Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà

Bóng đá 2025-04-11 04:45:53 931
ậnđịnhsoikèoAlJaziraClubvsAlWaslFChngàyĐiểmtựasânnhàlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2024   Hồng Quân - 07/04/2025 07:45  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/51a891204.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế

- Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

>> Loạn chung cư ‘tự phong’ siêu sang, bán nhà giá khủng

Giá nhà hiện không phản ánh đúng giá trị thực

Vừa qua, trong báo cáo gửi Quốc hội về các vấn đề của ngành, đánh giá về tình hình thị trường bất động sản từ năm 2017 đến tháng nửa đầu năm 2018, theo Bộ Xây dựng giá nhà không có nhiều biến động lớn, một số dự án tại các khu vực gần trung tâm, có hạ tầng đầy đủ, chủ đầu tư có uy tín, triển khai đúng tiến độ, giá chào bán tăng nhẹ.

Tuy nhiên, sau 3 năm tăng trưởng liên tục (từ 2013 đến 2016) thị trường bất động sản 2017 có xu hướng chững lại.  Trong 6 tháng đầu năm 2018, thị trường bất động sản hoạt động bình thường, giá cả không có biến động so với cùng kỳ năm 2017; tồn kho tiếp tục giảm mạnh.

Cơ cấu hàng hóa cũng đang ngày càng đa dạng phong phú cả về chủng loại và phân khúc sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân và xã hội, cũng như tạo lập cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển nền kinh tế, bao gồm: bất động sản nhà ở; bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng; văn phòng, các công trình dịch vụ, thương mại; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp... Nhưng cơ cấu hàng hóa bất động sản, nhất là nhà ở tại Hà Nội và TP HCM lại đang thừa nhà ở cao cấp, diện tích lớn, giá bán cao, thiếu nhà ở bình dân phù hợp với nhu cầu của đại bộ phận dân cư đô thị.

{keywords}
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

Cũng theo Bộ Xây dựng, thị trường bất động sản hiện còn phát triển thiếu minh bạch, từ khâu quy hoạch, lựa chọn nhà đầu tư, giao dự án đến giao dịch bất động sản. Nhiều địa phương chưa thực hiện triệt để đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án mà vẫn còn cơ chế xin - cho khi giao dự án, dễ phát sinh tiêu cực. Trong khi đó, theo Bộ, thị trường bất động sản phát triển chưa có sự kiểm soát hiệu quả từ các cơ quan nhà nước, nhất là các địa phương.

Đáng chú ý, Bộ Xây dựng cũng nhấn mạnh: Giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản và cũng không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

Theo Bộ này, trên cơ sở đánh giá chung hiện nay giá nhà ở là vừa phải nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hang. Thêm vào đó, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, sắp xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao, làm bất ổn thị trường.

“Loạn” danh xưng chung cư cao cấp, siêu sang

Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng kiến nghị chấn chỉnh tình trạng “loạn” danh xưng chung cư cao cấp, hạng sang, siêu sang.

Nêu tại văn bản này, (HoREA) cho rằng, trong nhiều năm qua, trên thị trường bất động sản, đã xuất hiện tình trạng "loạn" danh xưng "chung cư cao cấp, căn hộ hạng sang, căn hộ siêu sang", kể cả bằng tên nước ngoài gắn với các cụm từ như "Luxury", "Hi-end", "Premier", "Royal"... được một số chủ đầu tư sử dụng tràn lan, coi đây là một thủ thuật "câu khách", quảng bá sản phẩm.

Điều đáng nói là trên thực tế, thị trường chỉ có một số không nhiều dự án bất động sản đạt chuẩn cao cấp, hoặc đạt chuẩn “khu đô thị kiểu mẫu”, đảm bảo được chất lượng và đẳng cấp về quy hoạch dự án, thiết kế căn hộ, các tiện ích và dịch vụ... Trong khi đó, khá nhiều dự án bất động sản, chung cư cao tầng, căn hộ được chủ đầu tư tự phong dự án cao cấp, căn hộ hạng sang, căn hộ siêu sang… nhưng chưa hề được Sở Xây dựng thành phố hoặc đơn vị đánh giá độc lập công nhận.

Việc gắn mác cao cấp, hạng sang hay siêu sang được cho là một trong những thủ thuật “câu khách”, đẩy giá căn hộ lên cao. Chủ đầu tư khi quảng cáo về dự án của mình luôn tô vẽ hào nhoáng với những mỹ từ kèm với đó mức giá chót vót, nhưng không hề nhắc tới tiêu chí đánh giá xếp hạng chung cư cao cấp.

