您现在的位置是:Giải trí >>正文
Vòng 1 V.League 2020 khai mạc không có khán giả
Giải trí81人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 29/02/2020 06:54 V-League ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
Giải tríPha lê - 11/02/2025 01:02 Máy tính dự đoán ...
【Giải trí】
阅读更多Người dân bị giải toả ở Thủ Thiêm không ‘mặn mà’ nhận căn hộ tái định cư
Giải tríTP.HCM mớin chỉ bố trí 1.850 căn hộ tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Theo Sở Xây dựng, tuy nguồn cung NƠXH và nhà ở hợp túi tiền của người dân có sự tăng trưởng qua từng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Nguyên nhân chính khiến mục tiêu phát triển NƠXH chưa đạt như kỳ vọng là chưa thu hút được nhà đầu tư. Vì lợi nhuận thấp và thủ tục lại kéo dài nên các doanh nghiệp ít lựa chọn đầu tư phân khúc này.
Đến năm 2025, TP.HCM phấn đấu chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân đạt 23,5m2/người, tổng nhà ở tăng thêm giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 367.000 căn.
Về chương trình nhà ở tái định cư kết hợp chỉnh trang đô thị, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, quỹ nhà ở tái định cư của dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm là 12.260 căn.
Trong đó, TP.HCM mới bố trí 1.850 căn hộ cho người dân tái định cư; 3.790 căn hộ đang hoàn tất thủ tục bán đấu giá; 5.546 căn hộ đang thực hiện theo kết luận của Thanh tra Chính phủ (chuyển sang nhà ở thương mại); 1.074 căn hộ còn lại, Thành phố sẽ tiếp tục bố trí tái định cư cho người dân có nhu cầu.
Theo Sở Xây dựng, việc bố trí quỹ nhà tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm vẫn còn thấp. Người dân có quyền lựa chọn một trong các hình thức tái định cư là chọn nhà, nhận đất ở hoặc nhận tiền để tự lo nơi ở mới.
Trường hợp những hộ dân không nhận nhà, TP.HCM sẽ xem xét sử dụng quỹ nhà này để phục vụ tái định cư cho các dự án công ích khác hoặc bán đấu giá.
Anh Phương – Hồ Văn
TP.HCM lên phương án đấu giá lại 4 lô ‘đất vàng’ ở Thủ Thiêm bị bỏ cọcSau khi 4 doanh nghiệp trúng đấu giá 4 lô đất tại Thủ Thiêm lần lượt bỏ cọc, UBND TP.HCM đang hoàn thiện phương án để tổ chức đấu giá lại.">
...
【Giải trí】
阅读更多Hà Nội sắp đấu giá gần 1.200m2 đất gần sân bay Nội Bài
Giải trí12 thửa đất đấu giá tại xã Mai Đình nằm gần Sân bay Quốc tế Nội Bài và tiếp giáp với Cụm Công nghiệp CN2 đang trong quá trình triển khai thi công hạ tầng kỹ thuật (Ảnh: Google Maps) Mục đích sử dụng đất là đất ở. Thời hạn sử dụng đất là ổn định, lâu dài. Hình thức sử dụng đất là giao đất có thu tiền sử dụng.
Dự kiến vào đầu tháng 10/2022, cuộc đấu giá sẽ được thực hiện tại trụ sở UBND huyện Sóc Sơn.
Thời gian qua, nhiều quận, huyện ở Hà Nội tổ chức các cuộc đấu giá đất trở lại, trong đó có mức trúng chênh hàng chục tỷ đồng so với giá khởi điểm. Như tại huyện Mê Linh, các cuộc đấu giá đất đã ghi nhận mặt bằng giá mới được xác lập.
Vào đầu tháng 6, huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 thửa đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, thu về 98 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất thời điểm đó là 85,5 triệu đồng/m2.
