Loạt ô tô bị xe buýt đè nát bét, 11 người bị thương
Chiếc xe buýt mất lái đã đè nát loạt ô tô đang đi phía trước khiến ít nhất 11 người bị thương.
Vụ tai nạn vừa xảy ra ở Istanbul,ạtôtôbịxebuýtđènátbétngườibịthươbongda.com.vn Thổ Nhĩ Kỳ
Play
当前位置:首页 > Nhận định > Loạt ô tô bị xe buýt đè nát bét, 11 người bị thương 正文
Chiếc xe buýt mất lái đã đè nát loạt ô tô đang đi phía trước khiến ít nhất 11 người bị thương.
Vụ tai nạn vừa xảy ra ở Istanbul,ạtôtôbịxebuýtđènátbétngườibịthươbongda.com.vn Thổ Nhĩ Kỳ
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
“Với sự án MU Legend, nhóm phát triển đã phải nỗ lực và cố gắng hết sức để xây dựng được một sản phẩm chất lượng nhất. Webzen cam kết thời điểm ra mắt của MU Legend chắc chắn sẽ là tháng 11 và chúng tôi sẽ làm tất cả những gì có thể để dự án kịp tiến độ... Lúc này, chúng tôi cần rất nhiều sự hỗ trợ từ các bạn. Chúng ta đã chờ đợi điều này trong suốt 15 năm qua, vậy thì chờ 3 tháng nữa để nó trở nên hoàn hảo cũng là điều cần thiết phải không?... MU Legend sẽ sớm trở lại và mạnh mẽ hơn bây giờ”, Pierre Vandenbroucke – giám đốc toàn cầu của dự án MU Legend thông báo về việc lùi ngày phát hành game sáng tháng 11.
Như vậy, để có thể tải và trải nghiệm phiên bản toàn cầu của MU Legend, game thủ thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ phải chờ đợi tới cuối năm nay. Phiên bản Open Beta tới đây dự kiến sẽ có nhiều thay đổi so với lần thứ nghiệm vào tháng 11/2016 và 2/2017. Tuy nhiên, game sẽ vẫn xoay quanh 4 lớp nhân vật chính là Dark Lord, Whisperer, Blader và War Mage. Trong thời gian chờ đợi, chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật cho các bạn những thông tin mới nhất về trò chơi này trong các bài viết sau. Mong các bạn chú ý theo dõi.
Theo GameK
" alt="Tin buồn với game thủ Việt: MU Legend sẽ không mở cửa trong tháng 9"/>Tin buồn với game thủ Việt: MU Legend sẽ không mở cửa trong tháng 9
Tại thử nghiệm lúc đó, các hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không quốc tế Qantas của Úc sẽ được chọn để quét khuôn mặt và hộ chiếu tại một ki-ốt ở sân bay khi họ check-in. Kể từ thời điểm này các hành khách sẽ không cần phải xuất trình hộ chiếu cho nhân viên của hãng Qantas nữa mà chỉ cần đi qua ki-ốt sau đó gửi hành lý, vào phòng chờ và tàu bay.
Tất nhiên hành khách vẫn cần phải đi qua cổng an ninh của sân bay và thực hiện các thủ tục xuất nhập cảnh, nhưng tất cả giao dịch đối với hãng bay như Qantar đều được xử lý thông qua hệ thống nhận diện khuôn mặt.
Geoff Culbert, Giám đốc điều hành sân bay Sydney phát biểu về công nghệ mới này: "Khuôn mặt sẽ là hộ chiếu, vé lên máy bay của bạn trong từng bước của quá trình xuất nhập cảnh".
Năm 1920 Liên minh Quốc gia cho ra đời "hộ chiếu" - cuốn sổ nhỏ được dùng để lưu hành giữa các quốc gia trên thế giới nhưng tới tận 1980 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) mới bắt đầu cho phép sử dụng máy đọc hộ chiếu.
