Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
ậnđịnhsoikèoAlShortavsNaftMisanhngàyKịchbảnquenthuộchiến sự nga Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
-
Giáo sư Derek S. Reveron - Nhà Chiến lược về phòng vệ an ninh mạng của Học Viện Hải Quân và Đại học Harvard - Hoa Kỳ, là thành viên nhóm xây dựng sáng kiến an ninh mạng cho Hội nghị Thượng đỉnh G7 sẽ có chuyến thăm chính thức Việt Nam vào ngày 27/03 tới. GS Derek Reveron là chuyên gia về phát triển chiến lược, các thách thức an ninh phi chính phủ, và chính sách quốc phòng của Hoa Kỳ. Ông đã xuất bản một số cuốn sách được nhiều người biết đến như “Trung Quốc và An ninh mạng: Gián điệp, Chiến lược, và Hoạt động chính trị không gian kĩ thuật số”; “Chiến lược Quốc phòng và Chính sách Ngoại giao Hoa Kỳ: Sự tiến hoá của một siêu cường”….Ông còn là một sĩ quan phục vụ trong Hải quân trừ bị, ông đã từng công tác tại Bộ Tổng tham mưu, trụ sở tối cao của Liên minh Châu Âu, Bộ Tư lệnh Miền Nam Hoa Kỳ, Bộ Tư lệnh Hải quân Trung tâm Hoa Kỳ và Ban Sứ mệnh Đào tạo NATO-Afghanistan (NATO Training Mission-Afghanistan).
Được biết trong chuyến thăm Việt Nam lần này, GS Derek Reveron sẽ có cuộc gặp gỡ với các lãnh đạo và chuyên gia để trao đổi thảo luận nhằm đóng góp những giải pháp hữu hiệu, những lời cố vấn về an ninh mạng cho Việt Nam trong bối cảnh của một nước đang phát triển phải đối mặt với những thách thức và nguy cơ khó lường của an ninh mạng. Cũng trong ngày 30/03, GS Derek Reveron sẽ tham gia buổi Tọa đàm trực tuyến với báo VietNamNet với chủ đề “Chiến lược phòng vệ an ninh mạng của một quốc gia”.
GS Derek Reveron Trong cuốn sách “Trung Quốc và An ninh mạng: Gián điệp, Chiến lược, và Hoạt động chính trị trong không gian kỹ thuật số” thuộc một nhóm tác giả, trong đó có GS Derek Reveron đã chỉ ra các mối đe dọa trên không gian mạng và những chính sách của Trung Quốc hiện nay về an ninh mạng cũng như sự tác động của hệ thống chính trị, kinh tế và an ninh của Trung Quốc đến việc hình thành các hoạt động trên không gian mạng của quốc gia này.
Qua những phân tích được nêu ra trong cuốn sách này cho thấy việc Trung Quốc nổi lên như một biểu tượng sức mạnh to lớn trong thế kỷ 21 là nhờ có không gian mạng. Công nghệ thông tin được xem là đòn bẩy có tác dụng kết nối các doanh nghiệp của Trung Quốc với nền kinh tế toàn cầu; hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, và tăng cường sự thâm nhập của Internet, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu. Việc theo đuổi chương trình "thông tin hóa" của Trung Quốc giúp tái cấu trúc các ngành công nghiệp đưa Trung Quốc trở thành cường quốc. Trung Quốc sở hữu nhóm dân số có tốc độ phát triển Internet nhanh nhất, và chính họ là những chủ nhân sáng tạo và sử dụng trực tiếp các công nghệ này.
Có thể nói, hai năm qua đánh dấu bước ngoặt của những cuộc tấn công mạng trên toàn cầu. Từ những chiến dịch tin tặc của Nga lên các cuộc bầu cử ở Mỹ và Châu Âu, tới sự lây lan của các mã độc tống tiền WannaCry và Petya, đến vụ tấn công dữ liệu khách hàng diện rộng của Cơ quan báo cáo tín dụng Mỹ Equifax. Chưa bao giờ các cuộc tấn công mạng lại gây tác động to lớn tới an ninh, kinh tế và văn hoá quốc gia đến như vậy.
