Billboard Music Awards 2018 với hàng loạt đề cử dành cho những cái tên ấn tượng nhất. Đó là Kendrick Lamar, Bruno Mars và đặc biệt Ed Sheeran với 15 đề cử bên cạnh đó là Post Malone, Imagines Dragons, Drake hay "chàng trai" Justin Bieber hoặc "cô gái kỳ lạ" Cardi B.

Với Billboard Music Awards, người hâm mộ luôn luôn chờ đợi các hạng mục quan trọng nhất đó là: Nghệ sỹ của năm, Nghệ sỹ nam của năm, Nghệ sỹ nữ của năm, Nghệ sỹ Top Hot 100, Bài hát Top Hot 100, album của năm, ...

Trong hàng loạt những cái tên siêu hạng, Ed Sheeran dường như sẽ giành chiến thắng. Năm 2017 vừa qua, chàng ca sỹ người Anh đã đem âm nhạc kỳ diệu làm chao đảo cả thế giới. Album ÷ (Divide) như một chú "virus" gây nghiện cho bất kỳ một ai. "Shape of You" trở thành một siêu phẩm. Đến nay, bài hát đạt hơn 3,5 tỷ lượt xem trên YouTube. Không chỉ một hiện tượng, bài hát trở thành một thông điệp tình yêu. Nhưng lời ca da diết, dịu dàng: "Khi đôi tay anh chơi đàn không còn hay, anh vẫn cứ yêu em như vậy" làm tan chảy mọi con tim. Một bài hát xứng đáng là bài hát hay nhất 2017. Không chỉ có vậy, Perfect là một câu chuyện tình yêu du dương nhưng đầy nước mắt. Khi tình yêu được vun đắp bởi những cảm xúc đơn giản nhất. "Em luôn luôn là điều hoàn hảo nhất" chính là tuyên ngôn tueyẹt vời trong tình yêu.

" />

Kênh truyền hình nào phát trực tiếp Lễ trao giải Billboard Music Awards?

Giải trí 2025-04-19 01:13:35 6524

Năm 2017,ênhtruyềnhìnhnàopháttrựctiếpLễtraogiảtrận đấu uefa nations league rapper Drake đã giành chiến thắng gây shock khi anh đã vượt qua "nữ hoàng" Adele để giành giải nghệ sĩ của năm. Drake đã mang lại sự hưng thịnh cho nhạc rap nói chung. Năm 2018, với hàng loạt tên tuổi mới, làng nhạc thế giới tiếp tục chứng kiến những tác phẩm xuất sắc.

Billboard Music Awards 2018 với hàng loạt đề cử dành cho những cái tên ấn tượng nhất. Đó là Kendrick Lamar, Bruno Mars và đặc biệt Ed Sheeran với 15 đề cử bên cạnh đó là Post Malone, Imagines Dragons, Drake hay "chàng trai" Justin Bieber hoặc "cô gái kỳ lạ" Cardi B.

Với Billboard Music Awards, người hâm mộ luôn luôn chờ đợi các hạng mục quan trọng nhất đó là: Nghệ sỹ của năm, Nghệ sỹ nam của năm, Nghệ sỹ nữ của năm, Nghệ sỹ Top Hot 100, Bài hát Top Hot 100, album của năm, ...

Trong hàng loạt những cái tên siêu hạng, Ed Sheeran dường như sẽ giành chiến thắng. Năm 2017 vừa qua, chàng ca sỹ người Anh đã đem âm nhạc kỳ diệu làm chao đảo cả thế giới. Album ÷ (Divide) như một chú "virus" gây nghiện cho bất kỳ một ai. "Shape of You" trở thành một siêu phẩm. Đến nay, bài hát đạt hơn 3,5 tỷ lượt xem trên YouTube. Không chỉ một hiện tượng, bài hát trở thành một thông điệp tình yêu. Nhưng lời ca da diết, dịu dàng: "Khi đôi tay anh chơi đàn không còn hay, anh vẫn cứ yêu em như vậy" làm tan chảy mọi con tim. Một bài hát xứng đáng là bài hát hay nhất 2017. Không chỉ có vậy, Perfect là một câu chuyện tình yêu du dương nhưng đầy nước mắt. Khi tình yêu được vun đắp bởi những cảm xúc đơn giản nhất. "Em luôn luôn là điều hoàn hảo nhất" chính là tuyên ngôn tueyẹt vời trong tình yêu.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/473e599452.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4

Từ háo hức đến thất vọng

Cristiano Ronaldo đến EURO 2024với tâm trạng thoải mái và vui vẻ hơn bao giờ hết, sau 35 bàn thắng cho Al-Nassr ở giải vô địch Saudi Arabia (50 bàn trên mọi mặt trận).

