Ngay sau khi sự việc khách hàng bỗng nhiên mất 500 triệu đồng trong tài khoản, Vietcombank lên tiếng khẳng định nguyên nhân xuất phát từ việc chính khách hàng đã truy cập vào một trang web giả mạo (có địa http chỉ //creatingacreator.com/kob/1/index.htm) vào ngày 28/7/2016 qua máy điện thoại cá nhân. Từ việc truy cập này, thông tin và mật khẩu của khách hàng đã bị đánh cắp, sau đó tài khoản khách hàng đã bị lợi dụng vào đêm ngày 03 rạng sáng ngày 04/8/2016. 

"Việc mất tiền trong tài khoản xảy ra bởi khách hàng bị đánh cắp thông tin tài khoản do trước đó đã truy cập và khai báo thông tin trên đường link giả mạo website của ngân hàng như trên", Vietcombank khẳng định.

Ngay lập tức, nhiều người đã đặt câu hỏi nghi ngờ: Tại sao khách hàng không mất điện thoại, OTP trên điện thoại của khách hàng không nhận được mã xác nhận giao dịch mà tiền trong tài khoản vẫn chuyển đi thành công? Phải chăng đã có "sự cố" nào đó về bảo mật OTP từ phía ngân hàng?

Trong khi bản chất vụ việc còn chưa được công bố cụ thể do đang chờ cơ quan công an điều tra.

Hãy nghe Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty luật Basico phân tích "Trong trường hợp này “lỗi” sẽ thuộc về ai?":

Trong trường hợp khách hàng bỗng dưng mất tiền sẽ có 3 khả năng xảy ra:

Một là lỗi của khách hàng. Do khách hàng sơ suất vào trang web mạo danh, vào những trang nhiễm virus có khả năng bị lộ mật khẩu, để bị đánh cắp thông tin. Sau đó “kẻ trộm” đã dùng những thông tin này để truy cập tài khoản, chuyển khoản, rút tiền.

Đặc biệt trong trường hợp khách hàng làm mất điện thoại, để “kẻ trộm” có thể vừa lấy được mật khẩu, lại vừa lấy được mã OTP và rút tiền một cách “hợp pháp”, thì khách hàng sẽ có lỗi 100%.

Trường hợp thứ 2 là lỗi ở ngân hàng. Có thể là ngân hàng làm lộ thông tin cá nhân của khách hàng. Lỗi này có thể do lỗi trong bảo mật. Và trong trường hợp này thì lỗi hoàn toàn thuộc về ngân hàng, không liên quan tới khách hàng.

Trường hợp thứ 3 là lỗi thuộc về cả ngân hàng và khách hàng. Có thể là do lỗi kỹ thuật, phần mềm mà ngân hàng không đảm bảo được cho khách hàng về mặt bí mật, mật khẩu. Thì trường hợp này ngân hàng có thể chịu chính hoặc chịu một nửa, còn tùy vào kết luận sau khi kiểm tra.

Tuy nhiên, dù trong bất cứ trường hợp nào kể trên thì ngân hàng đều có lỗi, dù ít hay nhiều, ông Đức khẳng định.

Phân tích cụ thể trong trường hợp khách hàng như chị Hương, ông Đức cho biết hiện nay cũng khó có thể xác nhận lỗi thuộc về 100% ngân hàng hay chỉ là một phần, dù cho 7 lần chuyển khoản qua thẻ của chị đều không thấy gửi mã OTP về điện thoại.

Bởi, “kẻ trộm” có thể đã dùng phương thức nào đó để “qua mặt” ngân hàng bằng cách không cần OTP hoặc dùng một loại mã khác. Ngay cả việc chị Hương nói không truy cập trang web nào lạ hay giả mạo. Nhưng đó mới là lời nói từ một phía. Sự việc cần có điều tra, xác minh thì mới xác nhận lỗi thuộc về ai, ông Đức phân tích.