Cuối tháng 7 vừa qua, phiên đấu giá đối với 33 lô đất tại điểm X1, Tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông (Mê Linh) đã thu hút 270 lượt khách tham gia. Kết quả, cả 33 lô đất đã được đấu giá thành công, giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới.
Tuy nhiên, trong phiên đấu giá gần đây nhất ở huyện Mê Linh (Hà Nội) đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Mới đây, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh (Hà Nội) tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 2. Tổng diện tích 19 thửa đất được đưa ra đấu giá đợt này là 1.877m2, diện tích các thửa từ 75m2 đến 148m2. Giá khởi điểm được đưa ra dao động 27,1-39,2 triệu đồng/m2.
Kết quả, trong tổng số 15 hồ sơ đăng ký, 12 thửa đất được đưa ra đấu giá thành công. Giá trúng cao nhất là 55,1 triệu đồng/m2, thấp nhất 32,3 triệu đồng/m2. Tổng số tiền trúng đấu giá của 12 thửa đạt gần 43,5 tỷ đồng, cao hơn 10,7 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
So với đợt 1 thì giá trúng của đợt 2 thấp hơn. Trước đó, ngày 8/8, 20 thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 1 với giá khởi điểm 27,1 triệu đồng đến 39,27 triệu đồng/m2 được đưa ra đấu giá thành công, thu tổng số tiền trúng đấu giá là gần 76 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất là 70,3 triệu đồng/m2.
Cơn sốt đất nền đã qua đỉnh, đấu giá đất vùng ven Hà Nội vẫn lập kỷ lục mới33 lô đất được đấu giá thành công tại thị trấn Chi Đông (Mê Linh, Hà Nội) giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới.">
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2
- Ăn cơm ngay tại bàn làm việc gây hại thế nào cho sức khỏe?
- Chuẩn bị cho cuộc “Điện Biên Phủ trên mạng”
- Phòng bệnh đột quỵ, đau vai gáy bằng những động tác cực đơn giản
- Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri
- Nét độc đáo của ngôi nhà truyền thống bên triền đồi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Odisha vs Punjab, 21h00 ngày 10/2: Thất vọng cửa dưới
-
Theo Bộ Xây dựng việc tập trung xây dựng chung cư cao tầng chưa tính toán đến khả năng đáp ứng hạ tầng kỹ thuật. Thời gian tới sẽ chỉ đạo hướng dẫn địa phương xử lý nghiêm, kịp thời, dứt điểm các vi phạm về quy hoạch đô thị (Ảnh: Đường Lê Văn Lương dài khoảng hơn 2km nhưng có đến 40 tòa chung cư "đu bám" dọc tuyến đường/ Hoàng Hà) Tuy nhiên, Bộ này thừa nhận, quá trình quản lý và phát triển đô thị trên thực tế vẫn tồn tại một số bất cập như việc tập trung xây dựng chung cư cao tầng chưa tính toán đến khả năng đáp ứng hạ tầng kỹ thuật, chậm đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật, công viên, cây xanh, các thiết chế văn hóa và dịch vụ cộng đồng...
Để hạn chế các tồn tại, bất cập nêu trên, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thường xuyên quan tâm, chỉ đạo kiểm tra, rà soát việc lập và triển khai thực hiện các quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông đô thị để giảm thiểu tối đa tình trạng ùn tắc giao thông, nâng cao chất lượng sống đô thị.
Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05 về việc tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch được duyệt.
Năm 2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 06 về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Xây dựng cho biết cơ quan này đang chủ trì xây dựng dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06 để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 9/2022.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng còn triển khai lập Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn quốc gia giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Luật Quy hoạch 2017 nhằm xây dựng, phát triển mạng lưới đô thị hài hòa, cân đối giữa các vùng miền, giữa đô thị và nông thôn; phát triển đồng bộ hạ tầng kinh tế, xã hội và kỹ thuật đô thị.
