Soi kèo phạt góc Chiangrai vs Vissel Kobe, 21h ngày 25/4
Soi kèo phạt góc Chiangrai vs Vissel Kobe,èophạtgócChiangraivsVisselKobehngàkênh trực tiếp bóng đá hôm nay 21h ngày 25/4 – Cúp C1 châu Á. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Inter Milan vs Roma hôm nay chính xác nhất.
Kèo xiên thơm nhất hôm nay 25/4: Honka Espoo vs Seinajoen(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
Theo thống kê của Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT), hiện các nước trên thế giới đã đưa ra nhiều giải pháp để xử lý việc thi cử trước diễn biến của dịch bệnh.
Trong số 19 quốc gia và vùng lãnh thổ được thống kê, có 4 nước hủy kỳ thi THPT hoặc tuyển sinh ĐH là Mỹ, Indonesia, Anh và Pháp; 9 nơi lùi kỳ thi tốt nghiệp là Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, LB Nga, Ucraina, Hungary, Malaysia; 2 nước chưa có kế hoạch cụ thể là Belarus, Singapore; nhóm không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời gian tốt nghiệp và cách thức xét tốt nghiệp là Canada, Nhật Bản, Úc, New Zealand.
Đặc biệt, các kỳ thi chuẩn hóa quốc tế thường được dùng rộng rãi để xét tuyển vào các trường đại học tốp đầu của Mỹ như A-Level, SAT, ACT, IB… cũng đã được thông báo hủy.
Học sinh TQ trong 1 kỳ thi tốt nghiệp.
Tại Anh, các kỳ thi GCSEs, AS và A-level đã bị hủy. Hiện Cơ quan quản lý trình độ độc lập (OFQUAL) đang làm việc khẩn trương với các hội đồng thi để đưa ra quy trình đánh giá công bằng, trong đó tính đến đánh giá của giáo viên, kết quả điểm trong năm và các yếu tố đánh giá khác. Điểm được tính sẽ là điểm chính thức, có giá trị ngang với điểm của các năm trước đây.
Tại Mỹ, kỳ thi SAT vào tháng 5 và ACT vào tháng 4 cũng đã được thông báo hủy. Hiện nay, tổ chức College Board và ACT đang đánh giá tình hình thực tế để có thể ra quyết định tiếp theo.
Tại Indonesia cũng hủy kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Để xét tốt nghiệp cho học sinh, các trường sẽ tính điểm bằng cách lấy điểm của 5 học kỳ gần nhất (lớp 10, 11 và kỳ 1 lớp 12).
Tại Pháp, kỳ thi tú tài quốc gia diễn ra vào tháng 6 cũng sẽ bị hủy. Nước này dự kiến lấy điểm trung bình quá trình học của học sinh để làm điểm tốt nghiệp và điểm xét tuyển đầu vào đại học.
Tại Thái Lan, kỳ thi tốt nghiệp THPT thường được tổ chức cuối tháng 2, đầu tháng 3 hàng năm sẽ lùi đến tháng 5. Kỳ thi này gồm các môn Toán, Văn, tiếng Anh, Xã hội, Khoa học và tiếng Thái đều là các môn bắt buộc. Điểm của kỳ thi này cũng được dùng để tuyển sinh nhưng không phải là kỳ thi 2 trong 1. Các trường ĐH của Thái Lan được quyền tự chủ cao.
Tại Trung Quốc, kỳ thi 2 trong 1 vừa để xét tốt nghiệp THPT, vừa để làm căn cứ tuyển sinh đại học dự kiến diễn ra vào 7-8/6 sẽ được lùi lại 1 tháng. Riêng thời gian thi của tỉnh Hồ Bắc và Bắc Kinh, tùy tình hình dịch, khả năng tổ chức thi sẽ thông báo sau.