Tuy nhiên, việc này cũng rất khó, cần có sự hợp tác của ngân hàng, cần có một cơ quan trung gian đứng ra đánh giá, kiểm tra thì mới có kết luận khách quan. Nhưng cơ chế ở ta thì chưa thật rõ ràng trong vấn đề này.

"Nếu để bản thân ngân hàng tự kiểm tra thì lúc nào họ cũng có thể lắc đầu từ chối trách nhiệm, lúc nào cũng có thể viện lý do để đổ tội cho khách quan, thậm chí là đổ cho khách hàng được", Luật sư Trương Thanh Đức thẳng thắn.

" />

Câu hỏi nóng vụ nửa đêm mất 500 triệu trong tài khoản Vietcombank

Công nghệ 2025-04-10 04:08:02 191
 

Ngay sau khi sự việc khách hàng bỗng nhiên mất 500 triệu đồng trong tài khoản,âuhỏinóngvụnửađêmmấttriệutrongtàikhoảđá bóng trực tiếp Vietcombank lên tiếng khẳng định nguyên nhân xuất phát từ việc chính khách hàng đã truy cập vào một trang web giả mạo (có địa http chỉ //creatingacreator.com/kob/1/index.htm) vào ngày 28/7/2016 qua máy điện thoại cá nhân. Từ việc truy cập này, thông tin và mật khẩu của khách hàng đã bị đánh cắp, sau đó tài khoản khách hàng đã bị lợi dụng vào đêm ngày 03 rạng sáng ngày 04/8/2016. 

"Việc mất tiền trong tài khoản xảy ra bởi khách hàng bị đánh cắp thông tin tài khoản do trước đó đã truy cập và khai báo thông tin trên đường link giả mạo website của ngân hàng như trên", Vietcombank khẳng định.

Ngay lập tức, nhiều người đã đặt câu hỏi nghi ngờ: Tại sao khách hàng không mất điện thoại, OTP trên điện thoại của khách hàng không nhận được mã xác nhận giao dịch mà tiền trong tài khoản vẫn chuyển đi thành công? Phải chăng đã có "sự cố" nào đó về bảo mật OTP từ phía ngân hàng?

Trong khi bản chất vụ việc còn chưa được công bố cụ thể do đang chờ cơ quan công an điều tra.

Hãy nghe Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty luật Basico phân tích "Trong trường hợp này “lỗi” sẽ thuộc về ai?":

Trong trường hợp khách hàng bỗng dưng mất tiền sẽ có 3 khả năng xảy ra:

Một là lỗi của khách hàng. Do khách hàng sơ suất vào trang web mạo danh, vào những trang nhiễm virus có khả năng bị lộ mật khẩu, để bị đánh cắp thông tin. Sau đó “kẻ trộm” đã dùng những thông tin này để truy cập tài khoản, chuyển khoản, rút tiền.

Đặc biệt trong trường hợp khách hàng làm mất điện thoại, để “kẻ trộm” có thể vừa lấy được mật khẩu, lại vừa lấy được mã OTP và rút tiền một cách “hợp pháp”, thì khách hàng sẽ có lỗi 100%.

Trường hợp thứ 2 là lỗi ở ngân hàng. Có thể là ngân hàng làm lộ thông tin cá nhân của khách hàng. Lỗi này có thể do lỗi trong bảo mật. Và trong trường hợp này thì lỗi hoàn toàn thuộc về ngân hàng, không liên quan tới khách hàng.

Trường hợp thứ 3 là lỗi thuộc về cả ngân hàng và khách hàng. Có thể là do lỗi kỹ thuật, phần mềm mà ngân hàng không đảm bảo được cho khách hàng về mặt bí mật, mật khẩu. Thì trường hợp này ngân hàng có thể chịu chính hoặc chịu một nửa, còn tùy vào kết luận sau khi kiểm tra.

Tuy nhiên, dù trong bất cứ trường hợp nào kể trên thì ngân hàng đều có lỗi, dù ít hay nhiều, ông Đức khẳng định.