Theo Bộ Xây dựng, trong thời gian tới, sẽ tiếp tục chủ động đôn đốc, hướng dẫn các địa phương thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật, kiểm soát chặt chẽ quá trình lập, điều chỉnh quy hoạch đô thị. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra công tác lập, quản lý quy hoạch, quản lý hoạt động xây dựng; xử lý nghiêm, kịp thời, dứt điểm các vi phạm về quy hoạch đô thị tại địa phương.
“Kiểm soát sự gia tăng dân số và phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô, giảm sự tập trung của các bệnh viện, trường đại học trong khu vực đô thị trung tâm; thực hiện di dời các cơ sở công nghiệp ra ngoài khu vực trung tâm đô thị theo quy hoạch đô thị được duyệt” – Bộ Xây dựng cho hay.
Đường Lê Văn Lương trở thành điểm đen về ùn tắc giao thông, quá tải hạ tầng xã hội trong khi đó tại nhiều dự án, đất cây xanh lại bị “xẻ thịt” Bên cạnh đó, phát triển các khu đô thị tại các đầu mối giao thông công cộng lớn nhằm rút ngắn khoảng cách đi lại, tăng cường sử dụng giao thông công cộng của người dân.
Rà soát quy hoạch chung đô thị để bổ sung, mở rộng các tuyến đường bộ, đường sắt đô thị, xe buýt nhanh phù hợp với yêu cầu phát triển của đô thị. Tổ chức hệ thống giao thông công cộng đồng bộ, ưu tiên kết nối các không gian công cộng trong đô thị, khai thác giao thông đa dạng về loại hình.
Hà Nội: Chỉ trình duyệt dự án nhà cao tầng phù hợp quy hoạch
Liên quan đến vấn đề quy hoạch, vừa qua, Thanh tra Bộ Xây dựng ban hành kết luận thanh tra hàng loạt “điểm nóng” về quy hoạch tại tại KĐT Trung Hòa - Nhân Chính, tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu, Nguyễn Thanh Bình (Hà Nội). Trong đó chỉ rõ, việc điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, lập, điều chỉnh bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc, UBND TP Hà Nội, Sở Quy hoạch – Kiến trúc (QHKT) điều chỉnh quy hoạch sai quy định của pháp luật.
Theo Thanh tra Bộ Xây dựng, quy hoạch chi tiết phê duyệt lần đầu đã cơ bản nghiên cứu tính toán sự đáp ứng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Song khi thực hiện triển khai quy hoạch lại theo đề xuất chủ đầu tư, đã nhiều lần điều chỉnh đồ án hoặc điều chỉnh cục bộ hoặc chấp thuận tổng mặt bằng, phương án kiến trúc rồi tiếp tục điều chỉnh cho từng dự án theo xu hướng: Chuyển đổi công năng thành nhà ở, tăng thêm tầng cao, tăng thêm diện tích sàn có dự án điều chỉnh 5 lần, nhiều dự án chuyển chức năng từ văn phòng, từ công cộng thành hỗn hợp văn phòng, dịch vụ thương mại và căn hộ chung cư để bán, có dự án điều chỉnh tăng từ 5 tầng thành 30 tầng.
Trong khi nhiều ô đất liên tục được điều chỉnh nhiều lần theo hướng nâng tầng, tăng mật độ xây dựng “nhồi” thêm cao ốc thì tại nhiều dự án, đất cây xanh lại bị “xẻ thịt”
Tại khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính, kết quả thanh tra, Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra rằng, Sở QHKT trình, UBND TP chấp thuận nhiều lần làm giảm diện tích đất cây xanh ô CX2 từ 5.324m2 xuống còn 2.682m2, giảm chỉ tiêu đất cây xanh xuống mức 0,64m2/người là “vi phạm nghiêm trọng Quy chuẩn xây dựng” (quy định chỉ tiêu cây xanh đơn vị ở tối thiểu 2m2/người).