Tới năm 1998 hộ chiếu điện tử (ePassports) lần đầu tiên mới được ra đời và phát hành bởi Malaysia. Đã có hơn 490 triệu ePassports từ 100 quốc gia hiện đang được lưu hành, mỗi tổ chức lưu giữ đều có chip RFID chứa bản sao kỹ thuật số thông tin cá nhân và số nhận dạng sinh trắc học.
Hệ thống xuất nhập cảnh cũng đang dần được nâng cấp, các nhân viên hải quan đã được thay thế bằng cổng tự động và máy ảnh sinh trắc học, có khả năng lập bản đồ dựa trên khuôn mặt bạn trong thời gian thực, kết hợp với hình ảnh lưu trữ từ hộ chiếu. Và chẳng bao lâu nữa bạn có thể đặt chân đến một quốc gia mà không cần mang theo hộ chiếu vật lý bên mình hay không cần phải hỏi đáp với nhân viên sân bay nữa.
Kể từ khi được triển khai tại các ga đến (Arrival Terminal) vào năm 2007 và mở rộng đến cho các ga đi (Departure Terminal) vào năm 2015, hiện nay cổng thông minh SmartGates đã trở thành hệ thống xuất nhập cảnh chính cho khách du lịch tại các sân bay quốc tế lớn của Úc. Vào giờ cao điểm thậm chí mỗi cổng SmartGate có thể xử lý được tới 150 hành khách trong một giờ - nghĩa là chỉ mất 24 giây cho mỗi người để thông qua việc di trú.
Cách thức hoạt động của hệ thống SmartGate là mọi ngưỡi sẽ đi đến Ki-ốt được đặt tại sân bay để được quét hộ chiếu điện. ePassport này được kết hợp giữa phiên bản cũ và mới, nó vẫn có các trang bằng giấy như thường nhưng tên, quốc tịch và ảnh kĩ thuật số của khách du lịch đã được lưu trên một vi mạch dạng nhúng ở trang chủ. Sau khi hành khách quét hộ chiếu bằng máy xong sẽ di chuyển đến cổng SmartGate để quét khuôn mặt bởi camera sinh trắc học, xác định khoảng cách giữa mắt, mũi, miệng. Nếu khuôn mặt ở thời gian thực khớp với ảnh trong hộ chiếu tại ki-ốt, du khách có thể đi qua cổng và vào nước Úc.
" alt="Hệ thống sân bay Úc đang thử nghiệm nhận diện khuôn mặt mà không cần passport"/>Hệ thống sân bay Úc đang thử nghiệm nhận diện khuôn mặt mà không cần passport
Dòng máy tính này được trang bị màn hình IPS độ phân giải Full HD ở tất cả phiên bản 14 inch. Máy dùng ổ cứng dung lượng 1TB, pin có thể đạt 10 tiếng trong điều kiện bình thường và hỗ trợ công nghệ sạc nhanh - được 90% pin trong vòng 90 phút. Cổng USB 3.1 được tích hợp trên dòng máy này cho khả năng truyền dữ liệu 5Gb/giây.
Phần loa của dòng sản phẩm mới được đặt nằm ngang phía trên bàn phím với công nghệ khuếch âm HP Audio Boost, hỗ trợ âm thanh B&O Play.
Về thiết kế, máy dùng một tấm nhôm duy nhất phủ tràn qua các cạnh máy tạo cảm giác nguyên khối. Phần bàn phím được thiết kế không gờ tạo sự liền mạch trong kết cấu từ khu vực bàn phím đến chiếu nghỉ tay; bàn rê chuột vát cắt kim cương; và lưới loa cùng màu nắp máy.
Phiên bản 14-inch mới có kích thước thon gọn, gói trong bộ khung của một thiết bị 13-inch nhờ thiết kế viền mỏng với viền hai bên màn hình giảm xuống còn 6,5mm, so với phiên bản trước đây là 13,8mm. Trong khi đó, phiên bản 15,6-inch vẫn giữ ổ quang và bàn phím số để đáp ứng cho nhu cầu công việc của số đông người dùng cuối, có các lựa chọn đồ họa rời NVIDIA 940TX. Về khả năng kết nối, máy được trang bị hai cổng USB 3.1 Gen 1, một cổng truyền dữ liệu USB 3.1 Type-C Gen 1, HDMI, RJ-45, đầu đọc thẻ nhớ và giắc cắm tai nghe/micrô.
