trong đào tạo tiến sĩ
Trước đó, việc Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 18/2021 quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ đã gây ra cuộc tranh luận gay gắt trong giới khoa học. Trong đó, nổi cộm là việc quy định mới 'hạ chuẩn' với các nghiên cứu sinh và người hướng dẫn, có thể dẫn đến việc đào tạo tiến sĩ tràn lan không đảm bảo chất lượng. Từ đó, gây ra những hệ lụy với giáo dục đại học và sau đại học trong tương lai.
Phương Chi
Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'
"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.
" alt="PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục đào tạo về Quy chế tiến sĩ mới" />
Ông Lê Hồng Sơn (Bên phải) làm phó Ban tuyên giáo Thành uỷ TP.HCM
Ông Sơn công tác trong ngành giáo dục từ năm 1993 và trải qua các vị trí từ giáo viên, hiệu trưởng trường THPT, Phó Chánh văn phòng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT.
Ông Sơn đã có hai nhiệm kỳ liên tiếp giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM (6/2011-2/6/2021).
Vừa rồi UBND TP.HCM đã có quyết định về việc phân công phụ trách lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động của Sở GD-ĐT TP.HCM.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT được phân công phụ trách lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động, thực hiện các giao dịch tài chính và thực hiện nhiệm vụ của Giám đốc Sở GD-ĐT đến khi có quyết định bổ nhiệm Giám đốc theo quy định kể từ ngày 4/6.
Ông Nguyễn Văn Hiếu sinh năm 1966, quê quán xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, TP.HCM. Ông Hiếu tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành toán, là cử nhân chính trị, cao cấp lý luận chính trị, thạc sĩ quản lý giáo dục.
Ông Nguyễn Văn Hiếu công tác trong ngành giáo dục và đào tạo TP.HCM từ tháng 9 năm 1989.
Trước khi đảm nhiệm vai trò Bí thư Đảng uỷ, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Hiếu đã có thời gian dài công tác tại cơ sở, với nhiều vị trí khác nhau, như giáo viên; trợ lý thanh niên; Phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung; Hiệu trưởng Trường THPT Trung Lập; Phó Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM; Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM; Trưởng phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT TP.HCM.
Từ tháng 4/ 2014, ông Hiếu được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP. Trong Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở GD-ĐT TP lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025, ông Hiếu được bầu giữ chức Bí thư Đảng uỷ, Sở GD-ĐT TP nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Hiếu trúng cử Hội đồng nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026.
Minh Anh
Sau khi xin nghỉ, Giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ làm Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy
Bà Trần Hồng Thắm, 46 tuổi, Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo được điều động làm Phó ban Tuyên giáo Thành ủy TP Cần Thơ.
Một người họ hàng xa trong làng sau khi nhìn thấy bài đăng đã liên lạc và nói với ông Kuddus Munsi rằng mẹ của ông, cụ Mongola Nessa, vẫn còn sống.
Cuối tuần trước, ông Kuddus Munsi đã đi khoảng 350km từ thành phố Rajshahi đến Brahmanbaria để gặp lại mẹ và em của ông. Cụ Nessa đã nhận ra ông nhờ một vết sẹo trên tay.
“Mẹ tôi đã quá già và bà không thể nói rõ ràng. Bà khóc sau khi nhìn thấy tôi và nắm lấy tay tôi. Tôi nói với mẹ rằng tôi đã trở về, và từ giờ bà ấy không phải lo lắng về bất cứ điều gì”, ông Kuddus Munsi nói.
“Họ đã nắm lấy tay nhau và khóc rất lâu khi được đoàn tụ. Hàng trăm người dân làng tới chứng kiến cảnh đó cũng đổ lệ”, anh Shafiqul Islam, cháu của ông Kuddus Munsi, nói.
Tuấn Trần
Mẹ tìm thấy con trai sau 32 năm bị bắt cóc
Sau hơn ba thập niên tìm kiếm và gần như đã từ bỏ hy vọng được gặp lại con, bà Lý Tĩnh Chi đã được đoàn tụ với con trai Mao Dần.
Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Cần Thơ Lê Tấn Thủ trao quyết định cho bà Thắm
Hôm 14/6, bà Thắm gửi đơn cho Bí thư Thành uỷ, Ban Tổ chức Thành uỷ và Chủ tịch UBND TP Cần Thơ xin nghỉ việc với lý do bà bị bệnh huyết áp cao phải uống thuốc hàng ngày, gần đây diễn biến huyết áp hay bất thường, bác sĩ chỉ định không được làm việc trong điều kiện cường độ cao và áp lực công việc lớn.
“Trong khi đó, yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới đòi hỏi người cán bộ không chỉ đủ điều kiện, tiêu chuẩn mà còn cần phải có sức khỏe thật tốt cả về thể trạng lẫn tinh thần để đảm bảo nhiệm vụ”, Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo TP Cần Thơ nêu trong đơn và cho biết thêm, cả 2 vợ chồng bà đều làm công tác quản lý cấp Sở của UBND TP Cần Thơ, nên thời gian dành cho gia đình chưa thật sự đảm bảo.
Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Ngọc Tâm tặng hoa chúc mừng bà Thắm
Bà Thắm tại buổi trao quyết định
Vì vậy, bà Thắm mong lãnh đạo thành phố xem xét, chấp thuận cho nghỉ việc để bà "có điều kiện chăm sóc sức khỏe bản thân và chăm lo cho gia đình được tốt hơn".
Trước đó, ông Võ Minh Lợi, Phó Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo TP Cần Thơ cũng gửi đơn xin nghỉ việc với lý do “không đủ khả năng nhận nhiệm vụ của Giám đốc Sở giao”.
Quá trình xem xét đơn của ông Lợi, Thành ủy Cần Thơ đã đồng ý chủ trương cho ông Lợi được nghỉ việc theo nguyện vọng cá nhân.
'Sở GD-ĐT Cần Thơ có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ'
Sở GD-ĐT TP Cần Thơ được xác định đã không thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP; nội bộ có biểu hiện mất đoàn kết.