GS Derek Reveron cho biết, ngoài hậu quả về mặt kinh tế và chính trị, những cơ sở hạ tầng quan trọng như lưới điện, đập thuỷ lợi, nước thải và các cơ sở hạ tầng thiết yếu khác cũng dễ bị tổn hại vật chất từ những cuộc tấn công mạng. Đội Phản ứng Khẩn cấp Không gian mạng các Hệ thống Kiểm soát Công nghiệp thuộc Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ cho biết cơ quan này thống kê được số lần tấn công mạng thành công đối với lớp hệ thống kiểm soát của các hệ thống công nghiệp nhiều hơn bao giờ hết. Các hacker đang thâm nhập ngày càng nhiều vào mạng lưới các hoạt động công nghiệp quan trọng, vào gần như toàn bộ các thiết bị cảm biến và những hệ thống quản lý thế giới số.
GS Derek Reveron là Trưởng khoa An ninh Quốc gia trường Học viện Hải quân Mỹ (Naval War College), ông cũng đồng thời là Giáo sư thuộc Trung tâm Belfer Center – trường Đại học Harvard (Trung tâm Belfer Center là Trunng tâm về chiến lược an ninh, quan hệ quốc tế quan trọng và có uy tín, vai trò cao nhất trong số các trường đại học trên thế giới). Giáo sư là thành viên Hội đồng các nhà Tư tưởng của Diễn đàn Toàn cầu Boston và thành viên Nhóm Sáng kiến Xã Hội Vạn Vật Trí Tuệ Nhân Tạo (AIWS).
Trước khi gia nhập vào khoa Cao đẳng Chiến tranh Hải quân vào năm 2004, Tiến sĩ Reveron đã tham gia giảng dạy khoa học chính trị tại Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Trong thời gian tốt nghiệp, ông đã xây dựng, thực hiện và đánh giá các chương trình xúc tiến dân chủ cho Tổ chức phi chính phủ Heartland International.
Ông là một sĩ quan phục vụ trong Hải quân trừ bị, ông đã từng công tác tại Bộ tổng tham mưu, Trụ sở tối cao của Liên minh Châu Âu, Bộ Tư lệnh Miền Nam Hoa Kỳ, Bộ Tư lệnh Hải quân Trung tâm Hoa Kỳ và Ban Sứ mệnh Đào tạo NATO-Afghanistan (NATO Training Mission-Afghanistan).
Ông tốt nghiệp Đại học Thủy quân lục chiến thông qua Chương trình Hội thảo Hạm đội Đào tạo Từ xa và hoàn thành Khóa Đào tạo Nhân viên Hàng hải tại Trường Cao đẳng Chiến tranh Hải quân. Ông nhận bằng Thạc sỹ về Khoa học chính trị và bằng Tiến sĩ về phân tích chính sách công từ Đại học Illinois ở Chicago.
Lan AnhCách an toàn nhất để bảo vệ thông tin cá nhân trên Facebook
Facebook đang lâm vào khủng hoảng sau scandal rò rỉ thông tin 50 triệu người dùng. Điều người dùng nhận ra sau khi sự việc vỡ lở là, dữ liệu cá nhân của người dùng chính là "món hàng" được đem ra trao đổi.
" alt="Giáo sư hàng đầu về an ninh mạng Hoa Kì đến Việt Nam">Giáo sư hàng đầu về an ninh mạng Hoa Kì đến Việt Nam
-
Nơi hội ngộ những người trẻ thích du học New Zealand Với mỗi bài thi, người tham gia chỉ cần theo dõi kênh TikTok “KFO - Chìa khóa du học New Zealand”, gửi ID tài khoản và video dự thi (dài từ 60-90s) theo chủ đề có sẵn và kèm hashtag #chiakhoaduhocnz (hoặc #chiakhoaduhocnewzealand) #studywithnz, #KFO. Qua cuộc thi, nhiều bạn trẻ chia sẻ họ có thêm cơ hội kết nối với những người bạn cùng đam mê du học, yêu thích đất nước New Zealand.
Đóng cổng nhận bài vào ngày 15/11/2021, BTC đã nhận 54 video với hơn 2,5 triệu lượt xem trên nền tảng Tiktok, thể hiện đa dạng chủ đề như: giới thiệu hoạt động nổi bật, địa danh nổi tiếng, tìm hiểu các trường đại học hàng đầu, bày tỏ ước mơ du học New Zealand...
Bà Tredene Dobson - Đại sứ New Zealand tại Việt Nam chia sẻ: “Đại dịch đã tạo ra nhiều thách thức, nhưng thông qua những cuộc thi như thế này, chúng ta có cơ hội sẽ kết nối và chia sẻ những giá trị, mối quan tâm chung, bất chấp rào cản về địa lý.
Tôi đặc biệt yêu thích cách mà các bạn trẻ Việt Nam nhìn nhận về New Zealand. Chỉ trong 60s, các bạn đã thể hiện sự hiểu biết và tình cảm sâu sắc về đất nước, văn hóa, con người và đặc biệt là hệ thống giáo dục của New Zealand…Video của các bạn còn thể hiện được các đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống giáo dục New Zealand. Đó chính là đổi mới và sáng tạo. Tôi hy vọng sẽ sớm được chào đón những bạn trẻ đầy triển vọng này ở New Zealand trong tương lai gần”.
Vì ảnh hưởng của dịch bệnh, buổi trao giải đã được tổ chức dưới hình thức online vào sáng ngày 05/12/2021.
Bà Tredene Dobson - Đại sứ New Zealand tại Việt Nam chia sẻ về cuộc thi “Tiktok Khám phá New Zealand” Các khách mời đến từ đại diện các Cơ quan giáo dục New Zealand (ENZ) và ISB Tổng giải thưởng lên đến 100 triệu đồng
Sau chuỗi ngày chờ đợi, những chủ nhân của tổng giải thưởng 100 triệu đồng đã lộ diện.
Bạn Phan Khánh Ngân (@nanappoo) giành giải Nhất với video đầy sáng tạo: lồng ghép những câu hỏi và kiến thức khám phá New Zealand vào mô tuýp phần thi Đường lên đỉnh Olympia. Giải Nhì thuộc về bạn Ngô Hải Long (@longmen98) với video chia sẻ về ước mơ du học và có tổng lượt like và comment cao nhất trên TikTok. Với nội dung khai thác khía cạnh về lĩnh vực bảo vệ môi trường tại New Zealand, video của bạn Trần Mai Chi (@kemkem1309) đã thu về lượt tương tác cao nhất trên Fanpage KFO, đạt giải Ba.
Khánh Ngân chia sẻ về ý tưởng video của mình: “Các vlog đơn giản chỉ giới thiệu điều gì đó sẽ không đủ hấp dẫn, thu hút và làm mọi người nhớ đến. Tôi đã chọn mô phỏng một trong những chương trình truyền hình được yêu thích “Đường lên đỉnh Olympia” - nơi người xem có thể học thêm nhiều kiến thức mới. Hơn nữa, việc học và ghi nhớ một cách tự nhiên sẽ dễ dàng làm tăng tính nhận diện thương hiệu. Vì thế, tôi đã chọn cách hiển thị câu hỏi giống của chương trình này”.
Giải Nhất thuộc bạn Phan Khánh Ngân với video đầy sáng tạo Ông Ben Burrowes - Giám đốc khu vực châu Á ENZ gửi lời chúc đến những người chiến thắng: “Chúc mừng các bạn giành chiến thắng trong cuộc thi “Tiktok Khám phá New Zealand”. Các bạn đã dành rất nhiều thời gian tìm hiểu về đất nước xinh đẹp này và sản xuất ra những video vô cùng tuyệt vời. Tôi đánh giá rất cao sự nỗ lực đó”.
Ông Ben Burrowes - Giám đốc khu vực châu Á ENZ gửi lời chúc mừng đến những người chiến thắng Global Pathways là mô hình du học xu hướng toàn cầu hiện nay. Sinh viên sẽ có một giai đoạn học tập tại Việt Nam nhằm trang bị nền tảng vững chắc về kiến thức và kỹ năng, sau đó chuyển tiếp du học tại các trường đại học hàng đầu trên thế giới.
Tìm hiểu thêm thông tin du học New Zealand tại website: https://kfo.edu.vn/?utm_source=vietnamnet.pr1012.ckdhnz.traogiaitiktok
Lệ Thanh
" alt="Lộ diện người thắng giải ‘TikTok Khám phá New Zealand’">Lộ diện người thắng giải ‘TikTok Khám phá New Zealand’
-
Tình trạng “bằng mặt nhưng không bằng lòng” phổ biến trong công sở Với tư cách là người quản lý, bạn không được “nhắm mắt cho qua” và để căng thẳng leo thang, khi đó, mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn và ảnh hưởng đến công việc của cả nhóm. Bất đồng càng kéo dài càng khó giải quyết. Nếu không có cách xử lý phù hợp, bạn sẽ mất 1 trong 2 nhân sự mà bạn đã mất công tuyển dụng, đào tạo hoặc phải điều chuyển họ khỏi vị trí đáng ra họ phù hợp để làm. Ngược lại, khi giải pháp sớm được đưa ra, 2 thành viên càng sớm có cơ hội xử lý mâu thuẫn, đồng thời giúp cả nhóm, bộ phận đó hoàn thành công việc tốt hơn.
Để giải quyết bất đồng giữa 2 người trong nhóm, bạn cần tìm ra gốc rễ vấn đề. Để làm được điều này, người quản lý phải tham gia trực tiếp vào công việc hằng ngày của nhóm, theo dõi sát sao nhiệm vụ của từng người. Khi thấy manh mối về “thủ phạm” gây mâu thuẫn, người sếp cần “đào sâu” hơn để tìm hiểu nguyên nhân thực sự là gì.
Tìm nguyên nhân gây xung đột
Có nhiều lý do phổ biến khiến các nhân viên không ưa nhau như: một người không hoàn thành nhiệm vụ của mình; một người nói xấu sau lưng người khác; nhân viên biết về cơ chế lương không công bằng; ghen tị, định kiến; tính cách đối lập; công việc quá căng thẳng; sếp ưu ái người này hơn người khác; chức danh công việc không tương xứng…
Khi đã xác định được vấn đề nằm ở đâu, bạn có thể giải quyết bằng cách nói chuyện trực tiếp với cấp dưới, thậm chí nhờ thêm trợ giúp từ bên ngoài (nếu cần). Nếu bạn không biết bắt đầu từ đâu thì có thể hỏi ý kiến phòng nhân sự. Chuyên viên nhân sự sẽ có góc nhìn khách quan hơn và có thể phát hiện “hạt sạn” mà người quản lý không thấy.
Sau khi tham vấn ý kiến “chuyên gia”, bạn nên hẹn gặp trực tiếp 2 thành viên có xích mích. Mục đích của cuộc gặp này thường không phải để xem ai đúng, ai sai, mà là gỡ nút thắt và tìm giải pháp cân bằng cho cả hai.
Nên tổ chức “ba mặt một lời” nếu cần thiết Ban đầu, bạn nên gặp riêng từng người. Chuyên viên nhân sự cũng nên có mặt trong cuộc họp để hỗ trợ bạn xử lý các tình huống căng thẳng có thể phát sinh. Người mà bạn mời tham gia họp cùng phải là người có thiện chí tìm hiểu và cùng bạn giải quyết mâu thuẫn giữa 2 nhân viên, chứ không phải ép 2 người này phải hợp tác với nhau.
Cách góp ý hiệu quả
Trong cuộc họp, hãy hỏi cấp dưới của bạn về vấn đề của họ với người kia, sau đó đưa ra giải pháp bạn nghĩ là phù hợp.
Ví dụ dưới đây về cuộc trò chuyện với 2 nhân viên A và B không ưa nhau:
Cuộc nói chuyện với A:
- Sếp: A này, tôi nhận thấy mối quan hệ giữa bạn và B có chút căng thẳng. Có chuyện gì vậy?
- A: B luôn chỉ trích tôi và “cướp” khách hàng của tôi.
- Sếp: Tôi sẽ nói chuyện với B về điều đó. Tôi cũng biết chuyện bạn hay chậm tiến độ, có thể B chăm sóc khách hàng của bạn vì lý do này. Tôi sẽ yêu cầu B không gây khó dễ cho bạn nữa. Nhưng bạn cũng nên điều chỉnh lịch trình để đảm bảo không còn chậm deadline. Bạn có làm được không?
Cuộc họp với B:
- Sếp: B này, tôi nhận thấy mối quan hệ giữa bạn và A có chút căng thẳng. Có chuyện gì vậy?
- B: A rất thụ động và thiếu trách nhiệm. Tôi luôn phải làm việc của cô ấy.
- Sếp: Vì sao vậy?
- B: Vì nếu tôi không làm thì dự án không thể hoàn thành được.
- Sếp: Quản lý công việc của A là nhiệm vụ của tôi, không phải của bạn. Do đó, cứ tập trung vào khách hàng của bạn và để A làm việc của cô ấy. Nếu bạn thấy sự cố có thể xảy ra, hãy nói với tôi trước khi nói với A, tôi sẽ xử lý.