Tại Hàn Quốc, các kỳ thi tốt nghiệp tiểu học, THCS và THPT dự kiến tổ chức vào 11/4 sẽ lùi đến 9/5. Nếu dịch bệnh kéo dài hơn thì sẽ có điều chỉnh sau. Học sinh muốn được vào đại học thì phụ thuộc chính sách từng trường. Có trường duyệt hồ sơ 100%; trường 80% hồ sơ, 20% phỏng vấn,…
Tại Đức, các kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn tổ chức trong năm nay. Các bang có thể linh hoạt lùi lịch thi đến cuối năm (kể cả kỳ thi lại) tùy tình hình phát triện của dịch bệnh, nhất là các bang có lịch thi ban đầu vào tháng 4/2020. Điều quan trọng là phải để học sinh có đủ thời gian ôn tập.
Tại Liên bang Nga, nước này có kỳ thi THPT quốc gia (lớp 11/11) nhằm mục đích xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, dự kiến tổ chức vào 25/5 sẽ lùi đến 8/6. Bộ Giáo dục Nga sẽ nghiên cứu để thí sinh có kỳ thi nhẹ nhàng, thuận lợi nhất.
Tại Hungary, kỳ thi tốt nghiệp THPT dự kiến sẽ lùi nhưng nước này chưa có kế hoạch cụ thể. Các môn thi tốt nghiệp bao gồm Toán, Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử và 1 môn tự chọn.
Tại Malaysia, kỳ thi quốc gia 2 trong 1 dự kiến sẽ bị lùi lại khoảng 1 tháng.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT trình 2 phương án tốt nghiệp THPT
- Ngày 15/4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ đã trình Chính phủ phương án thi THPT quốc gia năm 2020 ứng phó với tình hình dịch Covid-19.
" alt="Các nước thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH ra sao khi Covid" />Nguyễn Thị Mai hiện đang là sinh viên năm thứ hai, chuyên ngành Kế toán, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Sinh ra tại Tiền Giang, ở tuổi 11, lúc các bạn đồng trang lứa vẫn được cha mẹ bao bọc thì Mai đã phải vật lộn để kiếm sống cùng gia đình.
Mai và mẹ bên mảnh vườn- nguồn sống của cả nhà Trong ký ức, Mai nhớ đó là những ngày vừa học vừa chạy việc ở chợ. Từ cấp 2, Mai đã quen thuộc với việc bưng bê rồi phụ bán hàng khô, hàng cá. Bất kể ngày hè hay Tết nhất, Mai đều làm việc khiến đôi tay chai sần. Đồng tiền gop góp được, cô bé để dành đi học.
Cuộc sống dù khó khăn nhưng Mai vẫn nuôi ước mơ bước chân vào giảng đường đại học. Niềm mong mỏi của Mai là học để sau này làm việc và sinh sống. Ngày mơ ước thành hiện thực, Mai mang trong lòng bao nhiêu lo lắng.
“Ở cấp 2 và cấp 3, học phí và sinh hoạt phí không cao lắm, gia đình em vẫn cáng đáng được. Nhưng cuộc sống ở TP.HCM không đơn giản và chắc chắn sẽ cần phải có nhiều tiền” - nữ sinh tâm sự.
Dù vậy, Mai quyết tâm đến trường một phần vì đam mê lĩnh vực kinh doanh, phần vì cố gắng để thay đổi tương lai bản thân.
Cô nhớ lại năm đầu tiên của đời sinh viên trôi qua không quá khó khăn. Vốn được tôi luyện từ nhỏ, Mai nhận thấy mình có khả năng kinh doanh nên có thể trang trải học phí và phí sinh hoạt. Nhưng một bi kịch ập đến vào những ngày cuối kỳ thi học kỳ.
“Hôm ấy, em đến trường sớm hơn bình thường 30 phút để dò bài. Bỗng điện thoại rung lên, ngay khi đó em đã dự cảm có điều không lành, nhấc máy thì một giọng đầy hoảng hốt báo "ba con mất rồi”" - nữ sinh không kìm được nước mắt và nói, bốn chữ này cô sẽ không bao giờ quên.
Ba mất, Mai suy sụp hoàn toàn. Cuộc sống trước đó vốn đã vất vả, nay ba vừa là điểm tựa lớn và là trụ cột kinh tế của gia đình không còn, nên khó khăn càng nhân lên gấp bội.