Cùng với kỷ lục cầu thủ đầu tiên giành danh hiệu Vua phá lưới ở 4 giải VĐQG khác nhau, Ronaldo cũng ghi rất nhiều bàn thắng cho đội tuyển Bồ Đào Nha.

Ronaldo Georgia Bo Dao Nha.jpg
Ronaldo có trận đáng quên trước Georgia

Vai trò thủ lĩnh của Ronaldo là không thể tranh cãi. Mối quan hệ của anh với HLV Roberto Martinez cũng thật tuyệt vời.

Ronaldocó mặt tại Đức để thiết lập kỷ lục lần thứ 6 tham dự EURO, điều chưa một ai từng làm được trước đây. Điều này tạo cho CR7 sự phấn khích và "động lực như được tham dự giải khi mới 20 tuổi", như cách mô tả của anh.

Trong trận thứ 2 vòng bảng, Ronaldo trở thành tâm điểm khi thể hiện tinh thần đồng đội đáng khen ngợi bằng pha kiến tạo cho Bruno Fernandes ghi bàn vào lưới Thổ Nhĩ Kỳ.

Mọi thứ dường như diễn ra suôn sẻ với Ronaldo và đồng đội cho đến khi anh bước vào trận cuối cùng của vòng bảng, gặp Georgia khiêm tốn về mọi mặt.

Cristiano là một trong số ít trụ cột được Roberto Martinez xếp đá chính trước Georgia. Anh không có một trận không suôn sẻ.

Ronaldo Georgia trong tai.jpg
Ronaldo phản ứng gay gắt với trọng tài

Đội trưởng Bồ Đào Nha phải nhận thẻ vàng sau tình huống phản đối gay gắt với trọng tài và yêu cầu quả phạt đền.

Ronaldo rất tức giận khi VAR không can thiệp vào tình huống anh bị hậu vệ Georgia kéo áo. Điều này dẫn đến việc anh có thái độ thách thức trọng tài.

Vòng bảng đáng quên

Đó không phải hình ảnh xa lạ với Ronaldo. Trong rất nhiều trận đấu mà trọng tài thổi còi phạt, hoặc đưa ra quyết định không có lợi cho CR7, anh anh thường phàn nàn và tức giận.

Với chiếc thẻ vàng, để tránh rắc rối có thể xảy ra, Roberto Martinez quyết định rút Ronaldo khỏi sân. Điều này khiến anh không vui, với phản ứng bằng cách đá văng chai nước.

Hành vi đá chai nước thể hiện nỗi thất vọng của Ronaldo với chính bản thân, khi không ghi được bàn thắng cho Bồ Đào Nha.

Ronaldo Georgia.jpg
Phản ứng của Ronaldo khi rời sân

Đây là lần đầu tiên Ronaldo không có bàn thắng nào ở vòng bảng một giải đấu lớn, từ khi ra mắt EURO 2004 trên sân nhà.

Trong trận Georgia, Ronaldo thực hiện 3 pha dứt điểm, 1 trong đó đi chính xác nhưng không thắng được Mamadashvili - thủ môn nổi bật nhất EURO 2024 cho đến nay.

Ronaldo dẫn đầu về số lần dứt điểm tại EURO 2024. Anh thực hiện 12 cú sút, nhiều hơn bất kỳ ai, với 5 lần bóng đi trúng mục tiêu.

Theo Opta, chỉ số bàn thắng dự kiến của Ronaldo là 1,3 bàn/trận, cao nhất đội hình Bồ Đào Nha. Có nghĩa là cơ hội cho anh rất nhiều, chỉ tiếc là CR7 vẫn chưa một lần được ăn mừng bàn thắng.

Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Ronaldo lập kỷ lục khi mở kênh YouTube

Ronaldo lập kỷ lục khi mở kênh YouTube

Cristiano Ronaldo mở kênh YouTube và nhanh chóng vượt mốc 10 triệu lượt đăng ký, nhận nút kim cương sau 11 tiếng.">

EURO 2024 và cơn giận của Cristiano Ronaldo

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4: Chung kết sớm

Chân dung nữ Bộ trưởng Quốc phòng Nhật đang gây tranh cãi

 - Đội tuyển Việt Nam đã không thể giành trọn 3 điểm trước Myanmar tại lượt trận bốn bảng A AFF Cup 2018. Tâm điểm trận đấu là những quyết định gây tranh cãi của tổ trọng tài khi từ chối pha lập công của Văn Toàn và nhiều lần thổi phạt bất lợi cho Việt Nam.