Không những thế, Sở QHKT tiếp tục đề xuất, UBND TP đồng ý về nguyên tắc lại bố trí thêm nhà sinh hoạt cộng đồng tại phần diện tích 2.682m2 ô CX2-A, mật độ xây dựng 5% là sai so với điều chỉnh cục bộ được duyệt năm 2010 (ô đất CX2-A có chức năng đường dạo, cây xanh, mật độ xây dựng 0%), tiếp tục làm tăng mật độ xây dựng toàn ô đất CX2, vi phạm nghiêm trọng Quy chuẩn xây dựng.
Trong số 13 dự án nhà chung cư được thanh tra có 12 dự án không bố trí cây xanh, một dự án thiếu diện tích cây xanh, chỉ đạt 10%.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu nhà ở Him Lam Vạn Phúc do UBND TP Hà Nội phê duyệt năm 2014 không bố trí diện tích đất trồng cây xanh tối thiểu 30% đối với lô đất trường học.
Thanh tra quy hoạch hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, quy định tỷ lệ đất tối thiểu trồng cây xanh cho các lô đất xây dựng nhà ở chung cư là 20%. Tuy nhiên, có 12/17 dự án được thanh tra không bố trí đất cây xanh, 2/17 dự án thiếu diện tích cây xanh; 2/17 dự án bãi đỗ xe, cây xanh nhưng thực tế đã thi công sai quy hoạch…
Sau kết luận trên của Thanh tra Bộ Xây dựng, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 190 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch trên địa bàn thành phố. Trong đó UBND TP chỉ đạo, việc điều chỉnh quy hoạch phải được xem xét một cách thận trọng, khách quan, khoa học việc điều chỉnh tổng thể và điều chỉnh cục bộ quy hoạch, hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm tăng mật độ dân cư so với quy hoạch được duyệt; không xem xét đối với việc điều chỉnh quy hoạch làm giảm diện tích đất xây dựng các công trình phúc lợi, công viên cây xanh, ao, hồ, công cộng phục vụ dân sinh
Mới đây, trong kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở QHKT chỉ chấp thuận, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ quy hoạch các dự án khu đô thị, khu, cụm công nghiệp, dự án đầu tư xây dựng các công trình nhà chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại... khi các nội dung đề xuất phù hợp với định hướng quy hoạch, tuân thủ các quy định hiện hành, đáp ứng yêu cầu, quy định về chỉ tiêu diện tích bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các đường trục chính đô thị, không gia tăng áp lực gây ùn tắc giao thông.
Phát lộ những lần điều chỉnh ‘nhồi’ cao ốc vào ‘con đường đau khổ’ Lê Văn LươngTheo Thanh tra Bộ Xây dựng, cơ quan quản lý theo đề xuất chủ đầu tư, nhiều lần điều chỉnh đồ án hoặc điều chỉnh cục bộ hoặc chấp thuận tổng mặt bằng, phương án kiến trúc rồi tiếp tục điều chỉnh cho từng dự án, "hô biến” đất công cộng thành hỗn hợp..." alt="Bộ Xây dựng Xử nghiêm vi phạm quy hoạch kiểm soát nhà cao tầng ở nội đô">
Bộ Xây dựng Xử nghiêm vi phạm quy hoạch kiểm soát nhà cao tầng ở nội đô
-
- Không kiểm tra và phát hiện sớm khi nghi ngờ những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thì chỉ một thời gian ngắn, cơ thể chúng ta sẽ bị tàn phá khủng khiếp với những biến chứng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.Cách nhận biết bệnh tiểu đường nhanh nhất" alt="Biến chứng dễ 'đoạt mạng' của bệnh tiểu đường">
Biến chứng dễ 'đoạt mạng' của bệnh tiểu đường
-
Lãnh đạo các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh ký cam kết tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội (Ảnh: VGP) Theo đó, lãnh đạo 3 địa phương thống nhất, việc xây dựng, trình UBND thành phố Hà Nội và các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh cơ chế chính sách áp dụng thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bổ sung danh mục kế hoạch sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xong trong tháng 10/2022; tổ chức lập, phê duyệt, cắm mốc GPMB và bàn giao ranh giới GPMB cơ bản hoàn thành trong tháng 10/2022 và hoàn thành toàn bộ chậm nhất trong tháng 11/2022; phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, ban hành quyết định thu hồi đất và GPMB, tái định cư xong toàn dự án đầu tư hoàn thành tháng 12/2023.