Thực tế cũng cho thấy đã có không ít người mua nhà phải chịu hậu quả vì tin lời quảng bá bán hàng từ chủ đầu tư cho đến các sàn giao dịch bất động sản về những dự án mang mác chung cư cao cấp, hạng sang... Tại Hà Nội thời gian qua, một dự án được quảng cáo hạng sang cũng đang xảy ra tranh chấp khách hàng phản ánh về chất lượng căn hộ, hành lang… không như quảng cáo bán hàng, nhà mẫu. Từ những phản ánh của khách hàng, mới đây, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội đã có thông báo kiểm tra dự án này. Theo đó, cơ quan chức năng sẽ tiến hành kiểm tra chiều rộng hành lang dẫn vào căn hộ mẫu và hành lang công trình; chiều cao hành lang; chiều cao căn hộ; phân chia số lượng căn hộ; chiều rộng thang thoát hiểm đối chiếu với giấy phép xây dựng được cấp kèm hồ sơ thiết kế cấp phép phê duyệt.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết, trong 10 năm qua Bộ Xây dựng đã có 2 thông tư về phân hạng nhà chung cư là Thông tư 14/2008/TT-BXD (Thông tư 14) và sau đó là Thông tư 31/2016/TT-BXD ngày 30/12/2016 (Thông tư 31) thay thế Thông tư 14 có quy định việc phân hạng, công nhận hạng nhà chung cư. Tuy nhiên, những văn bản pháp quy này vẫn chưa đáp ứng đúng yêu cầu, đòi hỏi thực tế của thị trường bất động sản và người tiêu dùng về sự minh bạch, trung thực cũng như tính cạnh tranh lành mạnh.

Bộ Xây dựng cho biết, thời gian tới sẽ thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến của thị trường và có các biện pháp kịp thời để ổn định thị trường, phòng ngừa và ngăn chặn hiện tượng đầu cơ, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật làm tăng giá bất động sản bất hợp lý trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng sốt nóng giá bất động sản và bong bóng bất động sản.

Hồng Khanh

Loạn chung cư ‘tự phong’ siêu sang, bán nhà giá khủng

Loạn chung cư ‘tự phong’ siêu sang, bán nhà giá khủng

Theo Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), trên thị trường bất động sản, đã xuất hiện tình trạng “loạn” danh xưng “chung cư cao cấp, căn hộ hạng sang, căn hộ siêu sang” để “câu khách” với giá khủng.

">

Nghìn người mua nhà bị ‘hớ’

Ngày 11/9/2014, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế về cơ hội phát triển Truyền hình trả tiền tại Việt Nam (Vietnam in View). Đây là một diễn đàn kinh tế đặc biệt do Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình Dương (CASBAA) phối hợp cùng Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab) đồng tổ chức.

Tại buổi họp báo trước thềm vào sáng 8/9, ông Vũ Tú Thành, đại diện US – ASEAN Business Council tại Việt Nam, tư vấn viên cho CASBAA cho biết, vấn đề quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền và bản quyền truyền hình OTT sẽ là 2 nội dung sẽ được đề cập sâu trong hội nghị lần này.

Ông Thành cho rằng, mô hình truyền hình OTT là kinh doanh miễn phí và các nhà khai thác dịch vụ sẽ thu tiền từ quảng cáo. Hiện tại ở Việt Nam đa số các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình OTT đều chưa có bản quyền. Vấn đề thương mại hóa truyền hình OTT sẽ là một chủ đề được thảo luận riêng trong hội nghị, ban tổ chức đã mời tất cả các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cũng như các nhà sản xuất nội dung chương trình tham gia phiên thảo luận. Dù người dùng OTT được miễn phí nhưng đây vẫn là một mô hình kinh doanh, cho nên các nhà cung cấp dịch vụ sẽ trao đổi về việc họ làm cách nào để vừa cung cấp được dịch vụ miễn phí, trong khi vẫn thu được tiền mà đảm bảo được bài toàn bỏ tiền mua bản quyền.

Cũng liên quan đến việc cung cấp truyền hình OTT, ông Bùi Huy Năm, Phó Tổng giám đốc VTVcab cho biết, VTVcab đang thực hiện hai giải pháp. Thứ nhất, cùng với các cơ quan quản lý xây dựng chính sách để bảo vệ bản quyền truyền hình trên môi trường OTT. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình OTT nhưng lại chưa có văn bản quản lý nào bảo vệ cho lĩnh vực này. Thứ hai, VTVcab cũng đang triển khai truyền hình OTT và cam kết chỉ sử dụng những nội dung có bản quyền.

">

Thương mại hóa truyền hình OTT sẽ lên bàn nghị sự

Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen

{keywords}

Thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng biển (Ảnh minh họa, nguồn Internet)

Để có thể đi vào khai thác nguồn năng lượng sạch này, Tiến sĩ Dư Văn Toán (Viện nghiên cứu biển và hải đảo) cùng các cộng sự đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, đánh giá các phương án khả thi nhất. Đồng thời, ông cũng đã đưa ra một số kiến nghị về những giải pháp phù hợp.

Giải pháp về thị trường

Rào cản lớn nhất hiện nay đối với điện sóng ở Việt Nam nói chung và điện sóng biển nói riêng đó là giá thành điện sóng còn cao do vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn, dẫn tới giá bán điện sóng biển cũng cao. Vì vậy, hiện nay điện sóng biển chưa cạnh tranh về mặt kinh tế được với các ngành điện khác như thủy điện, nhiệt điện nên chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư.

Để phát triển điện sóng biển, tạo điều kiện cho điện sóng biển cạnh tranh được với những nguồn điện khác như thủy điện, nhiệt điện thì cần phải hạch toán đầy đủ các chi phí để đưa vào giá thành của các nguồn điện này. Giá thành thủy điện hiện nay còn rẻ vì chưa tính đến tiền đất chiếm dụng lòng hồ, tiền phá rừng để làm hồ chứa, chi phí phát sinh về xã hội do phải tái định cư…

Còn giá thành của nhiệt điện cũng thấp hơn điện gió do chưa tính đến các chi phí do ô nhiễm môi trường (phát thải khí thải độc hại như CO2, SO2, NOx…), chi phí về y tế và chăm sóc sức khỏe do ô nhiễm. Khi tính toán đầy đủ cả các chi phí trên thì giá thành của thủy điện và nhiệt điện sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho điện sóng có thể cạnh tranh về giá đối với các nguồn điện này.

Giải pháp về khoa học, kỹ thuật

Trong vài năm gần đây, điện sóng biển mới được triển khai mạnh mẽ. Tuy nhiên do nhu cầu tăng nhanh kết hợp với tiềm năng lớn nên tốc độ phát triển điện sóng biển tăng nhanh ở nhiều nước như Anh, Đan Mạch, Trung Quốc, Bỉ, Đức…Vì vậy, công nghệ khai thác năng lượng sóng trên biển cũng không ngừng phát triển. Ở Việt Nam hiện mới chỉ có các công trình nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác sử dụng năng lượng sóng biển trên lý thuyết, chứ chưa có một công trình cụ thể nào.

Nước ta có tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo nhưng cho tới nay vẫn chưa có những nghiên cứu đầy đủ, cụ thể và chính xác rằng tiềm năng đó là bao nhiêu, khả năng khai thác và sử dụng đến mức độ nào.

Chính vì vậy cần tăng cường đầu tư cho những nghiên cứu cơ bản về năng lượng tái tạo để có số liệu đầy đủ, hệ thống và tin cậy về tiềm năng khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo cho phát điện cho từng vùng, miền ở Việt Nam

Ngoài ra, cần thành lập trạm quan trắc đo các thông số kỹ thuật về sóng biển (ven bờ, ngoài khơi) như tốc độ, mật độ…. Bộ số liệu về sóng biển cấp quốc gia tại Việt Nam hiện nay là chưa có, cần nghiên cứu về định hướng trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, và giao cơ quan chủ trì thực hiện đo sóng và công bố bộ số liệu về gió hàng năm phục vụ việc khai thác và sử dụng năng lượng sóng biển hiệu quả nhất.

Giải pháp cơ chế, chính sách

Năng lượng tái tạo đang dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong hệ thống năng lượng của nước ta, mặt khác với tính đa dạng và phân tán, chưa có chính sách cụ thể, chưa có cơ quan chuyên trách quản lý phát triển, nên năng lượng tái tạo ở nước ta thời gian qua phát triển chậm.

Gần như tất cả các nước phát triển và rất nhiều nước đang phát triển đều đã có chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo. Đồng thời, phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh, giá cả hợp lý cho các loại năng lượng.

Cụ thể, cần đưa ra các mốc thời gian cho từng bước, từng giai đoạn và đề xuất các đơn vị tham gia xây dựng đề án khả thi. Nên ưu tiên mô hình nguồn điện tập trung có lưới tải và phân phối điện mini 220V-50Hz. 

Đề cập về các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên năng lượng sóng biển, Tiến sĩ Dư Văn Toán cũng nhận định, cần biên soạn các tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo trì, bảo dưỡng dưới dạng ngắn gọn, dễ hiểu, để cung cấp rộng rãi cho người có nhu cầu.

Điệp Lưu

Tối ưu điều hòa nhiệt độ để tiết kiệm điện năng tiêu thụ

Tối ưu điều hòa nhiệt độ để tiết kiệm điện năng tiêu thụ

Điều hòa nhiệt độ vẫn không có nhiều cải tiến về mặt hiệu suất so với thời điểm được phát minh ra cách đây cả trăm năm trước, đặt ra yêu cầu cấp bách cho các nước trước sự biến đổi khí hậu mau chóng như hiện nay.

">

Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên năng lượng sóng biển

友情链接