Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/49e594419.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al
Cuốn sách này tái hiện lịch sử AI và những khía cạnh tác động quan trọng, sâu sắc nhất. Chắc chắn rất ít người liên tưởng AI đến các vấn đề như ô nhiễm môi trường, việc khai thác khoáng sản, sự gia tăng phân biệt và khoảng cách trong xã hội, vấn đề cảm xúc, cách sử dụng sức lao động...
Và không ít người đọc sẽ ngỡ ngàng trước những thông tin lần đầu nghe nói đến...
Kate Crawford lập luận và chứng minh rằng AI không nhân tạo cũng không thông minh. Nói đúng hơn, AI vừa gắn với con người vừa phụ thuộc vào vật chất, được tạo ra từ tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu, sức lao động của con người, cơ sở hạ tầng, hậu cần, lịch sử và cách thức phân loại. Các hệ thống AI không mang tính tự chủ, không lý trí và không có khả năng nhận thức được bất cứ điều gì nếu không được huấn luyện rộng và sâu về mặt tính toán với những bộ dữ liệu lớn hay với các quy tắc và phần thưởng được định sẵn.
Khi trình bày thông tin về AI trong cuốn sách này như một tập bản đồ (Atlas), Kate Crawford muốn đưa ra góc nhìn đa dạng và sâu rộng hơn là những gì truyền thông đề cập. Tác giả cho rằng con người cần một lý thuyết về AI bao hàm: Những quốc gia và tập đoàn phát triển và thống trị mảng này; Hoạt động khai thác tài nguyên để lại những hậu quả tiêu cực trên Trái đất để phục vụ hệ thống AI; Những hình thức lao động ngày càng mang tính bất công và bóc lột đang xây nền tảng cho AI.
Từ những góc nhìn đó, tác giả cũng nhắc đến nhiều kịch bản về cách AI sẽ được sử dụng trên thế giới trong tương lai.
Cùng phát hành hướng đến Ngày Chuyển đổi số Quốc gia 10/10, NXB Trẻ có các tựa mới nhất trong năm 2024 gồm: Tiếp thị 6.0 - Tương lai là toàn nhập: Bàn về xu hướng chuyển đổi số trong marketing; Kiến tạo thiên tài - Những “dị nhân: đã đưa AI đến với Google, Facebook và thế giới; Tương lai số - Bốn lộ trình để nắm bắt giá trị số: Lộ trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp... và các tựa sách đã xuất bản trước đó.
Nổi bật có cuốn Thời đại AIphát hành năm 2023 đã vào Danh sách 5 cuốn sách nên đọc để hiểu về AI do Wall Street Journal bình chọn. Đó là một tựa sách giá trị được viết bởi các tên tuổi lớn: Henry A. Kissinger (Cựu Ngoại trưởng Mỹ); Eric Schmidt (Cựu CEO và Chủ tịch Google), Daniel Huttenlocher (Trưởng khoa tại trường MIT).
Bản đồ AI
Dịp 8/3 năm nay có lẽ sẽ là một trong những dịp mà bác sỹ Trần Vân Khánh (sinh năm 1973, Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử, khoa Kỹ thuật Y học, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường ĐH Y Hà Nội) vui nhất trong cuộc đời khi nhận được giải thưởng Kovalevskaia.
Giải thưởng mang tên nhà toán học người Nga ghi nhận xứng đáng cho tâm huyết của chị trong nghiên cứu khoa học nhiều năm qua.
![]() |
PGS.TS Trần Vân Khánh (sinh năm 1973, Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử, khoa Kỹ thuật Y học, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường ĐH Y Hà Nội), 1 trong 2 người được trao giải trưởng Kovalevskaia năm 2017. Ảnh: Thanh Hùng |
Mở ra hy vọng điều trị bệnh di truyền bằng liệu pháp gen
Sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ đều làm thầy thuốc, ngay từ nhỏ, cô bé Vân Khánh đã mơ ước trở thành một bác sĩ để được nối tiếp truyền thống của gia đình.
Sau khi tốt nghiệp ra trường, chị về công tác tại Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong 4 năm làm việc tại đây, chị may mắn được tiếp cận với một số công việc nghiên cứu về sinh học phân tử trong Y học, đặc biệt nghiên cứu về một số đột biến trong bệnh lý di truyền.
Chứng kiến nỗi đau lớn của các gia đình khi sinh ra những đứa con bị bệnh, và rồi là gánh nặng cho gia đình và cả xã hội, chị càng trăn trở với lĩnh vực còn khá mới mẻ này ở Việt Nam.
Tháng 10 năm 2000, chị quyết định sang Nhật Bản làm nghiên cứu sinh tại Khoa Y, Trường ĐH Tổng hợp Kobe và tập trung nghiên cứu đề tài “Cơ chế bệnh sinh và điều trị bệnh ở mức độ phân tử đối với bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne”.
Đây là một trong những bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới với tần suất cứ 3.500 trẻ được sinh ra thì có một trẻ mắc. Khi người mẹ mang gen bệnh sẽ truyền bệnh cho con trai, và truyền gen bệnh cho con gái của mình. Hầu hết những trẻ mắc bệnh đều có dấu hiệu suy cơ và tiến triển ngày càng nặng, cuối cùng dẫn đến tàn phế, mất khả năng đi lại ở tuổi 12 và khó sống quá tuổi 20 do tổn thương cơ tim và rối loạn hô hấp…
Nhưng liệu pháp điều trị gen mà PGS.TS Trần Vân Khánh nghiên cứu có thể mang lại hi vọng giảm nhẹ chứng bệnh này và nhiều căn bệnh di truyền khác cho bệnh nhân ngay tại Việt Nam. Qua đó mở ra một tương lai không xa ở Việt Nam về điều trị bệnh di truyền bằng liệu pháp gen.
Chị tiếp tục đi sâu vào triển khai nghiên cứu khả năng can thiệp bằng liệu pháp gen với những bệnh lý di truyền phổ biến nhất như loạn dưỡng cơ Duchenne; tan máu bẩm sinh; xương thủy tinh hay u nguyên bào võng mạc,… Hướng nghiên cứu này phục vụ chẩn đoán trước sinh các bệnh lý di truyền, chẩn đoán người mang gen và tư vấn di truyền cho các bệnh nhân và các thành viên gia đình có quan hệ huyết thống với bệnh nhân.
Mang lại hạnh phúc cho nhiều gia đình
Trong nhiều năm qua, chị và các đồng nghiệp đã làm trên 1.000 mẫu xét nghiệm cho bệnh nhân các thành viên gia đình có liên quan, để phát hiện người lành mang gen bệnh và chẩn đoán trước sinh. Trong đó có hàng trăm thai nhi mang gen bệnh được phát hiện và can thiệp sớm. Việc chẩn đoán chính xác đột biến gen gây bệnh đã giúp cho các bác sĩ đưa ra được phác đồ điều trị sớm, điều trị hỗ trợ giảm nhẹ tác động cho bệnh nhân, xác định người mang gen gây bệnh, thực hiện tư vấn di truyền cho các bà mẹ có nguy cơ cao sinh con bị bệnh. Qua đó giúp có các biện pháp cụ thể tránh sinh ra những đứa trẻ mắc bệnh.
Kết quả là đã có nhiều trẻ được sinh ra với thể trạng hoàn toàn khoẻ mạnh. Bản đồ đột biến gen của các bệnh lý này trên bệnh nhân Việt Nam cũng đã bước đầu được công bố.
Nữ PGS Việt đầu tiên trị bệnh di truyền bằng liệu pháp điều trị gen
Tupac Mosley duy trì kết quả học tập xuất sắc với điểm ACT là 4,3 điểm và được vinh danh là thủ khoa toàn khóa của trường. Thành tích này giúp nam sinh giành được tổng số học bổng trị giá hơn 3 triệu USD từ 40 trường đại học.
Tupac Mosley từng sống trong cảnh vô gia cư sau khi cha mất và gia đình không thể trả các hóa đơn sinh hoạt.
