Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
Hồng Quân - 07/04/2025 07:08 Nhận định bóng đ trận bóng tối naytrận bóng tối nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
2025-04-12 07:56
-
Giải thích với báo chí về những điều chỉnh của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định kỳ thi này "không có nhiều thay đổi so với kỳ thi THPT quốc gia năm 2019", điểm đáng kể nhất là đề thi sẽ giảm độ khó.
Sẽ điều chỉnh độ khó của kỳ thi
Phóng viên: Thưa Bộ trưởng, sau 5 lần tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, năm nay kỳ thi sẽ đổi tên thành kỳ thi tốt nghiệp THPT và giao cho các địa phương tổ chức. Bộ trưởng có thể cho biết cụ thể hơn về sự thay đổi này?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2020, Bộ GD-ĐT đã tổ chức nghiên cứu, dự thảo các phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2020. Phương án cuối cùng đã nhận được sự ủng hộ của đại diện Ban Tuyên giáo TƯ, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội, Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ; được Thủ tướng Chính phủ cơ bản thống nhất.
Theo đó, phương án tổ chức kỳ thi không có nhiều thay đổi so với năm 2019. Bộ GD-ĐT vẫn tổ chức ra đề thi, xây dựng và cung cấp các phần mềm chấm thi, các thí sinh vẫn dự thi ngay tại địa phương mình. Nội dung thi nằm trong chương trình học sau tinh giản theo tinh thần “học gì thi nấy”. Các bài thi và điểm thi môn thành phần trong các bài thi Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội về cơ bản vẫn như năm 2019. Các trường ĐH, CĐ vẫn có thể sử dụng kết quả kỳ thi này để làm căn cứ tuyển sinh.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thanh Hùng Điểm khác biệt đáng kể là nội dung thi giới hạn theo chương trình đã tinh giản, độ khó của đề thi sẽ được điều chỉnh, không đánh đố để phù hợp với điều kiện dạy, học trong tình hình dịch bệnh và mục đích chính là xét tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông trên mặt bằng chung của cả nước; thời gian thi rút ngắn.
Ngoài ra, thay vì phải điều động gần 50 nghìn cán bộ, giảng viên ĐH về coi thi, chấm thi, giám sát, thanh tra chấm thi như những năm gần đây thì năm nay Bộ chỉ điều một số lượng nhỏ về giám sát, thanh tra thi để phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch bệnh. UBND cấp tỉnh chủ trì tổ chức kỳ thi và chịu trách nhiệm về sự an toàn, nghiêm túc, chất lượng của kỳ thi tổ chức tại địa phương mình.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện và sớm ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Thí sinh tự do được tham dự kỳ thi năm nay để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ
- Do có một số điều chỉnh nên nhiều học sinh và phụ huynh băn khoăn, lo lắng, nhất là đối với những học sinh có mong muốn xét tuyển vào ĐH, CĐ. Ông có thể cho biết những giải pháp trong tổ chức thi, tuyển sinh nhằm đảm bảo quyền lợi của học sinh?
Điều chỉnh một số điểm của phương án thi là tình thế bắt buộc trong bối cảnh học sinh không thể học tập tại trường trong thời gian dài do dịch bệnh và Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020.
Dù kỳ thi được giao về cho địa phương tổ chức, song Bộ GD-ĐT vẫn chỉ đạo sát sao, giám sát chặt chẽ để kỳ thi diễn ra nghiêm túc, trung thực, bảo đảm kết quả thi chính xác, khách quan, tin cậy.
Chúng tôi đang lên các phương án cụ thể để giám sát chặt chẽ các khâu của kỳ thi, trong đó đặc biệt là công tác coi thi, chấm thi tại các địa phương, không thể vì dịch bệnh mà lơ là, buông lỏng.
Đặc biệt, năm nay Bộ sẽ đối sánh kết quả thi tốt nghiệp với điểm trong học bạ của học sinh để qua đó đánh giá được thực chất hơn chất lượng giáo dục phổ thông và tính trung thực trong tổ chức kỳ thi của địa phương.
Do kỳ thi tốt nghiệp THPT nhằm mục đích đánh giá chất lượng giáo dục sau 12 năm học của học sinh nên đề thi vẫn có sự phân hoá phù hợp để phân loại đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Tuy phân hóa mức độ khó có giảm so với các năm trước nhưng vẫn đảm bảo được phân loại học sinh nên các trường ĐH, CĐ có thể sử dụng kết quả để tuyển đầu vào.
Trong bối cảnh dịch bệnh, phải điều chỉnh chương trình, phương thức dạy, học; giới hạn nội dung và độ khó của các bài thi; theo nguyện vọng của thí sinh và tiếp thu ý kiến của dự luận xã hội, các cơ quan chức năng, Bộ GD-ĐT thống nhất cho thí sinh tự do được tham dự kỳ thi năm nay để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ.
Tôi đã chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ tổ chức xây dựng đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và sẽ sớm công bố để giúp giáo viên, học sinh có định hướng trong dạy học, ôn tập.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm 2019. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Ngoài ra, trước nhu cầu thực tế của công tác tuyển sinh trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, học sinh đã học và ôn tập theo các môn để xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.
Để tạo thuận lợi cho học sinh, không gây tâm lý lo lắng cho các em và phụ huynh, Bộ GD-ĐT quyết định, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, bài thi KHTN và KHXH tính một đầu điểm để xét tốt nghiệp nhưng vẫn được chấm và công bố điểm các môn thi thành phần.
Quy định này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các trường ĐH, CĐ tuyển sinh. Tôi cũng đề nghị các trường ĐH, học viện, CĐ cần tính toán thận trọng phương án tuyển sinh, không gây hoang mang, lo lắng cho học sinh. Tôi đang chỉ đạo xây dựng quy chế tuyển sinh đảm bảo tinh thần thực hiện tự chủ đại học nhưng phải đề cao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch và chia sẻ với những khó khăn của học sinh, phụ huynh trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch Covid-19.
- Bộ trưởng có nhắn gửi gì với giáo viên và học sinh khi quay trở lại trường học tập, tiếp tục hoàn thành năm học 2019-2020 và hướng tới Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020?
Năm nay là một năm khó khăn không chỉ với ngành Giáo dục mà còn với cả nước. Suốt thời gian qua, mỗi giáo viên, học sinh và toàn ngành đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, khắc phục khó khăn để cùng cả nước vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa tổ chức dạy và học, thực hiện tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.
Những ngày này và tới đây, khi học sinh trở lại trường học tập, sẽ có nhiều việc hơn nữa đối với toàn ngành. Một mặt vừa phải đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, mặt khác phải nỗ lực thực hiện các mục tiêu năm học, trong đó có việc tổ chức tốt Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2020.
Tôi mong rằng, mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tiếp tục cố gắng, nỗ lực, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống dịch, đồng thời hoàn thành tốt chương trình giáo dục còn lại của năm học. Với mỗi học sinh lớp 12, tôi mong các em sẽ chăm chỉ học tập, vững tâm để có kết quả tốt nhất, đạt được ước mơ mà mình theo đuổi.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng – Minh Thu
Vẫn giữ 3 đầu điểm cho bài tổng hợp thi tốt nghiệp THPT 2020
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa quyết định kỳ thi năm 2020 vẫn sẽ giữ nguyên 3 đầu điểm đối với bài thi tổng hợp.
" width="175" height="115" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT" />Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT
2025-04-12 06:44
-
Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 28
2025-04-12 06:30
-
Theo Dương Cẩm Lynh, thời điểm vào hè, thời tiết hanh khô khiến da dễ nám sạm, không đều màu. Bí quyết cô giữ nước cho làn da là uống một ly nước ấm pha mật ong vào mỗi buổi sáng. Nước ấm có tác dụng thanh lọc cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, còn mật ong giúp dưỡng ẩm và kháng khuẩn.