Tiếp tục theo dõi
Sau khi trò chuyện với 2 thành viên và đề xuất giải pháp, bạn cần tiếp tục theo dõi quá trình “làm lành”. Đôi khi, đây là phần khó khăn nhất. Nếu không theo dõi, bạn sẽ không biết được tình hình đã được cải thiện hay chưa. Đôi khi, họ vẫn hiềm khích với nhau nhưng chỉ “diễn” vui vẻ để vừa lòng sếp.
Bạn nên tiếp tục thảo luận với cấp dưới nếu nhận thấy quá trình loại bỏ xích mích chưa có tiến triển tích cực. Thậm chí, tổ chức buổi gặp “ba mặt một lời” để nhân viên có thể thẳng thắn trao đổi với nhau về những điều khó chịu trong lòng cũng là điều cần thiết. Quá trình này chỉ nên kết thúc khi bạn nhận thấy thái độ được cải thiện rõ rệt và hai người hợp tác hiệu quả với nhau.
Lưu ý nhỏ
Không dễ để giải quyết xung đột của thành viên trong nhóm, nhưng nếu xác định được vấn đề cốt lõi, đưa ra giải pháp và theo dõi quá trình, bạn có thể thành công.
Nếu bạn nhận được phàn nàn chỉ từ một phía, có thể họ không thực sự muốn giải quyết vấn đề, mà chỉ muốn hạ bệ đối thủ. Nhưng nếu người đó sẵn lòng tham gia cuộc họp ba bên, có thể đó là vấn đề khá nghiêm trọng và người này chủ động muốn cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp.
Trong nhiều trường hợp, khi nhân viên không ưa nhau, họ thường để cảm xúc lấn át lý trí. Sự trợ giúp của cấp trên có thể giúp họ vượt qua cảm xúc tiêu cực để chung tay làm việc.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
" alt="Sếp nên làm gì khi hai nhân viên có xích mích?">Sếp nên làm gì khi hai nhân viên có xích mích?
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Một nữ phóng viên Colombia đã vô cùng sốc vì bị cưỡng hôn khi đang đưa tin trực tiếp về World Cup 2018 tại Nga.Hình ảnh Kim Jong Un thăm TQ lần ba" alt="Nữ phóng viên World Cup bị cưỡng hôn"> Nữ phóng viên World Cup bị cưỡng hôn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Công nghệ AI tạo đột phá trong phiên dịch và đào tạo ngôn ngữ trực tuyến
- Thủ tướng: Sớm đưa khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy đại học
- Canada cấm WeChat và Kaspersky trên thiết bị chính phủ
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Theo chân ông bố làm nghề 'đáng xấu hổ' để có tiền chữa ung thư cho con
- Ngày ATTT VN 2017: An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới
- Biến động điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội 5 năm liên tiếp
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Trường ngừng tuyển sinh 6 năm, bộ yêu cầu tỉnh sửa 2 quyết định
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Phát hiện gấu ngựa quý hiếm
- Hoàng Thùy Linh lo lắng khi trở lại sóng phim giờ vàng VTV
- Hơn 85% người dân lo ngại về tác động của thông tin sai sự thật trên mạng
- Nhận định, soi kèo Al
- Tim Cook lạc quan vào Trung Quốc sau khi doanh số iPhone lập kỷ lục
- Các trường không thể dựa mãi vào kì thi THPT quốc gia để tuyển sinh
- Hơn 700 tác phẩm dự giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Facebook bị nghi ngờ do thám người dùng qua microphone
- Cảnh báo mã độc tống tiền GandCrab đang hoành hành
- Đề Văn thi vào lớp 10 ở Hà Tĩnh năm 2018
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Smartphone của chánh văn phòng Nhà Trắng bị cài bọ
- Lễ hội đặc sắc Triều Tiên khôi phục lần đầu tiên sau 5 năm
- Điều ít biết về con đường lãng mạn nhất Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Clip bà bầu ngáng chân bé 4 tuổi gây bức xúc
- Tin tặc lợi dụng Windows để đánh cắp tiền ảo
- Nam vương Danh Chiếu Linh, Minh Quyền cùng khoe cơ bắp rắn rỏi
- 搜索
-
- 友情链接
-