Nhận định, soi kèo Karmiotissa Pano Polemidion vs AEK Larnaca, 00h00 ngày 27/01
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
Sau khi sự việc được phanh phui, lá thư ông A gửi giáo viên dạy con mình khiến nhiều người phẫn nộ. “Cô giáo không nói những từ ngăn cản có tính chất mạnh như "Đừng làm thế", "Không" hay "Dừng lại" với con tôi. Vì mỗi lần nghe những mệnh lệnh này con tôi dễ nổi giận", ông A yêu cầu giáo viên.
Ngoài ra, ông A còn yêu cầu giáo viên không ép con ăn những món không thích như thức ăn dai hoặc cứng, nếu ép có thể gây hại.
Hơn nữa, phụ huynh này còn đề nghị cô giáo nói chuyện với con mình như vương tử vì "trẻ có ADN của vua chúa" nên hiểu mọi thứ. “Nếu cô giáo nói chuyện theo cách chỉ đạo hoặc ra lệnh sẽ khiến con tôi nảy sinh sự tức giận”, ông A nhấn mạnh yêu cầu.
Ông A gửi thêm trong thư yêu cầu giáo viên cho con đảm nhận vị trí lớp trưởng để nâng cao lòng tự trọng và khả năng thích nghi với trường học.
“Cô giáo cần quan tâm đến việc cảm ơn và xin lỗi với con. Việc thiếu lời khen có thể khiến con tôi bị tổn thương; Giáo viên hạn chế dạy viết và toán cho con tôi vì não bộ của cháu chưa phát triển hoàn toàn; Không yêu cầu con tôi cúi đầu chào giáo viên, có thể chào bằng cách khác như vẫy tay”, dư luận càng phẫn nộ thêm khi ông A đưa ra các yêu cầu như trên với giáo viên.
Những câu chuyện đau lòng
Hồi cuối tháng 7, Văn phòng Giáo dục TP Seoul (Hàn Quốc) xác nhận, một giáo viên tại trường tiểu học ở Seocho-gu qua đời trong lớp học.
Nữ giáo viên 23 tuổi, về trường tiểu học hồi tháng 3/2022. Người này là giáo viên chủ nhiệm lớp 1, vừa bị phụ huynh mắng vì xử lý vụ đánh nhau giữa các học sinh không thỏa đáng.
Cảnh sát địa phương nhận định nữ giáo viên đã đưa ra lựa chọn cực đoan vì lý do cá nhân. Tuy nhiên, cộng đồng giáo dục và Hiệp hội Giáo viên Hàn Quốc, cho rằng việc bị phụ huynh lăng mạ mới là nguyên nhân dẫn đến sự việc đau lòng.
Theo Hiệp hội Giáo viên Hàn Quốc, chính quyền địa phương cần nêu rõ nguyên nhân khiến cô giáo trẻ qua đời. Họ yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các biện pháp cứng rắn để ngăn chặn tình trạng phụ huynh và học sinh bạo hành giáo viên.
Sau sự việc trên, ông Lee Joo Ho - Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hàn Quốc, tuyên bố sẽ sửa đổi các pháp lệnh nhằm giảm sự lấn át của phụ huynh và học sinh với giáo viên.
Giáo viên - nghề nguy hiểm tại Hàn Quốc?
Trong bối cảnh báo cáo về các vụ hành hung giáo viên ngày càng gia tăng, nhiều chuyên gia đặt câu hỏi, liệu các trường học có đủ biện pháp bảo vệ giáo viên. Thậm chí, nhiều người còn tự hỏi liệu giáo viên có phải nghề nguy hiểm tại Hàn Quốc.
Giáo viên từng là nghề được nhiều người trẻ khát vọng, thu hút các cá nhân có năng lực. Nhưng hiện nay, nghề giáo viên tại Hàn Quốc trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Nguyên nhân do họ cảm thấy mất an toàn ngay trong lớp học của mình.
Trước đây, giáo viên Hàn Quốc được sử dụng các hình phạt về thể xác với học sinh. Nhưng những năm qua chính phủ nước này nỗ lực thúc đẩy môi trường lớp học tôn trọng quyền con người.
Mục đích là tạo ra môi trường hòa nhập giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, nhiều giáo viên cảm thấy hiện nay không được coi trọng, chịu áp lực lớn từ phụ huynh và bị giới hạn quyền làm chủ lớp học.
Trước thực trạng trên, ông Lee Joo Ho - Bộ trưởng Bộ Giáo dục cho biết việc bảo vệ quyền của giáo viên không chỉ bảo vệ người dạy mà còn bảo vệ quyền học tập của học sinh.
Thậm chí, các chuyên gia giáo dục địa phương kêu gọi triển khai hệ thống trường học nội bộ để bảo vệ giáo viên khỏi phụ huynh và học sinh trong và ngoài lớp học.
Quyền của giáo viên ngày càng bị xâm phạm
Năm 2022, theo thống kê các trường học ở Hàn Quốc đã tiếp nhận và xử lý hơn 3.000 trường hợp giáo viên bị đe dọa hoặc hành hung.
Theo Bộ Giáo dục Hàn Quốc, năm 2022, ước tính 202 trường hợp vi phạm quyền của giáo viên gây ra bởi phụ huynh hoặc người giám hộ của học sinh. Trong đó, 75 trường hợp phỉ báng, 45 trường hợp can thiệp nhiều lần vào quá trình giáo dục, 25 trường hợp cản trở thi hành công vụ, 24 trường hợp có hành vi đe dọa và 14 trường hợp bạo lực thể chất đối với giáo viên.
Dữ liệu của Bộ Giáo dục cho biết thêm tổng cộng có 1.133 giáo viên đã bị quấy rối từ năm 2018-2022. Ngoài ra, học sinh vi phạm quyền của giáo viên trong lớp học vượt quá 2.000 trường hợp năm 2022. Tính từ năm 2018 đến nửa đầu năm 2023, có 100 giáo viên tiểu học và THCS qua đời vì tự tử. Trong đó, 57 người là giáo viên tiểu học.
Căn cứ thêm vào kết quả khảo sát mức độ hài lòng với công việc của giáo viên Hàn Quốc hồi tháng 5, cho thấy sự giảm mạnh. Trong hơn 6.800 giáo viên, chỉ 24% người hài lòng với công việc, giảm 43,8% so với năm 2006. Khoảng 88% giáo viên cho biết tinh thần bị sa sút, 70% cảm thấy quyền của giáo viên không được bảo vệ.
Theo Koreaherald, JoongAng
Nhật ký đẫm nước mắt của nạn nhân bạo lực học đườngĐọc những câu chuyện thương tâm của nạn nhân bạo lực học đường, Phạm Mai Hương (TP.HCM) xót xa lật giở lại những trang nhật ký cũ đẫm nước mắt được viết vào thời điểm em là nữ sinh lớp 10." alt="Giáo viên" />Giáo viênẢnh minh họa: Sohu.
Chúng tôi ly hôn vì mẹ chồng. Bà ngày nào cũng cằn nhằn trong khi tôi là người ghét nhất người khác dạy bảo mình. Tôi biết chồng tôi không thích phải đứng giữa chiến hào, nhưng tôi nhiều lần nói rõ rằng sự khác biệt thế hệ khiến người già và người trẻ khó lòng sống với nhau.
Vào cuối tuần, tôi thích mời bạn bè về nhà tụ tập, trong khi bố mẹ chồng mỗi lần nhìn thấy bạn tôi đều làm ra vẻ như cả thế giới nợ họ điều gì đó. Dù sao các cụ cũng đã già. Tôi không chấp. Tôi không mời bạn đến nhà nữa, nói chung tôi chiều mẹ chồng vô kể.
Chồng tôi đi công tác nhiều, có khi vài tháng mới về nhà. Mỗi lần anh về, mẹ chồng tôi lại kể tội con dâu, toàn là những tội "khủng khiếp". Thực ra trước đó tôi có bàn với chồng rằng để ông bà về quê sống, rốt cuộc ông bà vẫn trẻ khỏe, khi nào thật sự già yếu thì chúng tôi đón về ở chung sau. Nhưng tôi vừa dứt lời thì anh ấy đã phản đối, cho rằng tôi bất hiếu.
Sau này tôi tự thỏa hiệp rằng chỉ cần mẹ chồng không xen vào chuyện của tôi thì thôi tôi không có gì để nói. Nhưng điều khiến tôi tức giận là mỗi lần mẹ chồng buộc tội tôi, chồng tôi luôn nói tôi sai, tôi không biết mình có phải là vợ của anh ấy hay không nữa.
Tôi dần cảm thấy chồng mình thật vô lý. Có lần, khi tôi đi chơi với bạn bè, mẹ chồng xúi chồng tôi cứ chốc chốc lại gọi điện giục tôi về nhà. Tôi rất bực. Chúng tôi chưa có con, chỉ có bố mẹ chồng chờ tôi ở nhà. Mà ngay cả bố mẹ tôi, tôi cũng không nhất thiết phải lúc nào cũng ở cạnh bên họ mỗi ngày.
Ngoài ra, tại sao tôi không thể tự mình có các quan hệ xã hội? Tôi có phải con vật nhỏ trong vườn bách thú đâu.
Một lần, tôi đi cà phê với bạn bè rồi về muộn vì trời mưa, nhưng mẹ chồng mách với chồng là tôi thường xuyên đi chơi. Sau khi nghe xong, chồng tôi phi từ chỗ công tác về nhà, gây gổ với tôi. Đang cao hứng nên tôi đòi ly hôn. Thật bất ngờ, chồng tôi đồng ý. Cứ như vậy, tôi và chồng ly hôn.
Tôi tự nghĩ, trên đời này làm gì có ai mà không thể sống thiếu ai. Giờ vợ chồng tôi đã ly hôn, tôi gặp khó khăn về tài chính khi công ty cắt giảm nhân sự, phải mở tiệm cắt tóc để làm nhưng không hiệu quả, cuối cùng tôi lại đi làm thuê. Vì tâm trạng không tốt nên tôi đã đánh nhau với một khách hàng. Kết quả là tôi bị sa thải, và thất nghiệp.
Lúc này tôi càng hối hận vì đã ly hôn. Gần một năm rồi tôi không gặp chồng cũ. Mọi người trong gia đình rằng tôi ngu ngốc, một người chồng tốt như vậy mà nói ly hôn là ly hôn!
Tôi muốn đến gặp chồng cũ để tái hôn. Tôi gọi cho anh ấy rủ ra ngoài nói chuyện. Có lẽ vì niệm tình cũ nên anh ấy đồng ý đến.
Tới nhà hàng, tôi gọi món yêu thích của anh ấy và nói về tình hình gần đây, từng lời rất chân thành. Tôi cũng nói thực sự tôi không muốn ly hôn.
Nhưng sau khi nghe xong, chồng cũ của tôi nói: "Đừng nhắc chuyện quá khứ, hôm nay anh chỉ còn xem em như một người bạn".
Khi nghe đến từ "bạn", tôi cảm thấy rất khó chịu. Tôi hỏi anh ấy tại sao lại quên mất mối quan hệ của chúng tôi nhanh như vậy. Anh ấy đáp: "Không phải em nói ly hôn sao, trách anh sao được".
Tôi vội vàng nói: "Em hối hận. Rất hối hận. Chúng ta hãy quay về với nhau".
Nhưng chồng tôi đã thu mình lại giữ thêm khoảng cách với tôi. Người đàn ông trước mặt tôi, vừa xa lạ vừa quen thuộc. Tôi rất muốn biết tại sao nên liên tục hỏi, cuối cùng anh ấy trả lời: "Anh đang yêu người khác rồi".
Nghe câu này tôi choáng váng, nhanh vậy sao, mới chỉ một năm. Làm thế nào anh ấy có thể hòa hợp ngay được với người khác? Tình cảm của chúng tôi mong manh như vậy sao?
Khi chồng tôi đi, anh ấy đã trả tiền bữa ăn và đưa thêm cho tôi một ít tiền. Tôi cháy túi nên phải cầm, xem như đó là phí chia tay. Tôi đã đánh mất cuộc hôn nhân của mình, sự nghiệp của tôi vô giá trị và tôi không thể tìm được việc làm. Nghĩ về những ngày trước, và sau đó nghĩ về hiện tại, thật chua xót. Con người là vậy. Mất rồi mới thấy quý những gì mình từng có.
Khoảng một năm sau, tôi biết tin chồng cũ đã có gia đình. Tôi tò mò muốn biết cô ấy là người như thế nào, có xinh không, điều gì đã khiến chồng cũ bỏ rơi tôi phũ phàng như vậy.
Tôi tìm cách liên lạc, mời cô ấy ra ngoài nói chuyện phiếm. Lần đầu tiên nhìn thấy cô ấy, tôi nghĩ rằng chồng cũ của tôi đã chọn đúng người. Cô ấy xinh đẹp, nói chuyện thông minh, tài đức vẹn toàn, là một người phụ nữ đảm đang. Tôi rất an tâm khi chồng cũ tìm được người phụ nữ như vậy.
Thành phố này đã để lại cho tôi rất nhiều kỷ niệm khó quên. Cuộc sống này có một số điều đã được định sẵn để không bao giờ nhìn lại. Cuối cùng tôi chọn rời khỏi thành phố. Ngày đi, tôi ngoảnh lại nhìn nơi này lần cuối. Trong lòng tôi hối hận vô cùng, nước mắt cứ thế tuôn rơi.
Theo Dân trí
Cái kết cho người đàn ông nửa đêm lén lút vào nhà nhân tìnhĐang sống cùng nhà chồng nhưng ban đêm, cô em họ vẫn mở cửa để anh họ mình vào. Không ngờ anh ta lại gây ra tiếng động khiến nhà chồng thức giấc." alt="Ly hôn rồi hối hận: Tôi không muốn nhìn chồng cũ có người khác" />Ly hôn rồi hối hận: Tôi không muốn nhìn chồng cũ có người khác - Cuối tháng 6/2015, 6 giáo viên dạy tiếng Anh phổ thông của TP.HCM được Anh Văn Hội Việt Mỹ (VUS) tài trợ toàn phần, đã lên đường tham dự chương trình bồi dưỡng ngắn hạn tại Mỹ trong 4 tuần (từ 29/6 -26/7/2015).
Theo đó, tham gia chuyến tu nghiệp lần này, bên cạnh việc được bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cũng như cập nhật những phương pháp giảng dạy tiên tiến thế giới tại trường College of Staten Island, New York - trực thuộc The City University of New York (ĐH CUNY), Hoa Kì, đoàn giáo viên sẽ khám phá cảnh đẹp vùng Staten Island, New York City, và chuyến tham quan 2 ngày đến Washington DC.
Đây là 6 trong số gần 2000 giáo viên đã hoàn thành khóa học tại VUS và đạt điểm cao trong kì thi lấy B2 chứng chỉ Anh ngữ quốc tế FCE (First Certificate in English) của ĐH Cambridge. Đây cũng là chương trình nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Sở Giáo Dục Đào Tạo TP. HCM và VUS nhằm chuẩn hóa trình độ tiếng Anh cho giáo viên theo khung năng lực ngôn ngữ Châu Âu giai đoạn 2012 - 2015.
VUS là đơn vị đào tạo được Trung Ương, Ủy Ban Nhân dân và Sở GD&ĐT TP. HCM chọn là đối tác tham gia Đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực Tiếng Anh cho giáo viên phổ thông của TP.HCM theo khung ngôn ngữ Châu Âu nhằm đạt B2 chứng chỉ FCE của ĐH Cambridge.
Việc hợp tác này khẳng định sự tín nhiệm của nhà nước đến chất lượng và trách nhiệm của VUS trong việc đào tạo tiếng Anh, góp phần tạo lực đẩy cho công cuộc cải cách việc dạy và học tiếng Anh trên phạm vi cả nước.
Thúy Ngà" alt="VUS tài trợ giáo viên TP.HCM tu nghiệp ngắn hạn ở Mỹ" />VUS tài trợ giáo viên TP.HCM tu nghiệp ngắn hạn ở MỹMỗi năm, hơn 200.000 gia đình đã chọn VUS làm nơi gửi gắm con em mình cho việc học tiếng Anh. VUS là đơn vị đào tạo tiếng Anh chuyên nghiệp quy mô lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng như trên cả nước với 15 cơ sở, hơn 1.200 giáo viên nước ngoài và Việt Nam cùng trợ giảng.
Hệ thống Anh Văn Hội Việt Mỹ có chương trình đào tạo phong phú, được xây dựng trên cơ sở chương trình liên kết đào tạo với The City University of New York (Đại học CUNY), trường Đại học công lập quy mô thứ ba Hoa Kỳ với 24 trường trực thuộc, 1.400 chương trình đào tạo và trên 550.000 học viên.
Anh Văn Hội Việt Mỹ là đơn vị giảng dạy tiếng Anh đầu tiên được Chủ tịch nước tặng HCLĐ hạng 3 vì những thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo, giảng dạy tiếng Anh và công tác xã hội từ thiện năm 2010 - 2014; và được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen về thành tích xuất sắc trong công tác đào tạo tiếng Anh. Bên cạnh đó, Anh Văn Hội Việt Mỹ còn được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý như: Huân chương “Vì sự nghiệp giáo dục”, Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành Giáo dục - Đào tạo, Danh hiệu Siêu cúp Thương hiệu mạnh và Phát triển bền vững, Cúp vàng ISO…
Tìm hiểu thêm tại: www.vus-etsc.edu.vn
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Cả lớp đồng thanh hát tặng cô giáo trong buổi học cuối cùng đầy xúc động
- Quà tặng bất ngờ cho thí sinh xét tuyển học bạ vào Trường Đại học Văn Hiến
- Apple mở phòng lab ‘khủng’ tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Con dâu sốc khi biết sự thật về lá bùa bình an mẹ chồng đưa cho con trai
- Thông tin mới nhất vụ nam sinh học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ tại trường
- Hai nữ sinh của Việt Nam giành giải khoa học kỹ thuật quốc tế
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Chiểu Sương - 25/01/2025 09:41 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Sinh viên sư phạm tấp nập tìm kiếm cơ hội việc làm
- Hơn 1.800 sinh viên năm cuối của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tham gia Ngày hội việc làm năm 2018 để tiếp cận các trường học với hy vọng tìm kiếm cho mình những cơ hội về công việc trong tương lai.Ngày 24/4, toàn thể sinh viên K64 năm cuối và sinh viên K65, K66, K67 của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã chen chân nhau để tiếp cận với các đơn vị tuyển dụng trong Ngày hội việc làm năm 2018.
Tại đây, hơn 550 vị trí việc làm đã được các đơn vị tuyển dụng đăng ký tuyển dụng.
27 đơn vị tuyển dụng nhân sự trực tiếp là các trường từ bậc mầm non, tiểu học, THCS đến THPT; các trường đào tạo song ngữ và các công ty hoạt động trong lĩnh lực giáo dục, khoa học, công nghệ.
Tại đây, các đơn vị tuyển dụng đã giới thiệu về mình và trực tiếp tiếp cận với các sinh viên để phỏng vấn, tuyển dụng. Để có thể lọt vào mắt xanh của các nhà tuyển dụng, sinh viên phải đáp ứng được các tiêu chí đưa ra như: tác phong, giọng nói, kỹ năng giao tiếp, kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm làm việc.
Cùng với đó là cả những tiêu chí khác như thái độ nghiêm túc, cầu tiến, đam mê công việc, mức độ phù hợp với văn hóa tổ chức.
Một số đơn vị cũng đưa ra các tiêu chuẩn như: kỹ năng xử lý tình huống, sự tự tin, đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực và thậm chí động cơ ứng tuyển và cả ngoại hình.
Rất đông sinh viên sư phạm cũng chen chúc xếp hàng dài để tìm kiếm cơ hội cho tương lai của mình.
Ngày hội việc làm Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được tổ chức nhằm tăng cường liên kết giữa trường với các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng nhân lực tốt nghiệp hệ sư phạm và ngoài sư phạm của trường. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên của trường tìm hiểu các nhu cầu, yêu cầu tuyển dụng và tiếp cận được các cơ hội việc làm phù hợp.
Đại diện một trường học liên cấp đến “săn” giáo viên chia sẻ: “Chúng tôi xác định tuyển khoảng hơn 20 chỉ tiêu, ưu tiên hàng đầu với những sinh viên có kỹ năng sống, trình độ ngoại ngữ, tin học. Chúng tôi thực sự rất mong muốn tiếp nhận những bạn sinh viên không chỉ giỏi mà cần có sự nhiệt tình, đam mê, năng động và tâm huyết cao với nghề nghiệp”.
Vị này cho hay, thực tế hiện nay nhiều sinh viên sư phạm sau khi được tuyển về, trường vẫn phải bồi dưỡng thêm. Trường này cũng thường mở các lớp tập huấn, dạy kỹ năng như quản lý học sinh cho các giáo viên trẻ.
“Thường sinh viên mới ra trường sẽ rất yếu khâu quản lý học sinh, thậm chí nhiều khi mới chỉ chú trọng đến chuyên môn, nghĩ rằng cứ học giỏi chuyên môn tốt là được nhưng khi về các trường, đặc biệt là THPT, các bạn cần có khả năng và biết quản lý, hiểu tâm lý của học sinh. Tức ngoài dạy kiến thức, các bạn còn phải biết chỉ bảo học sinh về đạo đức và nắm bắt, hiểu được tâm lý lứa tuổi học sinh. Do đó chúng tôi cũng mong các trường sư phạm khi đào tạo chú trọng đến chuyên môn nhưng cũng cần chú ý thêm đến các kỹ năng ứng xử tình huống, nắm bắt tâm lý của sinh viên. Để làm sao khi ra trường các em có thể tự tin, năng động hơn và làm việc được ngay”, vị này nói
Thanh Hùng
Giảm 33% tổng chỉ tiêu đào tạo sư phạm trên cả nước
Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh của tất cả các ngành sư phạm trên cả nước giảm 20% so với tổng số sinh viên thực tuyển năm 2017, và giảm khoảng 33% so với chỉ tiêu năm 2017.
" alt="Sinh viên sư phạm tấp nập tìm kiếm cơ hội việc làm" /> ...[详细] -
Hà Nội thu hồi hàng nghìn m2 đất dự án bỏ hoang
-Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa có văn bản gửi Thường trực HĐND TP liên quan đến việc rà soát lại toàn bộ các dự án đã cấp đất cho doanh nghiệp nhưng bỏ hoang nhiều năm.Theo đó, đối với những dự án không triển khai, TP sẽ thực hiện thu hồi lại đất các dự án này để sử dụng vào mục đích khác theo quy định, tránh lãng phí nguồn tài nguyên.
Lãnh đạo Hà Nội cho biết, hàng năm TP đều giao kế hoạch cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn và thanh, kiểm tra đối với các trường hợp vi phạm.
Những dãy biệt thự, nhà liền kề phơi nắng phơi sương, bỏ hoang từ nhiều năm nay tại khu đô thị huyện Hoài Đức.
Trong năm 2016, Sở TN&MT đã triển khai 37 đoàn thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đất đai, đã lập hồ sơ trình UBND thành phố ban hành 2 quyết định thu hồi với tổng diện tích 657,9m2.
Riêng 6 tháng đầu năm 2017, sở này đã triển khai 13 đoàn thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đất đai, đã lập hồ sơ trình UBND thành phố ban hành 2 quyết định thu hồi với tổng diện tích 100.944m2.
Hiện tiếp tục lập hồ sơ trình thành phố thu hồi 3 dự án với diện tích 48.454m2 đất. Bên cạnh đó, cũng đề nghị gia hạn thời gian đưa đất vào sử dụng 24 tháng đối với 14 dự án.
Liên quan đến vấn đề này, tháng 6 vừa qua, tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp HĐND TP Hà Nội cử tri đã nêu câu hỏi về tình trạng hàng loạt các dự án bất động sản, dự án nhà ở được phê duyệt trước khi sáp nhập trên địa bàn các huyện ngoại thành sau gần 10 năm vẫn bỏ hoang tràn lan gây lãng phí, bức xúc dư luận. Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, đối với các dự án thuộc địa bàn huyện Mê Linh và các huyện ngoại thành khác, trong năm 2016 và riêng 5 tháng đầu năm 2017 đích thân ông đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn với các sở ngành liên quan.
Theo ông Chung nguyên nhân các dự án này chậm trễ có nhiều, trong đó có việc có chủ đầu tư chưa nộp nghĩa vụ tài chính về đất đai; có vướng mắc trong việc phê duyệt quy hoạch. Thậm chí có những dự án chủ đầu tư “bỏ chạy” không thực hiện.
Thực tế hiện nay, trên địa bàn Hà Nội gần chục năm nay nhiều dự án vẫn bị bỏ hoang. Như tại địa bàn huyện Mê Linh, từ sau thời điểm hợp nhất đến nay hiện có 47 dự án xây dựng khu đô thị, nhà ở với tổng diện tích đất khoảng 1.743 ha, trong đó có 14 dự án đã hoàn thành công tác GPMB; 18 dự án đang GPMB; 24 dự án đang xây dựng hạ tầng hoặc công trình kiến trúc.
Nhiều chuyên gia cũng đặt vấn đề, biện pháp tốt nhất các nước áp dụng với dự án đầu tư chậm hoặc có vẻ như không muốn đầu tư mà chuyển nhượng, là dùng biện pháp đánh thuế. Mỗi năm không sử dụng thuế cao gấp đôi, gấp ba, nhà đầu tư xót tiền tự giải quyết.
Hồng Khanh
Hà Nội: Nhiều dự án tái định cư "bỏ hoang", dân nhận nhà nhưng không về ở
Hàng trăm căn hộ tái định cư tại Hà Nội chưa có quyết định bố trí, trong đó có những dự án về cơ bản xây dựng xong nhưng vẫn bỏ hoang nhiều năm nay.
" alt="Hà Nội thu hồi hàng nghìn m2 đất dự án bỏ hoang" /> ...[详细] -
Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ
Ảnh minh họa: Good Therapy. Thế nhưng cô ấy rời đi một lúc liền quay lại, thái độ có vẻ vô cùng nghiêm túc: "Tôi nghĩ chúng ta nên ly hôn đi. Anh đi tìm cô người yêu cũ của anh về mà chiều chuộng hầu hạ mẹ anh, hoặc kiếm một cô giống người yêu cũ của anh về mà lấy lòng bà. Tôi thừa nhận tôi không thể làm một nàng dâu hiền thảo vẹn toàn được".
Đó là điều vô lý nhất tôi từng nghe từ vợ tôi. Cô ấy vẫn luôn như thế, chuyện gì cũng nông nổi bốc đồng, xây thì khó chứ đạp đổ thì mấy hồi. Kể cả chuyện ly hôn mà cô ấy nói không cần suy nghĩ như vậy, trách gì mẹ tôi luôn chê bai cô ấy.
Thế nhưng có vẻ như cô ấy không đùa, bằng chứng là sau đó cô ấy còn chìa ra tờ đơn ly hôn yêu cầu tôi ký.
Cô ấy nói: "Mẹ anh không thương tôi, tôi có thể chịu đựng được, anh không muốn ra riêng, tôi cũng có thể chiều theo ý anh được. Nhưng việc anh chê tôi kém cỏi không bằng người yêu cũ của anh với giọng điệu luyến tiếc thì tôi không chấp nhận được. Rõ ràng anh không hề có chút tôn trọng nào dành cho tôi".
Ô hay, có phải vợ tôi đang kiếm cớ làm trầm trọng vấn đề lên. Cô ấy phải đặt câu nói của tôi vào hoàn cảnh câu chuyện lúc ấy chứ không thể tách rời ra phân tích rồi trách móc tôi được. Dù là người cũ hay người mới, nếu người ta có tính hay tính tốt mình vẫn nên học hỏi, liên quan gì đến việc tôn trọng hay không tôn trọng?
Chỉ vì một câu chồng nói lúc tranh cãi mà vợ tôi đòi ly hôn có phải quá vô lý hay không?
Theo Dân trí
Đến đón vợ bị mẹ vợ đưa ra khỏi nhà, nhưng tôi biết ơn vì bao thư bà đưaNói về cuộc hôn nhân của tôi, ai cũng cho là vội vàng. Từ lúc chúng tôi quen tới lúc làm đám cưới chỉ vỏn vẹn chưa đầy một năm. Nhưng lúc đó, tôi luôn tin rằng vợ mình là người phù hợp." alt="Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:33 Cup C2 ...[详细] -
Sở TTTT Lâm Đồng gắn kết với báo chí để làm cầu nối thông tin tới cộng đồng
Chiều 22/1, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thông tin, tuyên truyền của năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Ông Huỳnh Minh Hải - Giám đốc Sở TT&TT chủ trì hội nghị với sự tham gia của đại diện các cơ quan báo chí đóng tại Lâm Đồng.Theo báo cáo của Sở TT&TT, năm qua, các cơ quan báo chí đã bám sát, chủ động thông tin tuyên truyền các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa, chính sách… của địa phương. Bên cạnh đó, báo chí cũng phản ánh những nội dung xã hội quan tâm, phản biện một số vướng mắc, bất cập, sai phạm, vi phạm tồn tại ở Lâm Đồng.
Trong đó, nhiều thông tin sau khi báo chí nêu, cơ quan chức năng đã sớm vào cuộc xử lý, như lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng; đất đai, xây dựng; khoáng sản, môi trường; an ninh trật tự, an toàn thực phẩm, giao thông, du lịch… Điều này đã tạo sự tích cực, hiệu ứng tốt trong dư luận.
Bên cạnh đó, báo chí cũng là cầu nối đưa nhiều thông tin hữu ích về những điểm sáng ở địa phương. Cụ thể hơn, báo chí thông tin, quảng bá rộng rãi về Đà Lạt chính thức được công nhận thành phố Sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực âm nhạc, hay Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 diễn ra ở Đà Lạt, Hội nghị hợp tác kinh doanh, đầu tư giữa tỉnh Lâm Đồng và Ấn Độ cùng với nhiều hoạt động đối ngoại của tỉnh trong năm 2023…
Trong năm 2023, Sở TT&TT đã triển khai ký kết hợp đồng hợp tác truyền thông với 15 cơ quan báo chí, trong đó có Báo VietNamNet. Điều này đã góp phần tuyên truyền, quảng bá rộng rãi hình ảnh, các tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Thống kê, tổng số sản phẩm báo chí, truyền thông thực hiện theo hợp đồng đã ký kết: 412 sản phẩm, trong đó có 100 bài, 105 tin, 28 phóng sự, 179 ảnh...
" alt="Sở TTTT Lâm Đồng gắn kết với báo chí để làm cầu nối thông tin tới cộng đồng" /> ...[详细] -
Đình chỉ cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 ở Đắk Lắk
Sáng nay (12/10), bà Mai Thị Hồng Hà, Trưởng phòng GD-ĐT thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), cho biết Phòng đang làm việc với Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Du (xã Hòa Thắng) về sự việc giáo viên đánh bầm tím đùi học sinh lớp 3.Trước đó, chiều ngày 12/10, một tài khoản Facebook đăng thông tin, kèm hình ảnh bé gái bị đánh bầm tím và đen ở vùng đùi.
Tài khoản này chia sẻ: “Đây là cháu T.B.T.Đ. (lớp 3, Trường Tiểu học Nguyễn Du, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột) do cô A.T. chủ nhiệm. Cháu quên mang bảng con, bị cô giáo gọi lên bảng làm bài. Cháu làm bài sơ sài nên cô dùng thước gỗ đánh 15 cái vào đùi khiến cháu phải lết từ trên bảng về chỗ ngồi. Không chỉ riêng cháu bị đánh như vậy, cô này thường ném vở và tát các học sinh trong lớp, nhiều cháu bị đánh vào lưng”.
Học sinh lớp 3 bị cô giáo đánh đến tím đùi. Ảnh: T.D. Theo bà Hà, sau khi thông tin lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Phòng mới được biết và yêu cầu nhà trường báo cáo. Sự việc xảy ra từ tuần trước (ngày 7/10) lớp 3B do cô A.T. làm chủ nhiệm nhưng nhà trường không báo cáo lên Phòng.
Sau khi sự việc xảy ra, cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường đã đến nhà xin lỗi phụ huynh. Tuy nhiên, nhưng người thân của học sinh vẫn bất bình nên đưa thông tin lên mạng xã hội Facebook.
Cũng theo bà Hà, những năm trước cô giáo này không được bố trí đứng lớp thường xuyên. "Quan điểm của chúng tôi là xử lý nghiêm khắc vụ việc. Nhà trường cũng đã tạm thời không cho cô giáo này đứng lớp và chiều hôm qua hội đồng kỷ luật của nhà trường đã họp, tuy nhiên chưa thông báo kết quả với Phòng. Sau buổi làm việc sáng nay, mức kỷ luật sẽ được công bố”, bà Hà cho biết.
Ngân Anh
Nguồn cơn vụ nữ sinh bị đánh trước cổng trường ở Quảng Ninh
Phòng GD&ĐT TX Đông Triều, Quảng Ninh vừa có báo cáo gửi Sở GD&ĐT Quảng Ninh và chính quyền địa phương về vụ nữ sinh N.P.T (lớp 9, Trường THCS Hồng Thái Đông) bị đánh hội đồng ngay tại cổng trường.
" alt="Đình chỉ cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 ở Đắk Lắk" /> ...[详细] -
Quy chế đào tạo tiến sĩ: Lấy trình độ tiến sĩ ASEAN làm chuẩn
- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết như vậy khi đề cập tới những điểm mới của dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ.Theo bà Phụng, Bộ GD-ĐT đã triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ từ trước đó.
Cụ thể, Bộ đã bắt tay vào điều chỉnh quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành. Đây được coi là hành lang quan trọng nhất trước khi triển khai những bước tiếp theo trong thực tiễn.
Cấu trúc của quy chế mới sẽ ngắn gọn hơn, đảm bảo nâng cao tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở đào tạo nhưng với các yêu cầu cụ thể về ngoại ngữ, minh chứng về công bố khoa học cao hơn đối với ứng viên dự tuyển, nghiên cứu sinh, người hướng dẫn.
Ngoài ra, quy chế cũng sẽ bổ sung những vấn đề liên quan đến trách nhiệm của cơ sở đào tạo trong việc quản lý NCS, trách nhiệm của Hội đồng chấm luận án, của người hướng dẫn và nghiên cứu sinh trong trường hợp có khiếu kiện về nội dung và chất lượng của luận án.
Yêu cầu chuẩn ngoại ngữ từ đầu vào
Bà có thể nói rõ hơn các yêu cầu cụ thể về ngoại ngữ, minh chứng khoa học công bố cao hơn đối với ứng viên dự tuyển, nghiên cứu sinh?
Khác với quy chế hiện hành quy định ngoại ngữ bắt buộc ở đầu ra, quy chế mới bắt buộc ngoại ngữ phải đạt chuẩn nhất định ngay từ đầu vào.
Mặt khác qui chế mới cũng đòi hỏi nghiên cứu sinh phải chứng minh được năng lực ban đầu về nghiên cứu khoa học của mình thông qua những công trình đã công bố trong nước và quốc tế.
Ngoài ra, để đảm bảo đầu ra, quy chế cũng yêu cầu nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có phản biện hoặc công bố công trình trên các kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện trong quá trình làm nghiên cứu sinh tại cơ sở đào tạo và trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.
Quy định mới về thầy hướng dẫn
Để có một tiến sĩ giỏi, ngoài các yếu tố đầu vào, đầu ra còn cần đề cập đến vai trò của người hướng dẫn. Một người hướng dẫn có trình độ thôi chưa đủ mà phải còn phù hợp với vấn đề mà người làm tiến sĩ lựa chọn để nghiên cứu. Lâu nay đôi khi điều này bị “bỏ qua”. Quy chế mới thay đổi gì liên quan đến vai trò của người hướng dẫn?
Quy chế mới quy định người hướng dẫn phải là người chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc tham gia nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ trở lên, là tác giả hoặc đồng tác giả của các công trình công bố quốc tế thuộc lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án của nghiên cứu sinh.
Đó còn phải là cán bộ cơ hữu của cơ sở đào tạo.
Mỗi nghiên cứu sinh có tối đa 2 người hướng dẫn. Trường hợp người hướng dẫn thứ nhất không phải là giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu của cơ sở đào tạo nơi nghiên cứu sinh đang theo học thì người hướng dẫn thứ hai phải là cán bộ cơ hữu của cơ sở đó.
Trường hợp người hướng dẫn độc lập là tiến sĩ nhưng chưa có chức danh giáo sư hoặc phó giáo sư thì phải có minh chứng có đủ công trình khoa học đạt chuẩn phó giáo sư trở lên theo quy định của Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước.
Người hướng dẫn có thể được tham gia Hội đồng cấp trường/viện trong trường hợp cần thiết để tạo điều kiện cho NCS và thầy hướng dẫn được bảo vệ các quan điểm khi làm luận án, tăng tính tính khách quan khi đánh giá luận án, đặc biệt đối với những đề tài có ít chuyên gia đầu ngành.
Người hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luận án cấp trường/viện phải có trách nhiệm cùng nghiên cứu sinh về nội dung luận án khi có khiếu kiện về vi phạm bản quyền tác giả (đạo văn).
Thời gian tối thiểu 3 năm, đào tạo tập trung
Hiện nay, Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân đã được ban hành. Quy chế có tính đến những thay đổi này đối với hoạt động tổ chức đào tạo tiến sĩ hay không?
Điều này đã được tính đến nên tổng thời gian đào tạo (kể cả thời gian gia hạn) sẽ rút ngắn hơn để đảm bảo phù hợp với xu thế chung và khác nhau đối với từng đối tượng tham gia dự tuyển (có bằng cử nhân, có bằng thạc sĩ), nhưng thời gian tối thiểu để hoàn thành luận án là 3 năm (thay vì 2 năm như trước đây) phù hợp với Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Hình thức đào tạo là tập trung toàn thời gian và cơ sở đào tạo phải có trách nhiệm quản lý nghiên cứu sinh trong toàn bộ thời gian này
Ngoài ra, quy chế cũng sẽ có một số điều chỉnh khác nhằm giảm thiểu thủ tục hành chính cũng như một số quy định mà qua thời gian thực hiện quy chế từ 2010 đến nay không còn hiệu quả.
Có nhiều ý kiến cho rằng luận án tiến sĩ là một công trình khoa học, phát triển tri thức mới, do đó những phát kiến mới này cần phải được đánh giá thông qua những công trình mà nghiên cứu sinh và người hướng dẫn công bố trên các tạp chí quốc tế có phản biện. Cùng với đó là yêu cầu bắt buộc về kiểm định các chương trình đào tạo tiến sĩ. Yêu cầu như vậy phải chăng quá khắt khe đối với điều kiện đào tạo tiến sĩ hiện nay của Việt Nam?
Phải nói thẳng, trong điều kiện hiện nay của các cơ sở đào tạo tiến sĩ, nếu áp dụng những quy định này là khó.
Nhưng nếu xem xét đến bối cảnh phát triển chung của GDĐH của các nước ở trong khu vực, ta bắt buộc phải đặt ra chuẩn để phấn đấu.
Đào tạo tiến sĩ là bậc đào tạo cao nhất trong GDĐH, là đào tạo những nhà nghiên cứu, vì vậy phải chuẩn từ chất lượng đầu vào, đảm bảo cơ chế thải loại trong quá trình đào tạo và đạt chuẩn chất lượng chất lượng đầu ra.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam trong đó yêu cầu trình độ, năng lực mà người tốt nghiệp mỗi cấp đào tạo cần đạt được.
Khung trình độ này tương thích với khung trình độ tham chiếu ASEAN.
Tiến sĩ là bậc cao nhất (bậc 8/8). Để đạt được chuẩn đầu ra đáp ứng yêu cầu của Khung trình độ quốc gia Việt Nam thì trình độ tiến sĩ ở Việt Nam cũng phải ngang bằng với tiến sĩ các nước khu vực ASEAN.
Lâu nay ta vẫn có quan niệm điều kiện của Việt Nam là đặc thù, vậy cần phải có đặc thù.
Nhưng nay trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng, nguồn nhân lực được đào tạo phải tương thích với thế giới thì mới có thể cạnh tranh được trên thị trường lao động.
Do đó việc nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ tiếp cận dần với chuẩn quốc tế và khu vực là rất cần thiết.
Cần chấp nhận có thể giảm quy mô để tập trung vào chất lượng và đào tạo tiến sĩ chỉ dành cho những người thực tài, thực lực, có mục tiêu học tập rõ ràng. Đào tạo tiến sĩ cũng chỉ thực hiện ở những cơ sở đào tạo đủ điều kiện đảm bảo chất lượng.
Một vấn đề được nhắc đến nhiều khi nói về chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay là chi phí đào tạo quá thấp (bình quân khoảng 15 triệu đồng/năm). Quy chế mới có khắc phục được bất cập này?
Bất cập về chi phí đào tạo tiến sĩ đã được bàn đến nhưng ở phạm vi của Quy chế đào tạo chưa thể quy định cụ thể như việc nâng chi phí đơn vị (đầu tư đào tạo một nghiên cứu sinh/năm) ở mức tương đương với mức chi phí đơn vị trong khu vực, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu, chi phí cho nghiên cứu sinh hay người hướng dẫn đi dự hội nghị, hội thảo nước ngoài...
Tuy nhiên, từ việc nâng cao những quy định về chất lượng của nguồn tuyển, của quá trình tổ chức đào tạo buộc cơ sở đào tạo cũng như các cơ quan quản lý phải có những đề xuất hoặc giải pháp đảm bảo đầu tư xứng đáng để đạt chất lượng như mong muốn.
Trên cơ sở những ý kiến của các nhà khoa học, các cơ sở trực tiếp đào tạo, Bộ GD&ĐT cũng sẽ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan khác để đề xuất Chính phủ sửa đổi những quy định về tài chính cho phù hợp với thực tế.