![]() |
Tupac Mosley |
Phải sống trong một căn lều khi bị chủ nhà đuổi, Mosley nói sẽ không quên công ơn của bạn bè và nhà trường đối với sự thành công của mình. Sắp tới, Mosley sẽ nhập học tại Đại học Bang Tennessee với chuyên ngành kỹ thuật điện.
Thủ khoa da màu toàn khóa đầu tiên tại một trường trung học ở Georgia, Rawlin Tate Jr., cũng giành thành tích ấn tượng với tổng giá trị học bổng lên tới 1 triệu USD.
![]() |
Rawlin Tate Jr. |
Rawlin Tate Jr. đã học 21 lớp AP (lớp học nâng cao), giữ điểm trung bình là 4,7. Ngoài ra, cậu còn là một nghệ sĩ thu âm, một nghệ sĩ dương cầm và thi đấu cho 2 đội thể thao khác nhau.
Điểm thấp nhất trong suốt những năm trung học trên bảng điểm của Rawlin là 98, và cậu chưa bao giờ đạt dưới điểm A trong những năm học ở trường. Rawlin sẽ theo học Đại học Bang North Carolina A&T với học bổng toàn phần.
Kellin McGowan là thủ khoa người Mỹ gốc Phi đầu tiên trong lịch sử 119 năm của trường Trung học Công giáo ở Houston, Texas.
Thành tích học tập của Kellin đưa cậu vào tốp những sinh viên ưu tú nhất trường. Đây là nhóm chỉ dành cho những sinh viên duy trì điểm trung bình tối thiểu 4,0 trong 7 học kỳ liên tiếp.
![]() |
Kellin McGowan (bên phải) |
Nhưng thành tích học tập không phải là lý do duy nhất giúp Kellin nhận được sự ngưỡng mộ. McGowan đã nhận được Giải thưởng Albert R. Gaelens trao cho học sinh thể hiện tốt nhất thông điệp của trường là "Dạy cho tôi lòng tốt, Kỷ luật và Kiến thức".
Kellin sẽ theo học Khoa học chính trị tại Đại học Chicago danh giá và dự định học tiếp ngành Luật.
Mai Nguyễn (Theo CNN)
Mặc dù trở thành thủ khoa lớp chuyên Hóa của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên nhưng Lê Thanh Lâm quyết định sẽ theo học lớp chuyên Toán để thử thách bản thân và bứt phá.
">Những thủ khoa giành học bổng hàng triệu đô ở nước Mỹ
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Cô cũng tiết lộ bản thân phải trải qua quá trình đấu tranh tâm lý trước khi quyết định nhận vai dù đã biết trước về các phân đoạn nhạy cảm trong phim. Bên cạnh đó, để thể hiện trọn vẹn vai diễn, Ngọc Xuân đã dành thời gian tìm hiểu tâm lý của một người mẹ. Cô thường xuyên chăm sóc các cháu trong gia đình để tích lũy trải nghiệm, từ đó nhập vai tốt hơn.
PhimNgày xưa có một chuyện tình xoay quanh Vinh (Avin Lu), Miền (Ngọc Xuân), Phúc (Đỗ Nhật Hoàng) - nhóm bạn thân gắn bó suốt thời niên thiếu thập niên 1990 ở quê nghèo Phú Yên. Lớn lên, Vinh lẫn Phúc cùng rung động trước Miền. Mối tình tay ba là mấu chốt dẫn đến biến cố cuộc đời các nhân vật chính.
Diễn viên Ngọc Xuân chia sẻ cảm xúc về vai diễn:
Diễn viên Ngọc Xuân khóc nức nở sau khi đóng cảnh nóng
Thưa Đại sứ, nói về bình đẳng giới, Na Uy là nước đi đầu. Na Uy đã làm gì để thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng vũ trang nói chung và GGHB nói riêng?
