Thời sự

Nhận định, soi kèo U19 Đà Nẵng vs U19 Quảng Nam, 13h00 ngày 27/12: Tiếp tục chiến thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-21 11:03:07 我要评论(0)

Hồng Quân - 26/12/2024 20:47 Nhận định bóng đ suv 7 chỗsuv 7 chỗ、、

ậnđịnhsoikèoUĐàNẵngvsUQuảngNamhngàyTiếptụcchiếnthắsuv 7 chỗ   Hồng Quân - 26/12/2024 20:47  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tin giả mạo thông điệp từ cảnh sát của một fanpage taxi gia đình ở Hải Phòng (Ảnh chụp màn hình)

Không nằm ngoài xu hướng tạo tin giả để câu view, gần đây thêm một thông tin lừa đảo gán mác "tử tế" đã được đăng tải trên một trang fanpage taxi gia đình ở Hải Phòng, thậm chí trang Facebook của công ty taxi này còn dám dùng cả mác "Thông điệp chính thức từ cảnh sát" để tăng độ tin cậy và dẫn dắt cư dân mạng.

Nếu không để ý kỹ, bạn sẽ rất dễ bị kích động và chia sẻ thông tin của chúng, bởi thoạt nhiên đọc các thông tin trong bài rất có lý: "Nếu bạn đang lái xe trong đêm và một quả trứng được ném vào kính chắn gió, đừng dừng lại để kiểm tra, đừng bật cần gạt và đừng xịt nước, bởi vì trứng đánh lên với nước sẽ trở nên trắng đục và che mất đến 92.5% tầm nhìn của bạn, và buộc bạn phải dừng lại ven đường và trở thành nạn nhân của những tên tội phạm".

Tuy nhiên, nếu để ý kỹ bạn sẽ phải tự hỏi liệu thực trạng này đã phổ biến tới mức cảnh sát phải phát đi thông điệp này hay chưa? Nếu có thì các thông điệp này phải xuất hiện đầu tiên trên các kênh truyền thông, truyền hình và báo chí uy tín chứ không phải xuất phát từ một page... vô danh tiểu tốt như thế. Hơn nữa, thông điệp này chỉ nêu chung chung "trở thành nạn nhân của những tên tội phạm" mà không thể biết khi xuống xe thì chúng sẽ làm gì? Thậm chí với cần lau kính của xe hơi hiện nay vốn có thể lau sạch cả... phân chim thông qua chức năng vừa xịt nước vừa lau chùi tự động thì ném vài quả trứng lên xe chưa "xi nhê" gì.

Hàng chục nghìn người share và bình luận, tag bạn bè vào và comment để cảnh báo, góp phần lan truyền một thông tin không đúng sự thực

Đáng tiếc là không phải ai cũng đủ tỉnh táo để nhận ra điều đó, khiến tin fake này đã "dắt mũi" được vô số cư dân mạng và tính đến thời điểm này (sau 2 ngày đăng tải), bài viết đã được 25 ngàn lượt tương tác, hơn 60 ngàn lượt chia sẻ và 14 ngàn lượt bình luận, với kiểu tag tên bạn bè vào bài thì hiệu ứng "làm điều tốt" này sẽ còn lan rộng sang nhiều người. Trong khi nếu họ đủ tỉnh táo, chỉ cần "Google" vài từ khóa là có thể kiểm chứng thông tin kia đưa ra là giả, tuy nhiên nhiều người thực sự đã bị kích động khiến "tay nhanh hơn não", góp phần lan truyền tin giả này trên mạng.

Ví dụ này lại một lần nữa cho thấy cư dân mạng ở Việt Nam dễ bị lừa gạt và "dắt mũi" như thế nào, gần như gặp điều gì cũng bức xúc và sẵn sàng "chia sẻ" dù chưa hề kiểm chứng hoặc xem kỹ thông tin được người khác đưa ra, góp phần lan truyền các tin giả (fake news) trên mạng xã hội, qua đó gián tiếp giúp các kẻ tung tin fake trục lợi.

Trên môi trường mạng xã hội, các trang (page) và các facebooker bán hàng đã nhận thấy các thông tin có tính "đe dọa" người dùng kiểu "không nên ăn kết hợp A với B", "cảnh giác với trò lừa đảo ABC",... sẽ được nhiều người quan tâm vì trực tiếp đánh vào lợi ích/tính mạng và nỗi sợ của con người, nên họ lợi dụng "nỗi sợ hãi" và "tính hướng thiện" (thông qua chia sẻ bài viết mà người ta nghĩ là có ích cho người khác) của cư dân mạng để "sáng tác" hoặc "thêm mắm, thêm muối" vào các câu chuyện giật gân trên trang Facebook của họ, từ đó thu hút hàng ngàn lượt chia sẻ và bình luận, qua đó tự quảng bá trang bán hàng hay Facebook của mình để thu lợi...