Cảm ơn bà!
Quan điểm của Bộ GD-ĐT khi đặt ra việc sửa đổi quy chế đào tạo tiến sĩ là không chỉ thực hiện theo chủ quan của những người làm chính sách mà phải xuất phát từ thực tế triển khai tại các cơ sở đào tạo cũng như sự giám sát của xã hội về chất lượng đào tạo tiến sĩ trong thời gian qua.
Do vậy Bộ rất cần sự đóng góp ý kiến của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực, các nhà quản lý và của các cá nhân có liên quan.
- Hà Phương (Ghi)
- Xem thêm:
-
Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:21 Máy tính ...[详细] -
Quyết định sửa sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều
Trước đó, sau những phản ánh về việc sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều (do GS. Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phát hành) có một số nội dung chưa phù hợp, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Hội đồng quốc gia thẩm định SGK môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo trước ngày 17/10/2020.Theo thông tin mới nhất, Hội đồng thẩm định đã tổ chức rà soát, làm việc với tác giả SGK môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều. Trên tinh thần cầu thị, Hội đồng thẩm định và tác giả đã thống nhất tiếp thu tối đa các ý kiến góp ý để chỉnh sửa SGK cho phù hợp hơn.
Cụ thể, chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu để giáo viên có thể thay thế một số đoạn, bài đọc cho phù hợp hơn với học sinh lớp 1 như bài “Cua, cò và đàn cá” trang 115, bài “Hai con ngựa” trang 157, bài “Lừa, thỏ và cọp” trang 163,…; thay thế một số từ ngữ khó hiểu, ít dùng như từ “nhá”, “nom”, “quà… quà”, “chén”,…
Hội đồng thẩm định cũng đề nghị tác giả khi chọn văn bản thay thế không sử dụng truyện ngụ ngôn hoặc các đoạn, bài “đa nghĩa”, nên lựa chọn đoạn, bài trong kho tàng Văn học Việt Nam.
Bộ GD-ĐT yêu cầu nhà xuất bản và tác giả xây dựng phương án chỉnh sửa, hiệu đính, gửi Hội đồng thẩm định để thẩm định, báo cáo Bộ trưởng xem xét phê duyệt nội dung chỉnh sửa trước ngày 15/11/2020.
Một bài học gây tranh cãi trong SGK Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều Bộ GD&ĐT cho hay mong muốn tiếp tục nhận được các ý kiến góp ý để SGK ngày càng hoàn thiện, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới. Việc được nhận các ý kiến góp ý, thậm chí là phê bình sẽ giúp các tác giả, hội đồng thẩm định và Bộ GD&ĐT làm tốt hơn việc biên soạn, thẩm định và phê duyệt SGK các lớp học tiếp theo.
Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT đã phê duyệt 5 bộ SGK với tổng số 46 quyển SGK lớp 1 của 9 môn học và hoạt động giáo dục để các địa phương, cơ sở giáo dục lựa chọn, đưa vào giảng dạy (trong đó có SGK Tiếng Việt 1 của bộ sách Cánh Diều).
Các bộ SGK được phê duyệt dựa trên kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục với 1/3 thành viên là nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy môn học này ở cấp học tương ứng. Tất cả các quyển SGK được phê duyệt đều được các nhà trường tổ chức cho giáo viên, tổ bộ môn nghiên cứu đề xuất, thành lập hội đồng đánh giá và quyết định lựa chọn phù hợp với điều kiện triển khai thực hiện tại trường.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, có nhiều bộ SGK khác nhau theo cùng một chương trình thống nhất, trong đó SGK có vai trò là tài liệu để các nhà trường, giáo viên nghiên cứu, xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp.
Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam tổ chức biên soạn, phát hành SGK theo hình thức xã hội hóa.
Quỳnh Anh
Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt
Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.
" alt="Quyết định sửa sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Thầy hiệu phó vừa nhảy vừa hát cực “cháy” cùng học sinh trên sân khấu
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quang Hiếu, Hiệu trưởng Trường THPT An Hải cho hay, tiết mục được thầy Nguyễn Thanh Tùng, Phó Hiệu trưởng nhà trường biểu diễn trong chương trình Tri ân, trưởng thành cho học sinh lớp 12, niên khóa 2020-2023 diễn ra ngày 23/6 mới đây.
Tiết mục được thầy trò tự tập luyện với nhau trong khoảng thời gian hơn 1 tuần, với mong muốn tạo sự gần gũi với học sinh.
“Tiết mục do thầy Tùng tự tập, chủ yếu vì đam mê. Đó cũng là lớp thầy Tùng làm chủ nhiệm. Trước đây, các giáo viên của trường chưa từng có những tiết mục nhảy như thế này nhưng hát thì cũng khá nhiều rồi. Thông qua những hoạt động như vậy, chúng tôi cũng muốn tạo nên một môi trường trường học thân thiện, gần gũi”, ông Hiếu nói.
Thầy Nguyễn Thanh Tùng làm Phó Hiệu trưởng của Trường THPT An Hải được khoảng 3 năm nay. Trước khi giữ chức hiệu phó, thầy Tùng từng có thời gian khá dài làm công tác Đoàn, nên luôn tâm huyết với việc khuấy động các phòng trào trong trường.
Clip nữ sinh nhảy lộn người tại lễ tốt nghiệp thu hút hàng triệu lượt xem
Nữ du học sinh Trung Quốc nói rằng cô quá 'phấn khích' tại lễ tốt nghiệp nên trình diễn một điệu nhảy bật người ngay trên sân khấu, được hàng triệu người tán thưởng." alt="Thầy hiệu phó vừa nhảy vừa hát cực “cháy” cùng học sinh trên sân khấu" />
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Trường ĐH Bách khoa TP.HCM kéo dài thời gian nộp lệ phí xét tuyển 2022
- Việt Nam quyết nói “không” với khủng bố hạt nhân
- Hà Nội thu hồi hàng nghìn m2 đất dự án bỏ hoang
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- Ngành TT&TT phải đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số
- Hải Dương cho học sinh nghỉ học từ 14/8