Phân tích cụ thể trong trường hợp khách hàng như chị Hương, ông Đức cho biết hiện nay cũng khó có thể xác nhận lỗi thuộc về 100% ngân hàng hay chỉ là một phần, dù cho 7 lần chuyển khoản qua thẻ của chị đều không thấy gửi mã OTP về điện thoại.

Bởi, “kẻ trộm” có thể đã dùng phương thức nào đó để “qua mặt” ngân hàng bằng cách không cần OTP hoặc dùng một loại mã khác. Ngay cả việc chị Hương nói không truy cập trang web nào lạ hay giả mạo. Nhưng đó mới là lời nói từ một phía. Sự việc cần có điều tra, xác minh thì mới xác nhận lỗi thuộc về ai, ông Đức phân tích.

Tuy nhiên, việc này cũng rất khó, cần có sự hợp tác của ngân hàng, cần có một cơ quan trung gian đứng ra đánh giá, kiểm tra thì mới có kết luận khách quan. Nhưng cơ chế ở ta thì chưa thật rõ ràng trong vấn đề này.

"Nếu để bản thân ngân hàng tự kiểm tra thì lúc nào họ cũng có thể lắc đầu từ chối trách nhiệm, lúc nào cũng có thể viện lý do để đổ tội cho khách quan, thậm chí là đổ cho khách hàng được", Luật sư Trương Thanh Đức thẳng thắn.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/473f199510.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên

">

Google phát hành Android 7.0 Nougat trong tháng này

Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8

">

Chủ tiệm nét đăng hình mỹ nhân lên màn hình desktop để hút game thủ

Forbeskhiến không ít người thích thú và bất ngờ.

Hoang tu Campuchia bat pokemon trong cung dien hinh anh 1
Pikachu xuất hiện ở đền thờ Preah Vihear, Campuchia. Ảnh: Forbes.

Kể từ ngày trò chơi được phát hành tại Campuchia, mục tiêu của hoàng tử là bắt càng nhiều pokemon càng tốt.

Chỉ trong vòng 24 giờ, Kakada đã bắt được gần 100 con. Lý giải cho điều này, vị hoàng tử trẻ tuổi chia sẻ: “Rất đơn giản, vì trong cung điện có nhiều PokeStop”.

Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, Pokemon Go vẫn chưa thực sự phổ biến ở đất nước chùa tháp. Sự phân bố pokemon bất hợp lý là một trong những nguyên nhân chính. Thay vì xuất hiện ở những vùng nông thôn, nơi có 80% dân số đất nước sinh sống, chúng lại được tìm thấy nhiều hơn ở các khu vực đô thị. Ngoài ra, Pokemon ở Campuchia không nổi tiếng và được nhiều người biết đến như những nhân vật hoạt hình khác như Minions hay Angry Birds.

Mọi chuyện có thể sẽ sớm thay đổi khi tựa game AR này được quảng bá và bảo trợ bởi đại diện hoàng gia - Hoàng tử Norodom Buddhapong. Vị hoàng tử đã không ngần ngại dành cả ngày để chơi cùng con trai Khema Nou Rakpong trò chơi này.

Hoàng tử thành thật bày tỏ, ông vốn không phải một game thủ đích thực. Song kể từ khi bắt được con thú đầu tiên trong một hộp đêm nổi tiếng, ông không thể ngừng chơi, vì Pokemon Go giúp ông dành nhiều thời gian với con trai hơn.

“Pokemon được tìm thấy nhiều nhất ở các danh thắng nổi tiếng trong thành phố. Người chơi được trải nghiệm một tour du lịch đầy đủ và hấp dẫn khi tham gia trò chơi này.

Đáng tiếc, trong số đó có những địa điểm nhạy cảm không nên phục vụ cho mục đích giải trí, tiêu biểu là Bảo tàng diệt chủng Toul Sleng, nơi trước đây từng là nhà tù an ninh S21, minh chứng cho tội ác dã man của Khmer Đỏ”.

Mặc dù đã tự tay bắt được hơn 20 chú pokemon, nhưng Buddhapong vẫn chưa tìm thấy pokemon hệ điện Pikachu.