" width="175" height="115" alt="Cách Dương Cẩm Lynh chống khô da ngày hè" />
Cách Dương Cẩm Lynh chống khô da ngày hè
2025-04-12 06:29


Đau suốt ngày đêm
Bé Nguyễn Thiện Nhân chào đời trong sự trông đợi bao nhiêu năm của vợ chồng anh Nguyễn Hồng Hậu và chị Trần Ngọc Yến. Niềm vui vỡ òa trong căn nhà trống vắng tiếng trẻ thơ bấy lâu nay.
Chị Yến kể rằng, sau nhiều năm vợ chồng đã phải đi nhiều nơi, đến nhiều bệnh viện để chữa hiếm muộn. Hai vợ chồng kiếm được bao nhiêu tiền là lo cho việc chữa hiếm muộn hết. Vậy nhưng đến khi hết sạch tiền bạc họ vẫn không thể có được đứa con.
Con đau lắm mẹ ơi! |
Lúc hai vợ chồng không còn khả năng đi điều trị nữa, một thời gian sau chị thấy mình có dấu hiệu lạ. Cả hai vợ chồng mừng không thể tả xiết khi biết chị mang thai thuận theo tự nhiên.
Bé Nguyễn Thiện Nhân chào đời trong niềm vui và hạnh phúc vô cùng của gia đình chị. Cậu bé lớn lên mỗi ngày, nhìn đứa con chị thấy mình hạnh phúc.
Hiếm muộn 8 năm mới sinh được bé Thiện Nhân. |
Chị không ngờ, chỉ sau một trận sốt, cậu bé bị giảm tiểu cầu xuống mức rất thấp. Dù bé được truyền tiểu cầu nhưng vẫn không trở lại bình thường. Cậu bé khóc suốt ngày suốt đêm vì đau đớn. Chỉ trong một thời gian ngắn bé yếu đến mức không thể đứng lên được. Bệnh viện Nhi Đồng 1 đã phát hiện dấu hiệu bất thường, qua xét nghiệm tủy đồ, bác sĩ chẩn đoán bé Thiện Nhân bị ung thư máu.
“Tôi nghe thông báo tin con bị ung thư mà như sét đánh ngang tai. Tôi không thể tin nổi ông trời lại lỡ tàn nhẫn như vậy. Khó khăn lắm, vợ chồng tôi mới sinh được đứa con. Giờ cháu mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, biết làm sao để cứu con”, chị Trần Ngọc Yến buồn rầu nói.
Bé uống no thuốc
Sau khi tìm được căn bệnh ung thư máu, bé Nguyễn Thiện Nhân được chuyển đến Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM để tiếp tục điều trị. Bé Thiện Nhân được điều trị bằng nhiều toa hóa chất. Suốt thời gian dài hầu như ngày nào bé cũng phải dùng thuốc uống, tiêm, truyền.
Cơ thể của bé Thiện Nhân yếu ớt dần, da dẻ xanh xao, chân yếu ớt. Mỗi lần đau không biết phải làm gì, bé chỉ biết gào khóc. Có những đợt truyền thuốc, cả tuần bé Thiện Nhân không ăn nổi một chén cháo.
Cậu bé suốt ngày khóc vì đau đớn. |
Tình trạng của con đang khó khăn là vậy, nhưng cha mẹ con cũng đang không biết phải làm thế nào để có tiền cho con chữa bệnh.
Trước khi con bệnh, chị Yến vừa chăm con vừa may sửa đồ. Số tiền chị kiếm được cũng chỉ gọi là phụ thêm tiền chợ cho chồng. Anh Hậu phụ cha mẹ chăm vườn ổi ngoài ra đi làm thuê để kiếm thêm tiền. Cuộc sống của gia đình họ gọi là tạm ổn, nếu như không có những biến cố lớn.
Trước đó, hai vợ chồng làm được bao nhiêu đổ hết vào để chữa hiếm muộn. Đến khi bé Nguyễn Thiện Nhân bị bệnh hầu như phải vay mượn để lo cho con. Sau một thời gian dài điều trị, mặc dù bé còn được bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi, nhưng chi phí ngoài cũng khá lớn nên họ đã cạn kiệt. Nếu như không còn tiếp tục điều trị thì tính mạng bé sẽ nguy kịch.
Chia sẻ với chúng tôi chị Yến nói: “Giờ tôi không biết phải làm sao để có tiền cứu con. Nhìn bé thương lắm, bé quá đau chỉ biết khóc. Cha mẹ đã cố gắng hết sức rồi, giá như làm việc gì có thể giúp con chứ không thể đau giùm được. Tiền bạc kiếm không ra nhiều khi nghĩ khôn nghĩ dại”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Hồng Hậu (ấp 3, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. ĐT: 077 907 0872) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.142 bé Nguyễn Thiện Nhân Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |

Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con héo mòn vì bạo bệnh
- Cậu bé ngồi thẫn thờ trên giường bệnh với chiếc đầu trọc lóc, không còn một sợi tóc. 7 tuổi, Đạt gần như từ bỏ giấc mơ đến trường để chiến đấu với căn bệnh u não
" alt="Cứu con mẹ ơi, con đau lắm!" width="90" height="59"/>Xót lòng mỗi khi chải tóc cho con, tóc rụng cả nắm
Trong ánh mắt trong veo ấy chứa một nỗi buồn sâu thẳm. Tiếp xúc với cô bé Nguyễn Thị Ngọc Linh (sinh năm 2012 ở 203/14A quốc lộ 62, phường 6, TP Tân An, Long An), chúng tôi cảm nhận được bé đã hiểu phần nào về cuộc sống hiện tại của mình.
Chia sẻ với chúng tôi bé nói: “Con sợ lắm chú ơi. Sao ngày nào cũng uống thuốc, chích thuốc mà con không hết bệnh. Bệnh con có chữa được không mà ở viện hoài. Bao giờ con mới được về nhà đi học…”. Nghe bé nói chuyện mà chúng tôi, những người chứng kiến cảm thấy rất đau lòng.
![]() |
Mẹ ơi cứu con! |
Bé Nguyễn Thị Ngọc Linh bị bệnh ung thư máu từ đầu năm 2019. Từ những cơn sốt cao kèo dài, cơ thể yếu đuối, da dẻ xanh xao, bác sĩ chẩn đoán bé mắc phải căn bệnh về máu.
Từ một cô bé khỏe mạnh, Ngọc Linh trở nên yếu đuối, thậm chí không thể tự đứng vững trên đôi chân của mình. Mỗi sáng chải tóc cho con, chị Hoa không cầm được nước mắt. Những sợi tóc mượt mà của con cứ rụng ra như trút. Chỉ ít ngày bé nằm viện, chị Hoa không thể tin vào mắt mình. Cô con gái tiều tụy với mái đầu không còn một cọng tóc.
Trải qua 5 lần truyền hóa chất, mỗi lần truyền thuốc là một lần bé như chết đi sống lại. Chị Hoa vừa phải lo chăm sóc con vừa phải nghĩ cách kiếm tiền để cứu con thoát khỏi nguy kịch. Số tiền càng ngày càng lớn khiến gia đình chị trở nên bế tắc.
Mẹ biết làm gì để có tiền cứu con
Gia đình anh Nguyễn Văn Định và chị Trịnh Thị Hoa có 2 đứa con, chị của Ngọc Linh năm nay lên lớp 10. Cả hai bé đều phụ thuộc vào cha mẹ. Nếu như bé Linh không bị bệnh, có lẽ gia đình họ vẫn có cuộc sống ổn định.