Điều đáng nói là các thông tin kiểu này hầu hết được phóng đại hoặc chăm chăm phân tích theo hướng tiêu cực, khiến người xem cảm giác nguy cơ ấy hiện hữu quanh họ và cần phải chia sẻ ngay. Thậm chí, nếu đọc những thông tin bắt cóc/lừa đảo/cướp xe... như chúng rêu rao trên mạng thì có lẽ không ai dám ra ngoài đường nữa. Nếu để ý kỹ, không phải ngẫu nhiên mà - những người vốn dành thời gian ở nhà ngồi trước màn hình bán hàng hơn là ra ngoài, do vậy các thông tin họ đưa ra đều ở dạng tiêu cực và thiếu thực tế... Mục đích duy nhất của họ phía sau câu chuyện đó là câu view và thu hút lượt sharetrên Facebook để tiếp cận nhiều khách hàng hơn.

Dù Facebook và các ông lớn khác cũng như các nhà quản lý đã đưa ra hàng loạt công cụ và biện pháp để ngăn chặn tin giả, nhưng vẫn không thể chặn hết. Do vậy, bạn cần chủ động tự trang bị kiến thức và khả năng chọn lọc thông tin cho mình, tránh tiếp tay giúp kẻ xấu lan truyền tin giả.

Để tránh dính vào "hố vôi" tin giả, bạn cần để ý những gì người viết/page chia sẻ trước đó, từ đó xem họ có thường xuyên chia sẻ các thông tin giật gân để câu view hay không và mức độ uy tín của họ ít nhiều thể hiện qua những gì họ chia sẻ trên tài khoản đó. Ngoài ra, bạn cần đọc kỹ thông tin và kiểm tra chéo từ nhiều nguồn uy tín cũng như vận dụng các trải nghiệm thực tế để suy đoán về khả năng xảy ra sự việc/hiện tượng/nguy cơ mà thông tin đưa ra, trước khi chia sẻ với người khác. Bên cạnh đó, đôi khi bản thân người chia sẻ không hề có ý câu view hoặc lừa gạt người khác, nhưng chính họ cũng bị nhầm lẫn trong việc tiếp cận thông tin khiến họ vô tình chia sẻ lên mạng và gián tiếp lan truyền thông tin thất thiệt đó. 

Hiện nay, việc tra cứu thông tin đa chiều trên mạng rất dễ, bạn có thể dùng Google hoặc tìm đến các trang tin uy tín hoặc các chuyên gia để thảo luận trước khi bấm nút "chia sẻ". Nói cách khác, hãy suy nghĩ kỹ trước khi lan truyền nỗi sợ hãi (thiếu cơ sở kiểm chứng) của bạn cho người khác và.

" alt="Tin fake 'dắt mũi' hàng loạt Facebooker tại Việt Nam: Ném trứng gà vào... xe hơi" width="90" height="59"/>

Tin fake 'dắt mũi' hàng loạt Facebooker tại Việt Nam: Ném trứng gà vào... xe hơi

Làng eSports đã chứng kiến một loạt những hóa đơn thanh toán khổng lồ trong năm năm vừa qua. Mặc dù tổng giá trị giải thưởng không quyết định được uy tín của một giải đấu eSports, nhưng có một lý do rõ ràng rằng, nhiều tuyển thủ nhìn vào đó để quyết định xem họ có nên tới đó tham dự hay không.

Giải thưởng eSports đầu tiên đã được trao tặng vào năm 1997, khi Dennis "Thresh" Fong giành được chiếc Ferrari 328 màu đỏ từ nhà phát triển Quake, John Carmac. Năm 2006, Johan "Toxjq" Quick đã có được chiếc đồng hồ Rolex qua giải đấu WSVG Quake 4.

Chúng đều là những hiện vật có giá trị tại thời điểm đó. Nhưng giải thưởng ngày nay đang ngày càng “phình to” hơn và người chơi hoàn toàn có quyền đưa ra quyết định nghỉ hưu khi giành được chúng.

Một phần lớn dẫn tới điều này là do sự phổ biến của crowfunding (tạm hiểu là gây quỹ cộng đồng), khi các nhà phát triển đã bắt đầu đưa ra các món trang bị in-game độc đáo để tạo điều kiện cho người chơi gia tăng hệ thống giải thưởng. Valve, nhà phát triển của Dota 2Counter-Strike: Global Offensive, hiện đang rất thành công với mô hình này.

Giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm, The International, đã có những bước phát triển to lớn qua sáu năm vừa rồi nhờ hình thức gây quỹ cộng đồng qua Battle Pass.