Na Uy có một lịch sử đáng tự hào vì luôn tiên phong trong việc thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ. Năm 1992, chúng tôi có nữ chỉ huy tàu ngầm đầu tiên trên thế giới, chúng tôi cũng có nữ chỉ huy trưởng đầu tiên của lực lượng không quân và nữ chỉ huy lực lượng đầu tiên của LHQ – Tướng Kristin Lund. Năm 1999, lần đầu tiên Na Uy có nữ Bộ trưởng Quốc phòng và kể từ đó tới nay đã có thêm một số nữ Bộ trưởng Quốc phòng khác.
Năm 2015, Na Uy đã đưa vào áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc cho cả nam và nữ. Lý do là quân đội cũng cần phải có cơ hội tuyển dụng được những ứng viên có khả năng nhất. Chúng tôi không thể loại trừ một nửa xã hội khỏi quy trình tuyển dụng này.
Thực tế rất đáng khích lệ, nhưng con đường dẫn tới những thành tựu này không dễ dàng và nhanh chóng. Chẳng hạn, việc sửa đổi hiến pháp để trao quyền bầu cử cho phụ nữ được đặt ra lần đầu năm 1886, nhưng mãi 27 năm sau, phụ nữ Na Uy mới có quyền bỏ phiếu. Ngoài ra, chúng tôi vẫn còn nhiều việc phải làm để đảm bảo hơn nữa cân bằng giới trong nhiều vị trí việc làm, kể cả trong quân đội và cảnh sát, trong đội ngũ quản lý doanh nghiệp và các vị trí lãnh đạo cấp cao.
Na Uy cũng đã và đang tham gia tích cực vào hoạt động GGHB của LHQ. Nữ chỉ huy lực lượng GGHB đầu tiên của LHQ, Tướng Kristin Lund, là người Na Uy. Trong khi đó, Việt Nam cũng chú trọng thúc đẩy phụ nữ tham gia hoạt động này, Đại sứ có chia sẻ gì?
Trước tiên, tôi xin chúc mừng Việt Nam vì những đóng góp của các bạn vào hoạt động GGHB của LHQ tại Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi. Điều này khẳng định một lần nữa cam kết và trách nhiệm của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế.
Na Uy là một trong những thành viên sáng lập của LHQ. Hơn 70 năm qua, Na Uy luôn ủng hộ mạnh mẽ một LHQ hùng mạnh, hiệu quả và một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ mà LHQ là nòng cốt. Là một đối tác nhất quán, Na Uy là quốc gia đóng góp lớn thứ bảy trong hệ thống của LHQ - và là một trong số rất ít các nước dành 1% Tổng thu nhập quốc dân của mình cho mục tiêu phát triển. Với số dân khiêm tốn (trên 5,3 triệu người), nhưng đã có hơn 40.000 người Na Uy phục vụ trong các lực lượng GGHB của LHQ kể từ năm 1949 tới nay, kể cả ở các phái bộ Nam Sudan, Trung Đông và Mali hiện nay.
Giống như Việt Nam, Na Uy nhận thấy nhiều lợi ích của việc phụ nữ tham gia hoạt động GGHB. Từ những hoạt động giám sát quân sự ban đầu, GGHB đã phát triển thành những hoạt động phức tạp hơn với các thành tố xây dựng hòa bình rất có ý nghĩa. Thường dân luôn là mục tiêu của các cuộc xung đột hiện đại, trong đó bạo lực tình dục và bạo lực giới được sử dụng như một chiến lược chiến tranh hoặc khủng bố.
Sự tham gia của phụ nữ góp phần hiện thực hóa góc độ giới trong hoạt động GGHB. Trong một số tình huống, phụ nữ sẽ dễ tiếp cận và giao tiếp tốt hơn với người dân địa phương, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, nhờ đó có thể thu thập được những thông tin có giá trị, giúp nắm rõ hơn về tình hình, đưa ra các quyết định tốt hơn, lập kế hoạch, và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Trong mọi lĩnh vực hoạt động GGHB, phụ nữ đã chứng tỏ mình có thể đảm nhận tốt, đạt tiêu chuẩn các vai trò như nam giới và trong cùng điều kiện khó khăn như nhau. Càng nhiều phụ nữ tham gia hoạt động GGHB, thì nền hòa bình đó sẽ càng bao trùm và bền vững hơn.
