Soi kèo phạt góc Nottingham vs Leicester, 22h ngày 14/1


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4 -
Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc tham quan triển lãm giải pháp công nghệ, trong khuôn khổ diễn đàn. Theo báo cáo của Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT, trong 17 mục tiêu đến năm 2025 được đề ra tại Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số, tính đến tháng 6, đã có 2 mục tiêu hoàn thành, đạt 11,8%; 15 mục tiêu đang thực hiện, đạt 88,2%, trong đó 2 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2024, 6 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2025 và 7 mục tiêu còn thách thức, nguyên nhân chủ yếu là chưa có số liệu thống kê chính thức, cần sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương kịp thời nghiên cứu phương pháp thống kê, đo lường.
Về các nhiệm vụ, Chiến lược quốc gia giao cho các bộ, ngành, địa phương 114 nhiệm vụ đến năm 2025. Đến nay, 20 nhiệm vụ đã hoàn thành, đạt 17,5%; 94 nhiệm vụ chưa hoàn thành, tương ứng 82,5%.
Đáng chú ý, trong khuôn khổ diễn đàn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn đã giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Báo cáo do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ TT&TT đồng bảo trợ, với sự tham gia của Vụ Kinh tế tổng hợp, Vụ Công nghiệp của Ban Kinh tế Trung ương; Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, Vụ Kinh tế số và xã hội số thuộc Bộ TT&TT.
Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Theo kết quả của nhóm nghiên cứu, ước tính sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GDP của cả nước năm 2021 là 11,91% và năm 2022 là 14,26%. Trong đó, kinh tế số ICT vẫn là trụ cột với tỷ trọng đóng góp khoảng hơn 9% GDP và tác động lan tỏa của công nghệ số, ICT đóng góp vào các ngành, các lĩnh vực khác là 5% (như vậy tỷ lệ cơ cấu kinh tế số ICT trên kinh tế ngành lĩnh vực đang khoảng 70:30), 70% cho kinh tế số ICT.
“Việt Nam đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025 và 20% vào năm 2030, nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 30-40%/ năm và cơ cấu tỷ trọng sẽ là 30% kinh tế số ICT và 70% kinh tế ngành và lĩnh vực”, ông Trần Minh Tuấn thông tin.
Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của các tỉnh, thành phố trên cả nước theo ước tính sơ bộ của nhóm nghiên cứu. Xét ở cấp độ tỉnh, thành phố, nhóm nghiên cứu cũng ước tính được sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của 63 địa phương. Trong đó, có 5 địa phương có tỷ trọng trên 20%; 13 địa phương có tỷ trọng từ 10 – 20%; 43 địa phương có tỷ trọng từ 5 – 10%; chỉ 2 địa phương có tỷ trọng dưới 5%.
Thống kê cũng cho thấy, có sự chênh lệch lớn giữa nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu và nhóm các tỉnh, thành phố ở cuối bảng xếp hạng.
Tỉnh cao nhất là Bắc Ninh, có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt 56,83%, trong khi tỷ lệ này của Quảng Ngãi là 4,21%, chênh lệch hơn 13 lần.
Các tỉnh, thành phố có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất, theo Báo cáo kinh tế số Việt Nam 2022, cũng là những địa phương dẫn đầu về kinh tế ICT. Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Đây cũng là nhóm 5 tỉnh dẫn đầu về kinh tế số ICT với thế mạnh từ việc sản xuất thiết bị điện tử, công nghệ lớn. “Cần lưu ý rằng 4/5 tỉnh, thành phố thuộc nhóm này nằm trong nhóm 10 địa phương thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất cả nước”, Vụ Kinh tế số và xã hội số nêu.
Đối với sự lan tỏa công nghệ số, ICT trong các ngành, hoạt động kinh tế khác, Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022 cho thấy, 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu về mức độ lan tỏa ICT là Đà Nẵng, TP.HCM, Lạng Sơn, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế; còn 5 địa phương ghi nhận mức độ lan tỏa ICT thấp nhất gồm có Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bình Thuận.
Mức độ ứng dụng công nghệ số tăng trưởng mạnh nhất thuộc về nhóm các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (khoảng 19%); y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (16%); hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc (14%); GD&ĐT (13)... Nhóm các ngành, lĩnh vực có mức độ lan tỏa ICT thấp nhất là khai khoáng; xây dựng; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải...
Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc các địa phương gặp phải trong hơn 1 năm triển khai Chiến lược quốc gia, Vụ Kinh tế số và xã hội số cho biết: Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ hỗ trợ công tác tổng hợp, giám sát tình hình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế số, kết nối tới các tỉnh, thành phố, tới mạng lưới chuyên gia tư vấn kinh tế số. Dự kiến, vào tháng 11/2023 Bộ TT&TT sẽ cung cấp công cụ này cho các địa phương.
Bên cạnh đó, để tận dụng nguồn lực nhằm mang lại kết quả lớn nhất về kinh tế số, Bộ TT&TT xác định 5 lĩnh vực chính cần tập trung thúc đẩy là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành dệt may; ngành logistics, ngành nông nghiệp và ngành du lịch.
Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số."> -
Mỹ nhân nhiều duyên nợ với Doãn Quốc Đam trong Mình yêu nhau, bình yên thôiTrình Mỹ Duyên sinh năm 1995 tại Tuyên Quang. Cô tham gia “Đừng nói khi yêu” sau vai diễn không mấy gây chú ý trong phim điện ảnh "Kiều". Gần nhất, Trình Mỹ Duyên gây chú ý với vai Ngọc - “oan gia” với Lâm (Doãn Quốc Đam) trong “Mình yêu nhau, bình yên thôi”. Ở những tập mới nhất của phim, Ngọc và Lâm liên tục rơi vào những tình huống dở khóc dở cười, không ưa đối phương. Tuy nhiên, nhiều người dự đoán cả hai sẽ nên duyên trong tương lai. Chia sẻ với VietNamNet, Trình Mỹ Duyên bày tỏ áp lực khi lần đầu hợp tác với đàn anh Doãn Quốc Đam. Tuy nhiên, chính Doãn Quốc Đam là người đã nâng đỡ và đẩy cảm xúc giúp Mỹ Duyên thể hiện tốt vai diễn của mình. "Tôi mất ngủ vì lo lắng nhưng cũng vui vì được làm việc với một người thực lực như anh Đam. Đó là cơ hội để tôi học hỏi về diễn xuất. Trước khi bấm máy, mọi người dặn tôi chuẩn bị tâm lý khi làm việc với anh Đam bởi đây là diễn viên biến hóa, khó đoán. Nhưng khi quay phim, tôi thấy anh Đam rất tốt, luôn chỉ cho tôi cách thể hiện vai diễn tốt nhất'', Trình Mỹ Duyên nói. Vai diễn của Mỹ Duyên trong “Mình yêu nhau, bình yên thôi” được khen tiến bộ hơn so với những vai diễn trước đó của cô. Nữ diễn viên đầu tư nhiều thời gian để tham gia các lớp học diễn xuất sau phim “Đừng nói khi yêu”. Với gu ăn mặc sang chảnh, gợi cảm, Trình Mỹ Duyên được đánh giá là quá phù hợp khi đóng vai em gái đỏng đảnh của Mạnh Trường trong phim "Đừng nói khi yêu". Trình Mỹ Duyên từng tham gia Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 rồi bất ngờ chuyển hướng sang đóng phim. Cô sở hữu gương mặt xinh đẹp, vóc dáng cân đối, gợi cảm. Trên trang cá nhân, Mỹ Duyên thường xuyên đăng hình thời trang cá tính trái ngược hoàn toàn trên phim. Bên cạnh việc đóng phim, người đẹp cũng tham gia nhiều MV ca nhạc, đóng quảng cáo, làm người mẫu ảnh. Hiện tại, Mỹ Duyên dành nhiều thời gian cho công việc. Mỹ Hà
Ảnh: NVCC, Clip : VTV 'Nàng Kiều' Trình Mỹ Duyên ngại ngùng khi thân mật với Anh Tú AtusTrình Mỹ Duyên thừa nhận có chút ngại ngùng khi lần đầu kết hợp cùng Anh Tú Atus trong dự án phim "Anh yêu em được bao lâu?" nhưng vẫn cố gắng tập trung hoàn thành vai diễn."> -
- Trường tiểu học Phú Lương 1 (xã Phú Lương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) vừa đón nhận hệ thống máy lọc nước uống cho học sinh và giáo viên trong trường. Học sinh nghèo nơi rốn lũ hết cảnh thừa nước ngập, thiếu nước uốngPhú Lương là một xã thấp trũng nhất của huyện Phú Vang, mỗi khi có lũ đi qua dù nhỏ đã ngập; lũ lớn thì cả vùng chìm trong biển nước, địa bàn chia cắt dài ngày, có khi lũ nối lũ cả tháng học sinh không thể đến trường.
Học sinh trường tiểu học Phú Lương 1 Trường tiểu học Phú Lương 1 là trường có mặt bằng thấp nhất trong 4 trường trên địa bàn xã. Toàn trường có 24 cán bộ giáo viên và 212 học sinh. Các em hầu hết ở xa.
Nhờ những nỗ lực từ phía chính quyền, sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong đó có Unicef, giờ đây trường đã có hệ thống máy lọc nước uống khá hiện đại. Hệ thống trị giá 84 triệu đồng, công suất 70 lít/giờ với 20 vòi uống. Trường còn được tài trợ 3 bình chứa nước, để không chỉ dự trữ nước mỗi khi bão lũ đến mà còn dự trữ nước trong mùa hè phục vụ nhu cầu của học sinh.
Giáo viên nhà trường được tập huấn cách sửa chữa để tự khắc phục những lỗi thông thường, tự vệ sinh máy để đảm bảo nguồn nước được sạch, hay tư vấn thời gian cần thay các thiết bị cần thiết; Học sinh được học cách sử dụng nước sạch, vệ sinh cá nhân trước, trong và sau khi bão lũ xảy ra…
Hệ thống lọc nước uống khá hiện đại Học sinh giờ đây có nước uống sạch kể cả trong mùa lũ 3300 học sinh cùng Suntory hiến kế bảo vệ nguồn nước sạch
Ngoài học các kiến thức bảo vệ nguồn nước, sắp tới HS hai miền Bắc, Nam tham gia dự án Mizuiku 2016 còn được tham quan nhà máy Suntory PepsiCo VN, đóng góp sáng kiến tiết kiệm nước, giải quyết vấn đề nhiễm mặn, phèn, hạn hán, thiếu nước sạch…
">