Ngay sau đây là những hệ thống giải thưởng lớn nhất trong ngành eSports. Dota 2LMHTchiếm phần lớn trong danh sách top 10 – điều không mấy bất ngờ.

1/ The International 6 – 20,4 triệu USD

Giải vô địch thế giới hàng năm bộ môn Dota 2của Valve đã phá kỷ lục về số tiền thưởng trong lịch sử hình thành và phát triển của eSports trong suốt bảy năm vừa qua. Trong khi cung cấp tổng cộng 1,6 triệu USD ở hai năm 2011 và 2012, kể từ 2013, TI đã trở thành ví dụ thành công nhất của mô hình gây quỹ cộng đồng eSports.

Phiên bản mới nhất của giải đấu, TI6, đã chạm mốc 20,4 triệu USD. Và đội tuyển giành được chiến thắng chung cuộc, Wings Gaming, đã đem về nhà số tiền 9,1 triệu USD – lthiết ập Kỷ lục Guinness.

2/ Chung kết Thế giới LMHT 2016 – 5 triệu USD

Lần đầu tiên trong lịch sử LMHT, Riot Games tạo điều kiện cho fan hâm mộ nâng tổng giá trị giải thưởng của giải đấu thông qua việc mua sắm những vật phẩm in-game.

Ban đầu, Riot cung cấp hai triệu USD, và tổng giá trị giải thưởng đã nâng lên thành năm triệu USD khiến cho CKTG 2016trở thành giải đấu đắt giá nhất của bộ môn LMHT.

3/ Dota 2 Asia Championship – 3 triệu USD

Với tiền thân là chuỗi giải đấu Dota 2 Major, 2015 Dota 2 Asia Championship với tổng tiền thưởng 3.057.000 USD nhiều hơn Valve Major 57.000 USD. Tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc, giải đấu chứng kiến Evil Geniuses đã giành được một trong những số tiền thưởng lớn nhất lịch sử Dota 2chuyên nghiệp khi vượt qua Vici Gaming 3-0.

4/ Dota 2 Valve Major – 3 triệu USD

Cung cấp ba triệu USD mỗi sự kiện, Dota 2 Major là chuỗi giải đấu lớn nhất của bộ môn MOBA được Valve đứng ra tổ chức, chỉ xếp sau TI. Ra mắt vào tháng 11/2015 với giải đấu mang tên Frankfurt Major, OG hiện đang là “trùm” khi sở hữu tới bốn danh hiệu khác nhau.

5/Chung kết Thế giới Smite 2015 – 2,6 triệu USD

Giải vô địch thế giới đầu tiên của bộ môn Smiteđã gia tăng tổng giá trị tiền thưởng lên 1,6 triệu USD sau khi Hi-Rez Studios thực hiện mô hình gây quỹ cộng đồng. Được tổ chức tại Cobb Energy Center, Atlanta, Mỹ, nhà vô địch Cognitive Gaming nhận 1,3 triệu USD, bằng đúng một nửa giá trị tổng giải thưởng giải đấu.

6/Chung kết Thế giới Halo 2016 – 2,5 triệu USD

Được Microsoft tài trợ toàn bộ, giải đấu số một của bộ môn Halotrong năm 2015 có tổng cộng 2,5 triệu USD tiền thưởng. Counter Logic Gaming là đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu, đem về nhà một triệu USD tiền thưởng.

7/ 2016 Call of Duty XP Championship – 2 triệu USD

Sau các giải Chung kết Thế giới, Activision quyết định “chơi lớn” khi tăng gấp đôi tổng giải thưởng cho 2016 Call of Duty XP Championship.

8/ 2016 World Esports Games – 1,5 triệu USD

Lần đầu tiên trong nỗ lực tạo ra một giải đấu eSports toàn cầu khác biệt, “gã khổng lồ” bán lẻ Trung Quốc Alibaba đã cung cấp 1,5 triệu USD tiền thưởng cho hai bộ môn CS:GODota 2.

9/ ELEAGUE Season 1 – 1,4 triệu USD

Giải đấu CS:GOcủa Turner Sports không chỉ đem tới những trận chiến khó quên, mà nó còn đi vào lịch sử của bộ môn bắn súng “non trẻ” với hệ thống giải thưởng “bự” nhất.

10/ Chung kết Thế giới BlizzCon 2016 – 1 triệu USD

Sự kiện hàng năm BlizzCon lần thứ 11 đã đăng cai hai bộ môn thi đấu là vòng Chung kết HearthstoneHeroes of the Storm. Blizzard cung cấp một triệu USD tiền thưởng dành cho mỗi giải đấu.

None(Theo Dot Esports)

" alt="Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports" width="90" height="59"/>

Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports