Chương trình đã kết thúc vào cuối tháng 03/2014, đồng thời nhận được những phảnhồi ấn tượng của bác sĩ và bệnh nhân.
76% người tham gia có tình trạng sẹo thâm
Trên thực tế, sẹo và vết thâm là tình trạng chiếm tỉ lệ cao nhất và đến từ nhữngtổn thương do mụn (76% cho tình trạng vết thâm và 54% cho sẹo). Bên cạnh đó,nám, tàn nhang; da sần sùi, thô ráp; lỗ chân lông to… cũng là những bệnh lý phổbiến trên da. Tuy những bệnh lý không nguy hiểm đến sức khoẻ nhưng khiến phụ nữmất tự tin trong giao tiếp và cuộc sống hàng ngày.
Bệnh nhân khi đến khám tại Bệnh Viện Da Liễu TP.HCM đã được tư vấn về tình trạngda, nhận sản phẩm, theo dõi quá trình làn da được cải thiện rõ rệt sau 8 tuầnđiều trị. 
|
|
94% người sử dụng đánh giá tích cực về hiệu quả của Acnes C10 trong việcđiều trị các khiếm khuyết trên da.
88% bác sĩ nhận định hiệu quả caocủa Acnes C10 trong quá trình theo dõi các trường hợp tham gia chương trình.
Với sẹo, vết thâm; lỗ chân lông to: Acnes C10 cho thấy hiệu quả tốt trong điềutrị vết thâm, sẹo và lỗ chân lông to. Mức đánh giá Tốt tăng nhanh sau 8 tuần sửdụng. Đặc biệt, cuối chương trình có 89% trong tổng số người tham gia nhận thấyhiệu quả rõ rệt trong việc điều trị các vết thâm.

|
Sẹo, vết thâm; lỗ chân lông to (Trước - sau 8 tuần sử dụng Acnes C10) |
Còn với nám, tàn nhang: Kết quảsau 8 tuần sử dụng, 86% bệnh nhân đánh giá nám và tàn nhang cải thiện Khá, Tốtvà Rất tốt. Hầu hết những trường hợp cải thiện tốt, ngoạn mục ở những bệnh nhânbị tình trạng tàn nhang nhiều.

|
Nám, tàn nhang (Trước - sau 8 tuần sử dụng Acnes C10) |
Kết quả khảo sát cho thấy sử dụngAcnes C10 với dung lượng 1-2 giọt/ lần và 2 lần/ ngày thì sau 8 tuần có thể giúpcải thiện rõ rệt 5 vấn đề về da: sẹo; vết thâm; nám, tàn nhang; da sần sùi, thôráp; da nhờn, lỗ chân lông to.
Hiệu quả của Acnes C10 đến từ công thức đặc biệt chứa 10% Vitamin C nguyên chất cùng thành phần vận chuyển Ethoxydiglycol giúp Vitamin C thẩm thấu qua lớp thượng bì, tiếp xúc vào lớp trung bì. Khi ở lớp trung bì, Vitamin C sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành và làm mờ sắc tố melanin, các vết thâm từ đó cũng biến mất. Các liên kết collagen cũng trở nên vững chắc tạo điều kiện cho các khối cơ phát triển, khoảng lõm trên da sẽ đầy lại. Ngoài ra, Vitamin C còn giúp ức chế tăng tiết nhờn, gia tăng tuần hoàn máu và lấy đi Oxygen hoạt hóa. |
Thúy Ngà
" alt=""/>Giải tỏa nỗi lo về các khiếm khuyết làn da
Theo khảo sát của Viện da liễu Việt Nam về chứng hăm tã thì có đến 35% trẻ ở giai đoạn từ 6 - 9 tháng tuổi đã từng mắc ít nhất 1 lần, cá biệt có trẻ bị tái hăm nhiều lần. Chứng bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh
Bệnh da ở trẻ sơ sinh có nhiều loại, trong đó, hăm tã là hiện tượng phổ biến nhất. Hăm tã là hiện tượng viêm da do kích ứng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi.
Hăm tã, cũng như các chứng bệnh da ở trẻ khác tuy không phải là bệnh lý nghiêm trọng nhưng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bé.
Bố mẹ nào cũng biết giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhỏ, trong khi đó,hăm tã lại làm bé khó chịu, quấy khóc và hay giật mình khi ngủ. Nếu không được ngủ đủ giấc, hoặc giấc ngủ bị gián đoạn, bé dễ sinh cáu gắt. Thậm chí trong trường hợp kéo dài, sức khỏe của bé giảm sút, cân nặng và chiều cao chậm phát triển...
Hăm tã làm bé đau rát nên cảm giác ngon miệng của bé giảm đi, ảnh hưởng đến phát triển thể chất của bé. Đặc biệt, một số bé còn sụt cân vì biếng ăn trong giai đoạn bị hăm tã. Vì thế, không thể vì thấy hăm tã không phải bệnh nghiêm trọng mà mẹ có thể coi thường được.
Bệnh da ở trẻ đặc biệt là chứng hăm tã có thể để lại hậu quả không nhỏ nếu mẹ không đề phòng. Các mẹ cần theo dõi để phòng chống và chữa trị hăm tã hiệu quả, bảo vệ bé yêu khỏi những hậu quả không đáng có do hăm tã “đáng ghét” gây ra.
Phòng hăm tã hiệu quả
Có nhiều nguyên nhân gây hăm tã, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do làn da bé, vốn đã rất mỏng manh, lại phải thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân kích ứng từ môi trường bên ngoài như sự cọ xát của tã giấy, sự xâm nhập của các enzyme có trong phân, nước tiểu hay môi trường ẩm ướt...
Khi bố mẹ quá tin tưởng vào sự tiện dụng của tã giấy, chủ quan không thay tã thường xuyên cho bé nhất là loại tã không thấm hút tốt, các enzyme trong chất thải do bé thải ra sẽ có cơ hội tiếp xúc với da bé lâu hơn, gây tổn thương bề mặt da bé và dễ dàng dẫn đến chứng bệnh da đáng ghét này ở trẻ.
Vì thế, để phòng bệnh da ở trẻ sơ sinh, trong đó có chứng hăm tã, bảo vệ làn da mỏng manh của bé khỏi sự xâm nhập của các tác nhân kích ứng, mẹ cần chủ động tạo một “lớp màng bảo vệ” còn thiếu cho làn da bé.
Cách tạo lớp màng bảo vệ rất đơn giản, mẹ chỉ cần thường xuyên bôi thuốc chống hăm lên vùng da quấn tã. Hiện nay trên thị trường có nhiều dạng thuốc chống hăm, trong đó, thuốc mỡ đã được chứng minh là có hiệu quả tốt nhất so với các dạng thuốc khác trong việc hình thành “chiếc khiên” bảo vệ hiệu quả cho làn da của bé yêu.
Để phòng chống bệnh da ở trẻ hiệu quả, chỉ với động tác đơn giản: bôi thuốc mỡ rồi quấn tã, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm làn da con mình luôn được bảo vệ.
Click vào đây để xem thông tin chi tiết của thuốc mỡ Bepanthen :
http://goo.gl/tnuPaj
Để cập nhật những kiến thức và phương pháp giúp làn da của con luôn được mịn màng, khô thoáng và an toàn cả ngày, cha mẹ có thể tham khảo Fanpage Hơi Thở Cho Làn Da Bé tại https://www.facebook.com/HoiThoChoLanDaBe. |
Thanh Triết
" alt=""/>Bệnh da ở trẻ