Về bàn giao mặt bằng, lãnh đạo 3 địa phương thống nhất: Tháng 6/2023, phấn đấu bàn giao 70% mặt bằng để khởi công công trình. Tháng 12/2023, cơ bản bàn giao mặt bằng đối với toàn tuyến của dự án. Phấn đấu khởi công công trình vào tháng 6/2023; hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2027.
Các địa phương cùng huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tăng cường cải cách hành chính, duy trì hiệu quả việc giải quyết thủ tục hành chính; xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trên địa bàn; thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật, chống tiêu cực, lãng phí trong sử dụng các nguồn lực; thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và xử lý nghiêm những sai phạm, tiêu cực trong quá trình tổ chức thực hiện…
Doanh nghiệp liên quan ông Trịnh Văn Quyết bị siết nợ, bán "đất vàng"
Mới đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn (Agribank Sài Gòn) vừa đưa quyền sử dụng 3.048m2 đất tại địa chỉ 358 Kinh Dương Vương, P.An Lạc, Q.Bình Tân, TP.HCM ra bán đấu giá. Thời hạn sử dụng đất 50 năm, kể từ ngày 24/1/2008. Giá khởi điểm lô đất này là gần 220 tỷ đồng. Chủ đầu tư được xây dựng trung tâm thương mại và cao ốc văn phòng.
Nhiều địa phương đưa ra cảnh báo người dân cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty Nhật Nam với lợi nhuận "khủng" lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản (Ảnh chụp màn hình website nhatnamgroup.com.vn) Theo tìm hiểu, lô đất 3.048m2 nói trên trước đây thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Nông dược HAI (Công ty HAI), trụ sở tại Q.1, TP.HCM. Quyền sử dụng lô đất này được Công ty HAI dùng làm tài thế chấp theo hợp đồng ký với Agribank Sài Gòn vào ngày 18/9/2019. Ngoài ra, hai bên còn có hợp đồng tín dụng vào ngày 27/7/2021.
Công ty HAI được biết đến là doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái FLC do ông Trịnh Văn Quyết từng làm Chủ tịch HĐQT trong nhiều năm. Hiện Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC cũng đang sở hữu không ít cổ phần tại Công ty HAI. (Xem thêm)
Nhiều địa phương liên tiếp cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật Nam
Sau Hòa Bình, Lào Cai đến Phú Thọ đưa ra cảnh báo người dân cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty CP Đầu tư thương mại Bất động sản Nhật Nam (Công ty Nhật Nam).
Theo UBND TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), hoạt động huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” của công ty có văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì bị đánh giá là “có nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế”.
Công ty BĐS Nhật Nam có trụ sở chính tại 54 Ngô Thị Thu Minh, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM. Người đại diện theo pháp luật là bà Vũ Thị Thúy (hộ khẩu thường trú khu 4, xã Thạch Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa).
Thời gian gần đây, công ty này đã thành lập nhiều chi nhánh và các văn phòng tại các tỉnh, thành trên cả nước, lôi kéo nhiều nhà đầu tư với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản (BĐS).
Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự. Quyền tài sản của dân, quyền giao dịch của doanh nghiệp không nên nay sửa, mai sửa. Ảnh: Hoàng Hà. Hồi tháng 8/2022, Cục An ninh Kinh tế (Bộ Công an) từng ra văn bản thông báo trong đó có nêu Công ty BĐS Nhật Nam có hành vi huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, đưa ra yêu cầu bảo mật thông tin và cam kết không hình sự hóa các tranh chấp, chỉ hòa giải dân sự tại tòa án kinh tế, nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự. (Xem thêm)
Vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ
Liên quan đến thông tin Công ty TNHH MTV Tân Khai (thuộc Đại Nam Group của ông Huỳnh Uy Dũng, còn được gọi là Dũng “lò vôi”) vừa chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước với giá hơn 2.400 tỷ đồng, theo đại diện Đại Nam Group, thông tin nói trên không chính xác vì việc chuyển nhượng chưa xảy ra. Hai bên chỉ mới ký hợp đồng ghi nhớ vào tháng 5/2022 và bên mua không chuyển tiền đặt cọc sau 7 ngày theo cam kết. Vì vậy, hợp đồng này đã vô hiệu.
Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ. (Xem thêm)
2 dự án nghìn tỷ của EVNNPT, Bộ Xây dựng nói chưa đủ cơ sở góp ý thẩm định
Theo Bộ Xây dựng, sơ bộ tổng mức đầu tư dự án Đường dây 220kV Mê Linh - Bá Thiện (Vĩnh Phúc) được lập có quy mô đầu tư xây dựng không phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia với tổng mức đầu tư khoảng hơn 994 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn của Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) có quy mô đầu tư xây dựng không phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016.
Dự án đường dây 220kV Than Uyên - Trạm biến áp 500kV Lào Cai trên địa bàn hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai sử dụng nguồn vốn của EVNNPT với tổng mức đầu tư hơn 786 tỷ đồng hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tồn tại các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn xây dựng đã hết hiệu lực, sơ bộ tổng mức đầu tư được lập thiếu căn cứ pháp lý, đồng thời thiết kế sơ bộ không đảm bảo các nội dung theo quy định. (Xem thêm)
Áp thời hạn sở hữu chung cư: Mục đích cuối cùng là gì?
Đề xuất của Bộ Xây dựng quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định căn cứ theo thời hạn sử dụng công trình tiếp tục nhận được nhiều ý kiến tranh luận.
Theo TS. Phạm Duy Nghĩa, trên một lô đất xuất hiện nhiều tài sản, quyền tài sản khác nhau, nếu ta đăng kí riêng rẽ, sau này chùm tài sản đưa ra tranh chấp, tài sản phái sinh sẽ gây ra rủi ro vì sở hữu đa tầng không được quản lý nhất quán. Sở hữu chung cư 50 hay 70 năm, như vậy là can thiệp vào quyền tài sản. Vậy mục đích cuối cùng là gì, có phải an toàn hay khả năng lưu thông?
Dự án Khu căn hộ chung cư Kim Cương Xanh - Cara River Park do Công ty Đất Xanh miền Tây làm chủ đầu tư được quảng cáo trên nhiều trang mạng xã hội “Chúng ta đừng nên vì mỗi luật riêng mà nên làm tổng thể, đi từ gốc, tỉa bớt cành; trong quy trình này, cố gắng tham vấn ý kiến đa chiều khác. Quyền tài sản của dân, quyền giao dịch của doanh nghiệp không nên nay sửa, mai sửa”, ông Nghĩa nói.
Nhiều đại diện doanh nghiệp đề xuất nên giữ nguyên quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư theo quy định hiện hành. Việc quy định thời hạn sở hữu căn hộ chưa phù hợp với tâm lý của người mua. Điều này có thể khiến thị trường nhà chung cư suy giảm và làm gia tăng nhu cầu về nhà ở thấp tầng, dẫn đến giá nhà đất sẽ tăng. Về tầm nhìn dài hạn, trong bối cảnh đất chật người đông, nhà chung cư là loại hình nhà ở đáp ứng nhu cầu nhà ở của tương lai. (Xem thêm)
Hà Nội sắp xây mới 2 chung cư cũ ở Long Biên
Hà Nội bổ sung thêm 2 khu tập thể cũ thuộc quận Long Biên vào danh mục tháo dỡ để cải tạo, xây dựng lại sau khi 100% các chủ sở hữu đồng ý thống nhất chủ trương xây dựng mới là Khu tập thể Hóa chất và Khu tập thể Rau quả nông sản tại 135 Nguyễn Văn Cừ, phường Ngọc Lâm, quận Long.