Dòng máy tính xách tay Pavilion Power được nâng cấp về cấu hình, cài đặt sẵn hệ điều hành Windows 10. Máy được trang bị bộ xử lý Intel Core i7 H-series, đồ họa NVIDIA GeForce GTX1050 để tăng cường hiệu suất xử lý hình ảnh, hỗ trợ chơi game, chạy các ứng dụng đồ họa chuyên sâu hoặc chỉnh sửa hình ảnh và video.
Máy có tùy chọn bộ nhớ kép 1TB HDD và 256GB SSD trong cùng một thiết bị cho dung lượng lưu trữ lớn hơn và tốc độ duyệt nhanh; để có thể lưu trữ nhiều tập tin phim, ảnh, trò chơi và chạy nhiều ứng dụng khác nhau mà không làm giảm tốc độ xử lý của máy.
HP tung ra thị trường Việt Nam dòng máy tính Pavilion và X360 mới
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Trải nghiệm Moto Z2 Play: Điện thoại kiêm máy chiếu, giá 19 triệu đồng
Xiaomi Mi A2 và Mi A2 Lite lộ cấu hình, giá bán ngay trước giờ ra mắt
Và để chiến mượt Battlegrounds, thì không chỉ card đồ họa mà ngay cả CPU cũng là một phần cứng bạn cần quan tâm hết sức có thể để có trải nghiệm game mượt mà nhất có thể. Mới đây, các biên tập viên của PCGamer đã có những đo đạc cụ thể nhất, đánh giá nhiều loại CPU và phần cứng máy tính để đem lại tốc độ khung hình cao và ổn định nhất cho các anh em đang mê mẩn Battlegrounds.
Đầu tiên là card đồ họa
Phải khẳng định lại một điều, Battlegrounds là một tựa game đang trong giai đoạn early access, vì thế cho nên giống như Ark: Survival Evolved hay nhiều game sinh tồn thế giới mở khác, khả năng hoạt động và tốc độ khung hình của game sẽ còn được tối ưu hóa tốt hơn nữa trong tương lai, trước khi game chính thức ra mắt. Nhưng ở thời điểm hiện tại, bạn vẫn sẽ phải sống chung với lũ, một tựa game đòi hỏi cấu hình phần cứng cực mạnh để có thể chơi game mượt mà.
Điều đầu tiên bạn muốn tránh chính là việc chơi game này bằng đồ họa tích hợp của các thế hệ chip xử lý như i7 6700K hay i5 7500... Hãy chắc chắn khi mua máy tính bạn để dành ra cho bản thân một khoản để sắm 1 chiếc card đồ họa cỡ GTX 1050Ti hay khá khẩm hơn một chút là GTX 1060, còn nếu dư dả thì mua hẳn Core i7 và GTX 1070 cho mượt thì càng tốt.
Sau khi cập nhật thì Battlegrounds đã đòi hỏi card đồ họa làm việc nhiều hơn so với CPU, vì thế bạn cũng không cần nghĩ ngợi quá nhiều về việc chip xử lý bị hành hạ đến mức quá nhiệt hay quá tải. Và câu hỏi còn lại là, card đồ họa nào chơi Battlegrounds phê nhất? Biểu đồ tốc độ khung hình trên giây dưới đây sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho các bạn:
Trên đây là biểu đồ tốc độ khung hình chơi Battlegrounds chế độ hiển thị full HD, setting đồ họa tất cả đều Medium, và kết quả cho thấy GTX 1060 rõ ràng là món đồ chơi bổ rẻ nhất cho người yêu Battlegrounds khi FPS không bao giờ xuống dưới 60, còn tốc độ khung hình trung bình dao động từ 87 đến 93 phụ thuộc vào phiên bản 3GB hay 6GB. Đội đỏ có vẻ như chưa được nhà phát triển ưu ái cho lắm khi ngay cả RX480 cũng không có được hiệu năng tốt như đối thủ trực tiếp GTX 1060.