Video trọng tài tước bàn thắng hợp lệ của Văn Toàn

Trọng tài mắc lỗi, Việt Nam bị Myanmar cưa điểm

Soi băng hình, chuyên gia khẳng định tuyển Việt Nam mất oan bàn thắng

CĐV Myanmar đốt pháo sáng trên sân Thuwunna

Đó là tình huống Văn Toàn đá bồi vào lưới Myanmar ở phút 78, tuy nhiên trọng tài biên căng cờ báo lỗi việt vị nên trọng tài chính người Qatar không công nhận. Điều đáng nói là khi xem lại quay chậm, Văn Toàn vẫn đứng trên hậu vệ chủ nhà khi Quang Hải dứt điểm, và có thể tuyển Việt Nam đã bị mất oan một bàn thắng.

{keywords}
HLV Park Hang Seo cho rằng trọng tài điều khiển trận đấu chưa tốt

Nói về pha bóng này, HLV Park Hang Seo cho biết: “Tôi thực sự không nhìn rõ tình huống đó. Chúng tôi sẽ xem lại băng hình để kiểm tra xem Văn Toàn có việt vị hay không, sau đó chúng tôi sẽ có ý kiến”. 

"Tôi không hài lòng với kết quả hiệp 1. Hiệp 2 tuyển Việt Nam chơi tốt hơn. Với thế trận tốt được tạo ra ở hiệp hai, tuyển Việt Nam có nhiều cơ hội nguy hiểm để ghi bàn. Tuy nhiên, các cầu thủ đã không tận dụng được. “Tôi nghĩ rằng hôm nay Việt Nam đã thiếu một chút may mắn để giành chiến thắng", thầy Park tiếc nuối.

{keywords}
Tình huống đưa bóng vào lưới nhưng không được công nhận của Văn Toàn. Ảnh BD

Dù vậy, thầy Park thể hiện sự không hài lòng về công tác trọng tài trong cả trận đấu. HLV người Hàn Quốc cho biết mình cũng không vui khi tuyển Việt Nam có một trận đấu không tốt.

Hoà Myanmar, HLV Park Hang Seo cho biết toàn đội quyết tâm đánh bại Campuchia khi được chơi trên sân nhà trận đấu ngày 24/11 tới: "Chúng ta đang đứng thứ 2 ở bảng A nhưng lượt cuối gặp Campuchia còn Myanmar gặp Malaysia. Thế nên nếu tuyển Việt Nam nỗ lực thì vẫn có thể giành được kết quả tốt".

{keywords}
Việt Nam chơi không tốt ở hiệp 1, nhưng có nhiều cơ hội nguy hiểm hơn ở hiệp 2. Ảnh BD

Về phần mình, HLV Antoine Hey của Myanmar nói: "Đây là một trận đấu hấp dẫn đối với  khán giả. Tôi hài lòng với các học trò của mình. Đối thủ của Myanmar hôm nay rất mạnh và các cầu thủ đã thi đấu rất nỗ lực.

Ở trận đấu cuối, chúng tôi sẽ phải thi đấu như trận chung kết với Malaysia. Myanmar phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho trận đấu này".

Đại Nam - Vĩnh Hoàng (từ Yangon, Myanmar)

">

HLV Park Hang Seo nói gì khi trọng tài cướp bàn thắng của Văn Toàn?

Khu vực Nam Á, trong phần lớn nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hầu như tĩnh lặng cho đến thời điểm đầu năm 2019, khi hai quốc gia Pakistan và Ấn Độ đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

nga va trung quoc vo bo neu chinh sach cua my tai nam a
Hiện trường máy bay Ấn Độ bị phía Pakistan bắn hạ. Ảnh: Tân Hoa Xã.

Căng thẳng leo thang kể từ tháng 2 sau khi phiến quân Jaish-e-Mohammed (JeM) tiến hành cuộc tấn công liều chết vào căn cứ quân đội Ấn Độ ở Pulwama, thuộc vùng tranh chấp Kashmir khiến 44 binh sĩ thiệt mạng.  Để đáp trả, không quân Ấn Độ không kích căn cứ của JeM ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa Pakistan, đánh dấu cuộc không kích đầu tiên của Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan kể từ năm 1971. Sau đó, lực lượng quân sự hai bên đã giao tranh ở khoảng một chục địa điểm biên giới. Quân đội Pakistan tuyên bố bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ, bắt sống 1 phi công, còn Ấn Độ thì tuyên bố bắn hạ 1 tiêm kích F-16 của Pakistan trong một trận không chiến quần vòng.