Hoàng tử tiết lộ, mặc dù là cháu của Quốc vương Norodom Sihamoni nhưng Buddhapong chỉ được phép bắt Pokémon tại những khu vực công cộng trong cung điện. Những nơi còn lại như nơi ở của vua và hoàng hậu nằm trong khu vực bị hạn chế.

Ngoài ra, yếu tố vận động trong game cũng là một điểm sáng thu hút người chơi. Sinh viên đại học Ly Delu - bạn đồng hành của hoàng tử tỏ ra thích thú trước các thử thách trong game: “cơ thể tôi hơi thừa cân, chơi Pokemon Go giúp tôi có động lực để tập luyện và vận động cùng bạn bè. Nó thôi thúc chúng tôi di chuyển khắp nơi để tìm kiếm những pokemon mới”.

">

Hoàng tử Campuchia bắt pokemon trong cung điện

Hầu hết bộ phận kỹ thuật tại các trường học, cơ quan, hay công ty đều khuyên người dùng nên đổi mật khẩu mỗi 2 – 3 tháng/lần để đảm bảo tài khoản luôn được an toàn. Đây là một trong những lời khuyên kinh điển được áp dụng ở khắp mọi nơi.

Tuy nhiên, lời khuyên này không hoàn toàn đúng.

Trưởng bộ phận kỹ thuật Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ, Lorrie Cranor, đã nhận định như vậy, tại một hội nghị bảo mật vừa diễn ra ở Las Vegas cách đây không lâu.

Theo đó, yêu cầu đổi mật khẩu định kỳ có thể khiến mật khẩu trở nên kém an toàn hơn. Lý do là hầu hết mọi người đều sử dụng lại mật khẩu cũ, và chỉ thực hiện một vài thay đổi nhỏ trên nó để tạo ra một mật khẩu mới.

Người dùng có thể thay đổi ký tự thường bất kỳ thành ký tự hoa. Hoặc họ cũng có thể thêm một ký tự vào cuối mật khẩu. Các nhà nghiên cứu gọi thủ thuật dạng này là "transformations (sự biến đổi)," và những tên tin tặc hiểu rất rõ về chúng.

Do vậy, những tin tặc chuyên bẻ khoá sẽ xây dựng một từ điển tổng hợp các sự biến đổi, và tích hợp vào các đoạn mã để sử dụng cho các hoạt động bẻ khoá của chúng.

"Những nhà nghiên cứu của UNC cho biết, nếu người dùng được yêu cầu đổi mật khẩu sau mỗi 90 ngày, họ thường có xu hướng sử dụng một khuôn mẫu (pattern) và thực hiện những gì chúng tôi gọi là transformations," Ars Technica trích chia sẻ của Cranor. "Người dùng sẽ lấy mật khẩu cũ, thay đổi một chút, và tạo ra mật khẩu mới."

Cranor cho biết, nghiên cứu của UNC từ năm 2010 cho thấy có khoảng 7700 tài khoản đã được yêu cầu đổi mật khẩu thường xuyên.

Đồng thuận với quan điểm trên, chuyên gia bảo mật Bruce Schneier chia sẻ trong một bài viết trên blog của mình "Đó là một lời khuyên tệ hại, và nó sẽ khuyến khích người dùng sử dụng mật khẩu kém bảo mật."

Điều đó không có nghĩa bạn không bao giờ phải đổi mật khẩu. Nếu mật khẩu của bạn là một phần trong những vụ rò rỉ thông tin lớn, như trường hợp của LinkedIn gần đây, và bạn đã tái sử dụng mật khẩu trên nhiều trang khác nhau (vốn không được khuyến khích), bạn dĩ nhiên nên đổi nó.

Các phương thức chọn mật khẩu bảo mật liên tục thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tạo mật khẩu dài, ngẫu nhiên và dễ nhớ, bạn có thể tham khảo bài viết 6 mẹo đặt mật khẩu an toàn, dễ nhớ.

Hiền Lê

">

Tại sao bạn không cần phải đổi mật khẩu thường xuyên?

友情链接