Cả nhà bám víu vào mảnh đất nho nhỏ do tổ tiên để lại để trồng ổi, trồng chanh và xoài. Nhưng năm được mùa thì mất giá, năm được giá thì mất mùa khiến đời sống không khấm khá nổi. Đặc biệt tới năm nay, khi dịch Covid-19 ập đến, giá trái cây càng rớt thê thảm.
Nữ sinh gắn bó với nghề nông không khỏi xót xa nhầm tính, “giá ổi chỉ 1.000 đồng/kg, giá xoài cũng chẳng hơn 2.000 đồng/kg, giá chanh cũng vậy. Có ngày vác cả tấn chanh cộng đi cộng lại trả tiền phân bón và thuốc vẫn không đủ”.
“Dự định là thu nhập từ mùa trái cây này mẹ sẽ cho em để đóng học phí. Những ngày này, em cũng miệt mài bên mảnh vườn nuôi hy vọng dịch qua nhanh, nhưng rồi cũng chỉ có “giải cứu”, thu vẫn không bù đù nợ nần đã đầu tư”.
Mai lo lắng vì năm nay, học phí sẽ cao hơn do đã học sâu vào chuyên môn, chi phí các tín chỉ gần như gấp đôi năm thứ nhất. Nghĩ tới cảnh này, cô thật sự chùn bước.
Nhưng rồi mấy hôm trước, Mai nhận được tin nhà trường sẽ giảm 25% học phí online. Tính tới thời điểm này, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM là trường duy nhất giảm tới 25% học phí cho sinh viên. Nhiều trường ĐH khác cũng có chính sách này nhưng chỉ từ 7-20%.
“Em cảm thấy nhẹ nhõm phần nào và vui vì nhà trường đã cảm thông cho sinh viên trong tình trạng dịch bệnh. Không chỉ em mà có rất nhiều bạn khác cũng gặp khó khăn trong kinh tế. “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, chúng em đỡ được phần nào chi phí hay phần đấy” - Mai nói.
Gia cảnh của Huỳnh Bá Trọng, sinh viên năm thứ nhất ngành Kinh doanh Quốc tế Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng không khá hơn là mấy.
SV Huỳnh Bá Trọng Gia đình Trọng là điển hình ảnh hưởng của dịch bệnh khi ba mẹ làm công nhân nên bị cắt giảm ca, mọi chi phí sinh hoạt đều phải tằn tiện. Bản thân Trọng vừa trải qua đợt phẫu thuật khối u ở răng hàm.
Những ngày nghỉ học, Trọng vẫn chịu áp lực kinh tế khi chưa thể đi làm thêm phụ giúp gia đình bởi nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê đều cắt giảm nhân viên, thậm chí đóng cửa.
Các khoản sinh hoạt phí, từ tiền điện nước cho đến thuê trọ lại đè lên vai của ba mẹ em. Nam sinh lo lắng khi tới đây sẽ quay lại trường mà gia đình chưa biết lo kinh phí cho Trọng ra sao.
Trước sự chung tay của nhà trường, Trọng bảo “đó một khoản tiền không nhỏ trong lúc này để cứu vãn những lo lắng trong lòng”. Nam sinh hy vọng hết dịch, cuộc sống sẽ ổn định trở lại...
Lê Huyền
Cô giáo làm 6.000 mũ chắn giọt bắn tặng mọi người
- Để chung tay chống dịch Covid-19, các cô giáo Trường Mầm non Thanh Bình (TP Hải Dương) đã cùng nhau làm hàng nghìn mũ chống giọt bắn để tặng các cơ sở y tế và các chốt kiểm dịch.
" alt="Nữ sinh mồ côi cha lăn lộn kiếm tiền từ năm 11 tuổi, rơi nước mắt khi trường giảm học phí" />Đó là hoàn cảnh đáng thương của bé gái Nguyễn Diệu Linh (9 tháng tuổi, ở xóm Vầu, xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) là con gái út của vợ chồng anh Nguyễn Qúy Dương (SN 1988) và chị Chu Thị Hân (SN1990).