![]() |
Càng nhiều phụ nữ tham gia hoạt động GGHB, thì nền hòa bình đó sẽ càng bao trùm và bền vững hơn |
Cách đây đúng 20 năm, HĐBA LHQ ban hành nghị quyết 1325 về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh. Đây được coi là sự thay đổi trong chính sách của LHQ nhằm thu hút nhiều hơn sự tham gia của phụ nữ vào các phái bộ GGHB trên toàn thế giới. Nghị quyết đã khẳng định vai trò của phụ nữ trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột, trong đàm phán, gìn giữ hòa bình, phản ứng nhân đạo và tái thiết sau xung đột; và qua đó nhấn mạnh sự cần thiết phải lồng ghép giới vào các nội dung này, kể cả trong hoạt động GGHB.
Ngày 12/5/2014 là thời điểm có tính bước ngoặt trong nhiều thập kỷ hình thành và phát triển của hoạt động GGHB khi Thiếu tướng Na Uy - Kristin Lund - được bổ nhiệm là Nữ tổng tư lệnh đầu tiên của Phái bộ GGHB ở Cộng hòa Síp.
Bà Kristin Lund năm 2009 được thăng cấp Thiếu tướng và trở thành chỉ huy lực lượng phản ứng nhanh trong quân đội Na Uy - là nữ sĩ quan đầu tiên giữ vị trí này. Năm 2014, bà được Tổng thư ký LHQ cử làm nữ Tổng tư lệnh đầu tiên của lực lượng GGHB gồm 1.000 người ở Cộng hòa Síp, sau đó trở thành nữ Tổng tư lệnh đầu tiên của Tổ chức giám sát thỏa thuận ngừng bắn của LHQ (UNTSO).
Thật vui mừng khi nhận thấy tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng GGHB ngày càng tăng. Năm 1993 – chỉ có 1% sĩ quan là nữ. Năm 2012, số nữ quân nhân chiếm 3% và nữ cảnh sát chiếm 10% lực lượng GGHB. Hiện tại, số phụ nữ làm việc tại các phái bộ GGHB và lượng lượng bảo vệ đặc biệt của LHQ đã chiếm gần 30%. Trong kế hoạch sắp tới, Ban thư ký LHQ và các quốc gia thành viên cùng cam kết tăng thêm số lượng phụ nữ tham gia các lực lượng GGHB ở mọi cấp độ và mọi vị trí.
Đại sứ có đánh giá thế nào về hiệu quả trong công tác triển khai lực lượng GGHB Việt Nam tham gia phái bộ, cũng như nỗ lực của VN nhằm tăng cường sự hiện diện của phụ nữ trong hoạt động GGHB LHQ?
Việt Nam mới tham gia lực lượng GGHB (từ năm 2014) và ngày càng tham gia tích cực. Trên góc độ quốc tế, Việt Nam trao đổi các đoàn đại biểu quân sự cấp cao tới trụ sở LHQ và các phái bộ. Trong khu vực, Việt Nam tham gia các nhóm chuyên gia GGHB của khu vực và hợp tác trong lĩnh vực GGHB kết hợp với hoạt động nhân đạo cùng với các nước trong khu vực. Việt Nam cũng đã triển khai hai bệnh viện cấp 2 tới Nam Sudan.
Sự tham gia của Việt Nam trong lực lượng GGHB đã thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Tháng 6/2018, LHQ đã công nhận trung tâm huấn luyện GGHB của Việt Nam là một trong bốn địa điểm huấn luyện thuộc Chương trình Đối tác ba bên về GGHB của LHQ tại châu Á (gồm Việt Nam, LHQ và một nước đối tác). Điều này chứng tỏ sự ghi nhận của LHQ về cam kết cũng như các kết quả mà Việt Nam đã đạt được trong hoạt động GGHB.
Tôi cũng rất vui mừng nhận thấy sự ủng hộ mạnh mẽ của Việt Nam đối với các nghị quyết của HĐBA về vai trò của phụ nữ trong mọi giai đoạn của tiến trình hòa bình và trong các hoạt động GGHB.