Nhưng thực tế thì ngay cả những con quái vật như GTX 1080 hay 1080Ti cũng chẳng khá khẩm hơn GTX 1060 là bao nhiêu khi tốc độ khung hình trung bình chỉ rơi vào khoảng 104 đến 113, và thậm chí GTX 1080Ti còn có hiệu năng tệ hơn cả GTX 1070 trong phép thử của PCGamer, một điều không mấy bất ngờ vì chiếc card đồ họa này hướng tới thị trường chơi game 4K chứ không phải Full HD, thứ mà 1070 và 1080 đều đáp ứng quá tốt. Xét riêng tới Battlegrounds, thì GTX 1060 đã có p/p quá ư hợp lý rồi.
Để chắc ăn, chúng ta có lẽ nên xem thử ở thiết lập đồ họa Ultra, những chiếc card đồ họa quen thuộc của chúng ta xử lý ra sao:
Lại một lần nữa GTX 1060 trở thành cái tên hot nhất khi có mức giá trên thị trường chỉ khoảng 7 triệu Đồng mà chơi Battlegrounds mượt mà ở cả setting Ultra. Muốn lên GTX 1070 bạn sẽ phải bỏ ra hơn chục triệu cơ, điều này không mấy khả thi giữa thời điểm card đồ họa còn chưa hết sốt giá do đội cày coin quá đông và hung hãn.
Vậy còn CPU?
"Cứ i7 mà giã, kiểu gì cũng max được cấu hình!" Đùa vậy thôi, thực tế cho thấy, không phải cứ sử dụng i7 7700K hay Ryzen 7 1700 là bạn mới có thể yên tâm chơi Battlegrounds mượt mà. Ngay cả chip i5 cũng có thể phục vụ được nhu cầu chơi tựa game sinh tồn này thoải mái ở độ phân giải 1080p. i3 có vẻ hơi đuối sức nhưng trung bình vẫn đạt được 74 FPS khi cặp kè cùng GTX 1080 ở thiết lập đồ họa Medium.
Trong khi đó ở thiết lập Ultra, đôi lúc sẽ có những pha sụt khung hình khiến người chơi điêu đứng, nhất là ví dụ những lúc đứng giữa các thành phố lớn, nhiều vật thể render cùng lúc trong màn chơi:
Trong những phép thử như thế này, rõ ràng nền tảng CPU Ryzen mới ra mắt của AMD có được khả năng hoạt động cực tốt khi tầm giá vừa phải, nhưng những mẫu CPU 6 nhân và 4 nhân đang có được hiệu năng cực tốt so sánh với những đối thủ của Intel.
Thế còn laptop?
Đương nhiên không phải ai cũng có khả năng mua cùng lúc cả case máy tính lẫn laptop để phục vụ công việc, học tập và chơi game. Vì thế cho nên họ cũng muốn sắm cho bản thân một chiếc laptop chơi game đủ mạnh mẽ để phục vụ đủ nhu cầu (chơi game là chính!) Và dưới đây là tốc độ khung hình của một số mẫu laptop chơi game của MSI được PCGamer đo đạc lại:
Đương nhiên chip xử lý CPU lẫn GPU trên laptop sẽ không có được sức mạnh như phiên bản desktop, bằng chứng là GTX 1060 trên GS63VR chỉ đạt được 68 FPS trung bình, và ngay cả GTX 1080 trên GT73VR cũng chỉ kéo lên được 93 FPS ở thiết lập Medium. Hy vọng rằng với những số liệu trên đây, bạn sẽ tìm được cho mình một hệ thống máy tính hay có những nâng cấp đáng giá hợp túi tiền để tiếp tục chìm trong những trận đấu hết sức cuốn hút của Battlegrounds.
Theo GameK
" alt="Tư vấn cấu hình máy tính chuẩn nhất để bạn chơi PlayerUnknown's Battlegrounds mượt mà ngon nghẻ"/>Tư vấn cấu hình máy tính chuẩn nhất để bạn chơi PlayerUnknown's Battlegrounds mượt mà ngon nghẻ