Theo kế hoạch ban hành đợt 1 và đợt 2, Hà Nội sắp cải tạo, xây dựng lại 8 chung cư cũ. Ngoài 2 khu tập thể tại Long Biên nêu trên, tại quận Ba Đình Khu tập thể Giảng Võ (nhà C8); Khu tập thể Thành Công (Nhà G6A); Khu tập thể Ngọc Khánh (Nhà A); Khu tập thể Bộ Tư pháp (2 đơn nguyên đầu hồi ở cấp D). Quận Đống Đa có nhà 51 Huỳnh Thúc Kháng. (Xem thêm)
Rao bán bát nháo ở dự án chung cư Kim Cương Xanh của Đất Xanh miền Tây
Giám đốc Sở Xây dựng TP Cần Thơ Mai Như Toàn mới đây đã ký ban hành văn bản chấn chỉnh công tác quảng cáo tại dự án Khu căn hộ chung cư Kim cương Xanh-Cara River Park (quận Cái Răng, TP Cần Thơ) do Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Đất Xanh miền Tây (Công ty Đất Xanh miền Tây) làm chủ đầu tư bán nhà ở không đúng quy định.
Sở Xây dựng cho biết, việc giao dịch kinh doanh nhà ở tại dự án theo quy định cần được Sở Xây dựng thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định. Tuy nhiên, hiện nay Công ty chưa thực hiện thủ tục này.
“Mặt khác, ngoài quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư thì Công ty chưa hoàn thành bất kỳ thủ tục nào liên quan đến đầu tư xây dựng được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận, cấp phép. Do đó, những thông tin được nêu trong quảng cáo, rao bán… là không đúng sự thật, chưa có cơ sở pháp lý (như diện tích căn hộ, các tiện ích…)”, Sở Xây dựng TP Cần Thơ nêu rõ. (Xem thêm)
Thuận Phong
Bộ Xây dựng: Xử nghiêm vi phạm quy hoạch, kiểm soát nhà cao tầng ở nội đôBộ Xây dựng sẽ đôn đốc, hướng dẫn các địa phương xử lý nghiêm, dứt điểm các vi phạm về quy hoạch, kiểm soát sự gia tăng dân số và phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô, giảm sự tập trung của các bệnh viện, trường đại học trong đô thị trung tâm…" alt="Tin mới siêu dự án vành đai 4 cảnh báo chiêu huy động lãi khủng của BĐS Nhật Nam">
Tin mới siêu dự án vành đai 4 cảnh báo chiêu huy động lãi khủng của BĐS Nhật Nam
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Real Kashmir, 20h30 ngày 12/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Nhiều khách hàng ngừng trả nợ vay do dự án chưa hoàn thành (Ảnh: Bloomberg) Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả. Mới đây, ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc còn đưa ra thông báo có 660 triệu tệ là nợ quá hạn cho vay thế chấp mua nhà.
Không phải mỗi ngân hàng này mà ngân hàng công thương Trung Quốc cũng có tới 637 triệu nhân dân tệ nợ quá hạn, còn ngân hàng công nghiệp có 384 triệu tệ nợ quá hạn cho vay thế chấp mua nhà. Số tiền nợ cho vay mua nhà quá hạn tại 12 ngân hàng ở nước này chạm mốc 2,11 tỷ tệ.