![]() |
Nữ quân nhân Việt Nam lên đường sang Nam Sudan |
Tới đây Việt Nam sẽ triển khai lực lượng công binh, cảnh sát tham gia GGHB, Đại sứ có thể chia sẻ những kinh nghiệm nào của Na Uy? Bà nghĩ sao về cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Na Uy trong lĩnh vực này, thưa Đại sứ?
Cảnh sát đóng một vai trò rất quan trọng trong GGHB. Xu hướng gần đây cho thấy tội phạm và xung đột vũ trang có mối liên hệ với nhau. Điều này khiến cho khủng hoảng và xung đột trở nên khó lường hơn. Quân đội và cảnh sát cần hợp tác chặt chẽ để tìm ra các giải pháp xử lý tình huống phù hợp.
Bạo lực tình dục trong xung đột vũ trang bị coi là tội phạm ở cấp độ nghiêm trọng. Nghiên cứu cho thấy hình thức bạo lực này chưa hẳn đã giảm sau khi xung đột kết thúc. Vì thế, cần phải xây dựng các biện pháp phòng ngừa dài hạn. Phải tính tới điều này ở các giai đoạn trước, trong và sau xung đột. Đối với cảnh sát Na Uy, phòng ngừa và xử lý bạo lực tình dục là một phần không thể thiếu trong cách tiếp cận quốc gia. Đây là một phần trong nội dung các chương trình đào tạo cảnh sát của chúng tôi.
Chúng tôi có nhiều kinh nghiệm để chia sẻ với Việt Nam và các nước. Cảnh sát là hợp phần cốt lõi trong các hoạt động này, cho dù là trong hoạt động bảo vệ dân thường hay thông qua nâng cao năng lực cho cảnh sát địa phương qua đó góp phần bảo đảm ngăn chặn, điều tra và truy tố các hành vi lạm dụng và các tội phạm hình sự khác.
Theo tôi, các cơ chế đa phương như lực lượng GGHB của LHQ hay bất cứ sáng kiến nào do LHQ đi đầu cũng đều đem lại cơ hội để các nước thành viên học hỏi lẫn nhau. Na Uy hiện cũng đang ứng cử vào vị trí ủy viên không thường trực của HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2021 - 2022. Chúng tôi hy vọng sẽ có cơ hội được làm việc một năm cùng Việt Nam tại HĐBA. Chúng ta có nhiều mối quan tâm chung và điều đó sẽ đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội hơn để hợp tác với nhau trong những vấn đề như phụ nữ, hòa bình và an ninh. Mục đích là vì tương lai chung của chúng ta. Các thách thức toàn cầu đòi hỏi các giải pháp toàn cầu. Chúng ta đã trải nghiệm rất rõ điều này trong giai đoạn Covid-19 vừa qua.
Ngày Quốc tế các lực lượng GGHB là ngày để chúng ta tri ân những người đã tham gia hoạt động GGHB LHQ. Chúng ta tôn vinh tính chuyên nghiệp, sự cống hiến và lòng dũng cảm của họ. Chúng ta cũng tưởng nhớ những người đã hy sinh vì sự nghiệp hòa bình. Hãy cùng nhau nỗ lực vì một tương lai hòa bình chung.
Bảo Đức
Cố vấn đặc biệt của Tổng Thư ký Tổ chức quốc tế Pháp ngữ đánh giá, Việt Nam ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.
">Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình thể hiện trách nhiệm với quốc tế
Dù được kỳ vọng vì có kinh nghiệm, nhóm thí sinh Ngô Bảo Ngọc, Hoàng Thị Nhung, Đặng Trần Ngọc ,Triệu Thiên Trang khá lúng túng bị các giám khảo khuyên cần tập trung và nghiêm túc. Sau những nhắc nhở, các thí sinh “lội ngược dòng” ứng biến nhanh chóng để lần thi thứ 2 nổi bật hơn. Cuối cùng, 4 thí sinh giành chiến thắng thử thách, cùng 12 thí sinh khác trong nhóm an toàn tham gia thử thách chiến thắng Bàn cờ nhập vai.