Mới đây nhất, sau cuộc tổng tuyển cử kết thúc, hôm 22/5 vừa qua, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos (biến thể trên không). Dường như không chịu lép vế, Pakistan cũng thể hiện sức mạnh bằng việc phóng tên lửa đạn đạo đất đối đất Shaheen-II.

Như một lẽ tất nhiên, nhiều người dự đoán rằng, Mỹ - vốn được coi là nhà trung gian hòa giải truyền thống trong khu vực, sẽ đứng ra dàn xếp những căng thẳng này. Vậy nhưng lần đầu tiên kể những năm đầu 1990, Mỹ lại không đóng một vai trò quan trọng nào trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Trong bài viết có tiêu đề “Nhận thức về sự sụt giảm vai trò của Mỹ tại Nam Á” đăng tải trên tờ National Interest tác giả Minaam Shah, biên tập viên của tờ “Tạp chí hòa bình Châu Á” đã đưa ra những nhận định chi tiết về vấn đề này.  

Lý do Mỹ xa rời cuộc khủng hoảng tại Nam Á

Những diễn biến mới và căng thẳng leo thang tại Nam Á thời gian gần đây cho thấy Mỹ đã để mất đáng kể tầm ảnh hưởng trong khu vực. Khác với trước kia, Mỹ không phái bất cứ một quan chức cấp cao nào tới giám sát cuộc khủng hoảng. Thay vì đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton chỉ thông báo với người đồng cấp Ấn Độ rằng Mỹ “ủng hộ quyền phòng vệ chính đáng của New Dehli chống lại các lực lượng khủng bố xuyên biên giới”, ngầm ám chỉ chấp thuận hành động quân sự của Ấn Độ.

Nhưng một số chuyên gia cho rằng, dù muốn ngăn cản Ấn Độ tấn công Pakistan, thì Mỹ cũng không đủ đòn bẩy để thực hiện. Trong bối cảnh đó, sự đồng tình của Mỹ được coi là cách tốt nhất để “giữ thể diện” cho nước này tách ra khỏi cuộc khủng hoảng. Đáng ngạc nhiên hơn, nhiều nhân vật tại Washington  dường như không cảm thấy “áy náy” trước việc nước này từ bỏ vai trò trung  gian tích cực tại Nam Á.

Những người ủng hộ sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với khu vực Nam Á đã đưa ra một số lý do chính. Thứ nhất là bởi vai trò của Mỹ đã trở nên mở rộng quá mức và quá sức. Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ đã can dự quá sâu vào các khu vực trên thế giới và giờ là lúc rút lại các cam kết ở nước ngoài.  Quan điểm này bắt nguồn từ nhận thức cho rằng nhân lực và vật lực của Washington đang bị rút cạn trong quá trình can thiệp tại nước ngoài. 

Tuy nhiên, Nam Á đại diện cho một trường hợp đặc biệt mà ở đó chính sách của Mỹ bị “tê liệt” hơn là vấn đề nảy sinh từ các cam kết. Mỹ chưa từng có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Ấn Độ và Pakistan. Nước này cũng không có đại diện thường trực tại Pakistan – một người có thể tiếp cận với các nhà lãnh đạo Pakistan trong thời gian khủng hoảng. Bên cạnh đó, Washington cũng cắt giảm đáng kể tiền tài trợ cho Islamabad vào năm 2018.

Mặc dù Mỹ và Ấn Độ có quan hệ hợp tác gần gũi, nhưng hai bên lại khác biệt quan điểm về nhiều vấn đề. Tháng 4 vừa qua, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ không cấp quyền miễn trừ các lệnh trừng phạt cho những quốc gia như Ấn Độ nếu nhập khẩu dầu thô của Iran. Cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Tổng thống Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi vẫn chưa diễn ra kể từ tháng 11/2017 và triển vọng cho một cuộc gặp như vậy cũng rất mờ nhạt

 

Lý do tiếp theo khiến Mỹ ngầm ủng hộ Ấn Độ là bởi Washington cần New Dehli để kiềm chế Trung Quốc. Đây là điều rõ ràng và hợp lý. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với chính sách của Mỹ nhờ vào vị trí địa lý và sự trùng khớp các lợi ích riêng của mỗi nước. Nhiều vấn đề như vấn đề như an ninh năng lượng, mối lo ngại Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, tương lai của Afghanistan, cấu trúc địa chính trị “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”… đều cho thấy sự hội tụ ngày càng gia tăng của các lợi ích chiến lược giữa hai nước.