Nhưng người ta cho rằng tổng nợ xấu cho vay mua nhà có thể tăng hơn khi nhiều ngân hàng khác công bố số liệu. Điều này đang dấy lên mối lo rủi ro sang lĩnh vực tài chính.
Khối nợ xấu vẫn nằm đó, trong khi người mua nhà lại từ chối thanh toán. Sở dĩ có điều này là do các nhà phát triển bất động sản chưa hoàn thành dự án để bàn giao nhà cho họ.
Chuyên gia Griffin Chan của Citigroup Inc cho hay, người mua nhà tại 35 dự án bất động sản đã ngừng thanh toán các khoản vay từ hôm 12/7 do các dự án không bàn giao đúng thời hạn và giá nhà đang giảm.
Mở bán trước rồi dự án mới hoàn thành, trong khi người mua lại cho rằng dự án có thể hoàn thành đúng hạn dẫn đến hệ luỵ người mua không chịu thanh toán các khoản vay (Ảnh: Bloomberg) Còn số liệu của Jefferies cho hay, dư nợ bị từ chối trả của khách hàng chiếm khoảng 1% trên tổng dư nợ cho vay trong lĩnh vực bất động sản. Điều lo ngại là giả sử người mua vỡ nợ thì hình thành khoản nợ xấu khổng lồ hơn 380 tỷ tệ.
Ồ ạt mở bán rồi mới hoàn thành dự án
Trước tình hình này, Nomura Holding cho rằng, nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ thực tế là các dự án ở Trung Quốc thường được mở bán trước khi chủ đầu tư hoàn thành công trình. Song niềm tin của khách hàng với việc hoàn thành các dự án bị yếu đi do lo ngại nguồn tiền của chủ đầu tư.
Điều này không phải là không có căn cứ, thực tế là giai đoạn 2013-2020, các công ty bất động sản ở Trung Quốc chỉ bàn giao được 60% số nhà đã bán. Điều đáng lo là nợ vay thế chấp mua nhà tăng lên 26,3 nghìn tỷ tệ trong giai đoạn này.
Chuyên gia Shujin Chen tại Jefferies cho rằng, cơ quan chức năng đối mặt với việc nếu nới lỏng cho vay để tạo điều kiện mua nhà có thể tạo cơ hội cho hành vi vi phạm, trong khi ổn định xã hội vẫn là ưu tiên của Bắc Kinh.
Ở một góc nhìn khác, chuyên gia này cho rằng, giá nhà sụt giảm có thể là nguyên nhân khiến người mua từ chối thanh toán các khoản nợ vay thế chấp mua nhà. Giá nhà tại Trung Quốc giảm tháng thứ 9 liên tiếp tính tới tháng 5 và giá nhà ở các dự án ở Trung Quốc hiện thấp hơn 15% so với mức giá trong 3 năm qua.
Bán nhà trước rồi mới hoàn thành dự án ẩn chứa nhiều hệ luỵ, chuyên gia Ting Lu của Nomura cho rằng, nếu doanh nghiệp bàn giao nhà không đúng hạn, người mua sẽ giảm mua nhà mới. Giữa lúc giá cả vật liệu tăng, nhà đầu tư không đủ tiền để thi công dù đã thu được tiền từ một số khách mua.
Giữa bối cảnh đó, cơ quan chức năng Trung Quốc đã họp khẩn với các ngân hàng để xem xét tình hình.
Theo Bloomberg
Ông lớn bất động sản vỡ nợ, chật vật bán gần 20 dự án gom tiềnSau nhiều tháng vật lộn với khó khăn tài chính, "ông lớn" bất động sản ở Trung Quốc đã không thanh toán tiền gốc và lãi với khoản trái phiếu trị giá 1 tỷ USD." alt="Cơn 'đau đầu mới' của địa ốc vay tiền mua nhà không chịu trả lo vỡ nợ">
Cơn 'đau đầu mới' của địa ốc vay tiền mua nhà không chịu trả lo vỡ nợ