Vừa lọt lòng mẹ bé Nguyễn Diệu Linh đã mắc tim bẩm sinh Nằm trong vòng tay mẹ, bé khò khè thở từng hơi yếu ớt. Thỉnh thoảng, em lại gồng mình quần quại vì đau đớn. Ngồi ôm con, chị Hân hai hàng nước mắt giàn giụa, bất lực vì không biết xoay xở đâu ra tiền cho con phẫu thuật sắp tới
Chị Hân kể chuyện: “Trước đó, em có đi khám định kì thì bác sĩ nói cái thai bị yếu bất thường từ lúc 37 tuần tuổi. Đến khi cháu ra đời, cơ thể xanh xao, nhợt nhạt, sau khi kiểm tra phát hiện cháu mắc bệnh tim bẩm sinh. Và từ đó cháu phải nằm viện điều trị, tốn kém nhiều tiền của. Ở nhà chồng em phải đi vay mượn tiền khắp nơi. Đến nay, lúc con cần phải phẫu thuật với chi phí cả trăm triệu thì không thể vay được ai nữa”.
Theo bác sĩ đánh giá về tình trạng bệnh, bé Linh bị tim bẩm sinh phức tạp cần phải phẫu thuật sửa lại toàn bộ tim mới giữ được tính mạng. Đúng ra bé cần phải mổ từ lúc 2 tháng tuổi. Nhưng vì lý do thể trạng của bé Linh yếu chưa đủ điều kiện để mổ nên cần phải điều trị để nâng cao thể trạng…
Bé Linh cần phải phẫu thuật tim gấp với số tiền chi khoảng 120 triệu đồng Liên tục như vậy, hai vợ chồng chị Hân phải bỏ hết công việc không làm lụng gì được. Đó là những ngày mà từng giây, từng phút trôi qua vợ chồng chị đều sống trong cảnh hãi hùng, nơm nớp bởi sức khỏe của con ngày càng yếu đi, tính mạng bị đe dọa bất cứ lúc nào
“Có những đêm em thức trắng bên con, cứ nhắm mắt, lại sợ con ngủ thiếp không tỉnh lại nữa. Giá như mà em có thể thay cho cháu quả tim khỏe mạnh này của mình. Cháu còn nhỏ quá, đã biết gì đâu".
Nói đến đây giọng chị Hân chậm lại, đôi mắt cũng bắt đầu đỏ hoe nhưng vẫn cố kìm lại để không bật khóc. Tủi thân, bất lực vì bản thân không làm gì khác được cho dù trước mặt là tính mạng của đứa con dứt ruột đẻ ra.
Bố làm nhân viên hợp đồng không đủ tiền mua sữa cho con
Tính đến thời điểm hiện tại, vợ chồng chị Hân mới chỉ lo được gần một nửa số tiền đóng viện phí phẫu thuật cho con sắp tới. Có được số tiền ấy vợ chồng chị đã phải đi vay mượn khắp nơi, thậm chí phải đi vay lãi nóng ở bên ngoài.
Được biết, vợ chồng chị Hân mới cưới nhau lại lần lượt sinh con nên kinh tế chưa có dư giả được gì. Anh Dương làm nhân viên hợp đồng trong huyện, tiền lương ít ỏi mua sữa cho con cũng chẳng đủ.
Hiện bé Nguyễn Diệu Linh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Hiện tại, bé Linh vẫn đang thoi thóp trong tình trạng “chờ mổ”. Bé được bảo hiểm hỗ trợ nhưng chi phí phát sinh những ngày tháng đằng đẵng này đang khiến gia đình rơi vào ngõ cụt. Có lẽ hơn lúc nào hết, gia đình bé Linh rất cần được sự tiếp sức, chung tay của cộng đồng, sự ủng hội từ các tấm lòng hảo tâm để bé có cơ hội sống và lớn lên như những đứa trẻ bình thường khác.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Chu Thị Hân/ anh Nguyễn Qúy Dương, ở xóm Vầu, xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. SDT: 0985596882
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.123 (bé Nguyễn Diệu Linh ở Thái Nguyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Chiều 27/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã tiếp tục làm việc với Bộ GD-ĐT về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2020.
Trước tình hình dịch Covid-19, các trường đại học bày tỏ mong muốn năm nay vẫn giữ nguyên 3 đầu điểm đối với bài thi tổng hợp.
Đại diện Ban Tuyên giáo TƯ cho biết, dư luận xã hội cũng băn khoăn vấn đề này do năm nay thí sinh đã học và ôn từ đầu theo hướng như kỳ thi năm ngoái.
Tiếp thu các ý kiến góp ý, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ quyết định kỳ thi năm nay sẽ giữ nguyên 3 đầu điểm đối với bài thi tổng hợp. Thời gian làm bài sẽ đảm bảo đánh giá năng lực học sinh ở các môn thành phần.
Đối với một số trường ĐH tổ chức kỳ thi xét tuyển sinh riêng, Bộ GD-ĐT tôn trọng tinh thần tự chủ nhưng chỉ tổ chức thi khi thực sự cần thiết.
Theo tường thuật của VTV, khi kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu các ý kiến, khẩn trương hoàn thiện và ban hành sớm quy chế thi tốt nghiệp THPT, quy chế xét tuyển ĐH và đề thi tham khảo cho kỳ thi. Phó Thủ tướng yêu cầu phải đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, trung thực, chất lượng, không quá phức tạp và đảm bảo công tác xét tuyển ĐH, CĐ diễn ra thuận lợi nhất học sinh, các trường ĐH.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết Bộ sẽ sớm công bố quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ; chậm nhất vào ngày 10/5.
Các trường đại học quy đổi cách tính điểm theo khối Trước đó, khi đón nhận thông tin kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ chỉ tính 1 đầu điểm cho bài thi tổng hợp 3 môn Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, một số trường đại học đã thông báo thực hiện quy đổi cách tính điểm theo khối.
Chẳng hạn, ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, khối A00 quy đổi thành Toán + Khoa học tự nhiên x 2; khối A01 quy đổi thành Toán + KHTN + tiếng Anh; Khối B00 quy đổi thành Toán + KHTN x 2. Khối D01 vẫn giữ nguyên Toán + Văn + tiếng Anh; Khối D07 quy đổi thành Toán + KHTN + tiếng Anh; Khối V00 quy đổi thành Toán + KHTN + Vẽ; Khối V01 vẫn giữ nguyên Toán + Văn + Vẽ.
Năm nay Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến tuyển tối đa 2.500 thí sinh trong tổng 5.000 chỉ tiêu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT. Môn Toán là tiêu chí phụ với tất cả các khoa.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM tính điểm theo tổ hợp môn tương ứng với các ngành. Hai tổ hợp Toán + Văn + Tiếng Anh và Toán +Văn + Khoa học tự nhiên đều được xét tuyển cho tất cả các ngành năm nay.
Các ngành khác sẽ tính thêm tổ hợp Toán +Văn + 0,8 x Khoa học xã hội hoặc tổ hợp Toán+ Văn+ Khoa học xã hội.
Trường ĐH Nông lâm TP.HCM dành 50-60% trong số gần 5.000 chỉ tiêu xét từ kỳ thi tốt nghiệp THPT với hai tổ hợp môn chủ yếu là Toán + Khoa học tự nhiên + tiếng Anh và Toán + Ngữ Văn + tiếng Anh.
Tất cả các ngành đều xét tổ hợp Toán + Khoa học tự nhiên + tiếng Anh.
Một số ngành xét thêm tổ hợp Toán + Văn + tiếng Anh..
Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT (20% chỉ tiêu) Trường ĐH Ngoại thương xét tuyển chủ yếu 2 tổ hợp Toán + Văn + Ngoại ngữ và Toán + Ngoại ngữ + Khoa học tự nhiên. Với tổ hợp Toán + Ngoại ngữ + Khoa học tự nhiên, tổng điểm xét tuyển = (Toán*2+ Ngoạingữ*2+KHTN) quy đổi về thang 30 điểm.
Đối với các tổ hợp xét tuyển khác sẽ được xác định sau khi Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh năm 2020.
Lê Huyền
Thanh Hùng
Sau xáo trộn, học sinh đổi chiến thuật ôn thi
- Những thay đổi ở kỳ thi tốt nghiệp THPT khi gần hết năm học lớp 12 kéo theo những xáo trộn trong việc ôn thi của học sinh cuối cấp. Để sẵn sàng cho mọi tình huống xảy ra, các em đang tính toán đổi chiến thuật ôn luyện.
" alt="Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 vẫn giữ 3 đầu điểm cho bài tổng hợp" />- Chuyện tình cảm trong gia đình không giống ký một hợp đồng kinh doanh.
TIN BAI KHAC:
Con đẻ không cho con nuôi nhận thừa kế?
Bệnh của mẹ và con đường yêu đương của con
Đất của mẹ, nhưng con nuôi giữ chặt giấy tờ…
Vợ cả, vợ hai rồi lại muốn cả “bồ”
Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
Đòi được tiền, muốn người nợ được miễn truy tố
Cưới mà không đăng ký kết hôn mất quyền chia tài sản
“Em đẹp lắm! Lần sau anh sẽ gọi em…”
" alt="“Chiều” vợ thế nhưng… chưa đủ!" />- Sau khi đọc bài: Đại gia bất động sản ôm đống của ngồi ‘chờ chết’ , nhiều bạn đọc đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Đau đáu về thuế thu nhập cá nhân
Tưởng đã là của mình khi em “trao tất cả”…
TP.HCM: Đồng loạt tắt đèn Giờ Trái đất
Làm di chúc để không chia của cho người bội bạc!
Phí giao thông đường bộ: Người dân lên tiếng
Cán bộ bỏ vợ có hợp đạo lý ?
Qua đêm với người cũ...bạn trai mới bắt em đi xét nghiệm!
Tổng hợp đơn thư bạn đọc 10 ngày giữa tháng 3
Muốn “chuyện ấy” mà lại không chịu về ra mắt…
Lừa đảo nạp tiền qua yahoo chat
" alt="Đại gia ôm BĐS ‘chờ chết’ chứ không ‘chạy lấy người’?" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- ·Hôn nhân ngoài giá thú, con phân vân chia tài sản
- ·Mắc ung thư máu, cậu bé nhà nghèo khóc thảm
- ·Việt Nam Malaysia: Chiếu chậm Quang Hải xé lưới Malaysia
- ·Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- ·Indonesia vs Việt Nam: Báo Thái Lan khen đội tuyển Việt Nam
- ·Thanh gỗ văng thủng ruột nam công nhân
- ·Hà Nội: Tuyển sinh lớp 10 trước ngày 15/8
- ·Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- ·Học sinh cuối cấp vừa ôn luyện, vừa thấp thỏm chờ phương án thi
Lịch Thi Đấu Vòng Loại World Cup 2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh10/1010/1017:00Úc
5:0
NepalV2 B 10/1017:35Nhật Bản
6:0
MongoliaV2 F 10/1018:00Hàn Quốc
8:0
Sri LankaV2 H 10/1019:00Trung Quốc
7:0
GuamV2 A 10/1019:00Uzbekistan
5:0
YemenV2 D 10/1020:00Bangladesh
0:2
QatarV2 E 10/1020:00Việt Nam
1:0
MalaysiaV2 GXem video10/1020:30Iran
14:0
CampuchiaV2 C 10/1021:00Syria
2:1
MaledivesV2 A 10/1021:30Kyrgyzstan
7:0
MyanmarV2 F 10/1022:00Oman
3:0
AfghanistanV2 E 10/1023:00Jordan
0:0
KuwaitV2 B 10/1023:00Iraq
2:0
Hồng KôngV2 C 10/1023:00UAE
5:0
IndonesiaV2 GXem video10/1023:00Lebanon
2:1
TurkmenistanV2 H 11/1011/1000:00Ả Rập Xê Út
2:0
SingaporeV2 D " alt="Kết quả bóng đá vòng loại World Cup hôm nay 10" />
Văn Hậu xuống chia vui cùng các CĐV Heereveen sau trận đấu
Ghi bàn:
AZ Alkamaar: Ron Vlaar (31'), Calvin Stengs (48'), Koopmeiners (62', phản lưới)
Heerenveen: Sven Botman (7'), Kongolo (36'), Odgaard (45'+3)
Đội hình xuất phát:
AZ Alkamaar: Bizot (GK), Svennson, Vlaar, Wuytens, Wijndal, Koopmeiners, de Wit, Midtsjo, Idrissi, Druijf, Stengs.