Trong thử thách này, 16 thí sinh phải trải qua 4 lượt đấu, rèn khả năng tư duy, ứng xử trước các câu hỏi, từ khóa. Hoa hậu Hương Giang cùng MC Đức Bảo, Thanh Thanh Huyền là giám khảo khách mời. Trải qua các vòng thi đấu, Cao Thị Thiên Trang và Phan Lê Hoàng An là 2 ứng viên cuối cùng bước vào đấu đôi.
Đề tài Cao Thiên Trang nhân được là Vượt lên chính mình, cô mở đầu bằng việc tiết lộ chưa tốt nghiệp đại học và cho biết có nhiều cách học khác nhau, phù hợp với mỗi người mà không chỉ là bằng cấp. Việc tiến bộ lên mỗi ngày trong âm thầm với cô đã là việc vượt lên chính mình và mong muốn có sự công nhận.
Với chủ đề Thực học,Hoàng An từng nghĩ sẽ không theo đuổi nghề giáo vì không giỏi nhưng cô có ngày hôm nay nhờ tin vào giáo dục. Cô sẽ không dừng việc học dù đạt được bất cứ vị trí nào trong cuộc sống. Với cô, việc học là liên tục, không chỉ vì thành tích mà còn để cống hiến cho cộng đồng, xã hội. Cô tự hào tham gia cuộc thi khi là một giáo viên.
Bằng phần trả lời thuyết phục, bình tĩnh, Hoàng An giành chiến thắng trong tập 2.
Phan Lê Hoàng An sinh năm 2000, quê Tiền Giang, sinh viên ngành Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM. Thí sinh cao 1,7m, số đo ba vòng lần lượt 81-57,5-91 cm. Hoàng An từng lọt top 15 tại Miss World Vietnam 2022. Người đẹp là cựu học sinh chuyên Anh, trường THPT Mạc Đĩnh Chi, từng đoạt giải Ba kỳ thi học sinh giỏi tiếng Anh cấp thành phố. Cô cũng từng đạt IELTS 8.0 trong kỳ thi hồi tháng 8/2020. Ngoài tiếng Anh, Hoàng An còn có thể giao tiếp thành thạo tiếng Tây Ban Nha.
Cao Thiên Trang sinh năm 1993, từng tham gia và đoạt giải Á quân 2 chương trình Vietnam's Next Top Model 2012. Sau đó, cô tiếp tục quay lại và lọt vào Top 5 chung cuộc Vietnam's Next Top Model 2017 All-Stars.
Cao Thiên Trang nói về việc không tốt nghiệp đại học:
Phần tranh biện của Phan Lê Hoàng An:
Các thí sinh rơi vào nhóm nguy hiểm sẽ đối mặt với thử thách loại trừ. Ba thí sinh rơi vào vòng nguy hiểm là: Hồ Nguyễn Kiều Anh thách đấu thí sinh Lê Ngọc Phương Thảo, Nguyễn Thị Hồng Mỹ thách đấu thí sinh Lý Thị Linh, Đặng Lâm Giang Anh. Vũ Thúy Quỳnh, Bùi Thị Xuân Hạnh, Trần Minh Quyên, Nguyễn Thị Bích Thùy không tham gia vòng thử thách đầu tiên do lịch trình cá nhân nên vào nhóm nguy hiểm.
Trong vòng nguy hiểm, các thí sinh phải chinh phục ban giám khảo. Kết quả, Hồ Nguyễn Kiều Anh và Nguyễn Thị Hồng Mỹ nói lời chia tay top 59. Sau quá trình ghi hình thử thách THTT, chỉ còn Top 40 thí sinh xuất sắc nhất chính thức giành được tấm vé bước vào vòng thi quan trọng của bán kết, chung kết.
Quang Thăng
Cao Thiên Trang tiết lộ chưa tốt nghiệp đại học, thua 'đàn em' kém 7 tuổi
Người phụ nữ Việt Nam giành giải thưởng môi trường hàng đầu thế giới
Đề nghị Hà Nội rà soát đổi hàng trăm ha đất lấy 5 tuyến đường
友情链接