Tuy vậy, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng Pakistan có tầm quan trọng không kém với chiến lược của nước này. Để có thể tập trung đối phó ảnh hưởng của Trung Quốc ở mạn phía đông, Ấn Độ cần sự ổn định tại biên giới phía tây giáp với Pakistan. Đây là lý do vì sao Mỹ phải có một số đòn bẩy nhất định để thương thuyết và buộc Pakistan đưa ra một số nhượng bộ nhằm đảm bảo an ninh tại khu vực biên giới với Ấn Độ. Tuy nhiên, việc gây quá nhiều áp lực với Pakistan có thể gây phản tác dụng khi đẩy Pakistan gần hơn với Trung Quốc – một kịch bản mà cả Mỹ và Ấn Độ đều không muốn xảy ra.

Cuối cùng, một số ý kiến cho rằng lập trường hiện nay của Mỹ là muốn để Ấn Độ và Pakistan tự quyết định cách thức giảm căng thẳng với nhau. Bởi bất cứ động thái hòa giải nào của Mỹ cũng được xem là bênh vực Ấn Độ và đổ lỗi cho hành vi của Pakistan. Các lần trung gian hòa giải trước đây cho thấy Washington luôn gây thiện cảm với New Delhi khi kêu gọi Islamabad chấm dứt hỗ trợ khủng bố. Sự can thiệp của Mỹ do vậy đã giúp “hợp pháp hóa” mối lo ngại của Ấn Độ với Pakistan.

Kịch bản Nga và Trung Quốc thế chân

“Sự thờ ơ” của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng tại Nam Á dễ bị lầm tưởng rằng nước này đang rút lui và điều đó sẽ mời gọi các quốc gia khác như Nga, Trung Quốc lấp đầy khoảng trống. Từng có thông tin rằng Nga và Trung Quốc đóng một vai trò rất quan trọng phía sau “hậu trường” trong bối cảnh căng thẳng leo thang. Trả lời phỏng vấn truyền thông, một quan chức cấp cao của Pakistan nói rằng: “Nếu tôi nói Nga đóng vai trò quan trọng nhất trong số các bên liên quan thì đây không phải là lời nói quá”. Tương tự, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng khẳng định, Trung Quốc đã đóng vai trò xây dựng trong việc giảm căng thẳng. Theo một số nguồn tin, nhiều khả năng việc Pakistan thả phi công Ấn Độ là do sức ép từ phía Trung Quốc.

Có một thực tế không thể chối cãi là Moscow và Bắc Kinh sẽ giành được nhiều chỗ đứng hơn tại Nam Á nếu Mỹ rút lui khỏi vai trò mà nước này từng đảm nhiệm. Đến nay, Trung Quốc đã thành công can dự vào trục quan hệ Ấn Độ - Pakistan. Một mặt Trung Quốc giành được thiện cảm của New Dehli bằng cách rút lại quyết định phản đối Liên Hợp Quốc đưa Masood Azhar – thủ lĩnh nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammed tại Pakistan vào danh sách các phần tử khủng bố, mặt khác Bắc Kinh cũng thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng với Islamabad trong các cuộc khủng hoảng.

Tương tự, Nga cũng dần gây dựng sự ảnh hưởng bằng cách thúc đẩy các hợp đồng bán vũ khí, chẳng hạn như hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ, đồng thời gạt bỏ mối căng thẳng với Pakistan kéo dài từ thời Chiến tranh Lạnh và từng bước cải thiện quan hệ với quốc gia Nam Á này. Cả Trung Quốc và Nga đều thể hiện cách tiếp cận mang tính cân bằng với các bên đối đầu tại Nam Á – điều mà Mỹ chưa từng thực hiện được.

Giới quan sát cho rằng, những người muốn Mỹ rút khỏi Nam Á đã đánh giá quá thấp mức độ nguy hiểm do hậu quả của khoảng trống quyền lực mà Washington để lại. Mỹ có những lợi ích quan trọng trong khu vực, từ việc xây dựng hòa bình ở Afghanistan đến kiềm chế tham vọng của Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ đòi hỏi Mỹ phải tham gia nhiều hơn vào các vấn đề trong khu vực, đặc biệt là giữa Ấn Độ và Pakistan.

Theo vov.vn

">

Nga và Trung Quốc vớ bở nếu chính sách của Mỹ tại Nam Á “chết yểu”

友情链接