SC Heerenveen: Hahn (GK), Floranus, Dresevic, Botman, Woudenberg, Kongolo, Faik, Veerman, van Bergen, Odgaard, Ejuke.
Nghĩa Hưng
*Dưới đây là những diễn biến chính:
" alt="AZ Alkmaar 2" />Lịch Thi Đấu Champions League 2021/2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh16/0316/0303:00AFC Ajax
0:1
SL BenficaVòng 1/8 16/0303:00Man Utd
0:1
Atlético MadridVòng 1/8 17/0317/0303:00Lille OSC
1:2
ChelseaVòng 1/8FPT Play17/0303:00Juventus
0:3
Villarreal CFVòng 1/8FPT Play" alt="Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay ngày 16/3: Chelsea vượt khó, Juventus tự tin" />
Chelsea buộc phải bán đi những ngôi sao hưởng lương cao
Chuyên gia tài chính Rob Wilson cho rằng, The Blues buộc phải thanh lý một số ngôi sao có thu nhập cao ở CLB để cân bằng sổ sách nếu Chính phủ bật đèn xanh cho họ bán cầu thủ.
Ông chia sẻ quan điểm trên Sky Sports: "Tôi nghĩ lệnh trừng phạt của Chính phủ mang mối đe dọa thực sự với CLB Chelsea.
Nếu giao đội bóng cho một cơ quan quản lý tiềm năng nhưng họ không thể trả lương cho cầu thủ trong thời gian ngắn, tôi nghĩ hè tới, một số thành viên quan trọng sẽ bị rao bán."
Romelu Lukaku, Kai Havertz, N'Golo Kante và Timo Werner là những nhân tố đầu tiên có thể phải ra đi vì đang hưởng mức lương cao ngất ngưởng ở Stamford Bridge.
Lukaku bỏ túi mỗi tuần 325.000 bảng Anh, Kai Havertz nhận mức thù lao 310.000 bảng/tuần, còn lương N'Golo Kante là 290.000 bảng/tuần...
Bảng lương những cầu thủ xuất sắc của Chelsea Việc đóng băng tài sản của Abramovich đẩy Chelsea rơi vào cảnh túng quẫn, bởi họ vốn phụ thuộc rất nhiều vào bầu sữa mà tỷ phú người Nga rót xuống cho CLB hàng năm.
Đội bóng thành London sẽ không có thêm doanh thu từ bán vé lẻ hay đồ lưu niệm, áo đấu...
Báo cáo tài chính mới nhất cho thấy, Chelsea chỉ còn 16 triệu bảng tiền mặt dự trữ, không đủ để trả lương tháng cho toàn bộ cầu thủ và nhân viên (khoảng 28 triệu bảng mỗi tháng).
* Đăng Khôi
" alt="Chelsea túng quẫn thanh lý loạt sao triệu đô" />
- ·Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Cảm động buổi trao bằng tốt nghiệp cho nam sinh bị ung thư máu
- ·Tiếp tục đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng liên quan tới TS Bùi Quang Tín tử vong
- ·Con ơi cố lên mọi người thương con lắm!
- ·Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- ·Hiệu trưởng ĐH Harvard khỏi Covid
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 31/8
- ·Thái Lan vs UAE: Thái Lan run rẩy vì Ali Mabkhout, sát thủ UAE
- ·Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Trao hơn 42 triệu đồng cho bé Nguyễn Quan Vinh