Hai vợ chồng anh Định từ Thanh Hóa vào Long An lập nghiệp. Sau nhiều năm, hai vợ chồng tích góp mua được một miếng đất nhỏ, dựng căn nhà tạm để sinh sống.
![]() |
Chặng đường chông gai phía trước bé Linh sẽ phải vượt qua. |
Chị Trịnh Thị Hoa làm công nhân, dù lương không cao nhưng thu nhập vẫn đều đều 5 triệu đồng/tháng. Anh Định là thợ cơ khí, anh làm cho một xưởng tư nhân. Thu nhập của anh cũng từ 5-6 triệu/tháng tùy công việc nhiều hay ít.
Gia đình anh chị càng ngày càng khó khăn hơn vì chị Hoa phải nghỉ để chăm sóc con trong bệnh viện. Số tiền chữa bệnh cho bé Linh cũng ngày một nhiều thêm. Thậm chí bây giờ anh chị muốn vay để chữa bệnh cho con cũng không có. Cơ hội chữa bệnh của bé Linh càng ngày càng bị thu hẹp. Nếu như không có sự chia sẻ lúc này, thậm chí đến tính mạng của bé cũng khó có thể giữ được.
“Mệt quá ngủ thiếp đi thì thôi chứ cứ tỉnh giấc, trong đầu tôi lúc nào cũng quay cuồng về tiền bạc. Thậm chí trong mơ tôi cũng cảm thấy bế tắc. Tôi sợ lắm vì nếu như bé không có tiền điều trị thì sẽ rất nguy hiểm. Tiền bạc chúng tôi làm chỉ đủ ăn, giờ một người nghỉ làm tiền đâu cho con chữa bệnh”, chị Hoa buồn rầu nói.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Văn Định (203/14A quốc lộ 62, phường 6, TP Tân An, tỉnh Long An. ĐT: 036 395 2666) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.137 Nguyễn Thị Ngọc Linh Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Bé trai bệnh chồng chéo, mẹ đơn thân không còn tiền chữa bệnh
Cậu con trai ăn uống vào bụng không tiêu cứ trướng lên, thở khó khăn, sốt cao, nằm điều trị viện địa phương nhiều ngày không thuyên giảm.
" alt="Tiếng kêu yếu ớt của bé gái: Mẹ ơi cứu con, con đau lắm!" width="90" height="59"/>Trong lúc anh Nhạ đang nằm cấp cứu ở bệnh viện thì vợ anh đang mang bầu thế nên mọi gánh nặng cuộc sống đổ dồn lên vai mẹ anh - cô Trần Thị Vụ. Thương con trai, cô Vụ đưa con đi khắp các bệnh viện từ tỉnh đến trung ương mọi chi phí điều trị, thuốc thang đều một tay vợ chồng cô xoay xở. Chú Đào Xuân Thủy, bố anh Nhạ đi làm thợ xây, vừa lo kiếm tiền nuôi các cháu, lại lo đứa con trai đang ở bệnh viện. Thu nhập không đủ tiêu, cuộc sống luôn chịu cảnh nợ nần.
![]() |
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền 29.855.000 đồng đến tận tay gia đình anh Đào Xuân Nhạ |
Sau khi báo VietNamNet chia sẻ về hoàn cảnh của anh Đào Xuân Nhạ đến với bạn đọc, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước
Nhận số tiền 29.855.000 đồng của bạn đọc báo giúp đỡ, cô Trần Thị Vụ rưng rưng nước mắt: “Gia đình tôi vô cùng biết ơn đến tất cả các mạnh thường quân, cảm ơn báo VietNamNet giúp đỡ. Có được số tiền lớn như thế này, con trai tôi nó có thêm cơ hội được chữa bệnh”
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 29 triệu đồng đến anh Đào Xuân Nhạ bị tai nạn liệt giường" width="90" height="59"/>Trao hơn 29 triệu đồng đến anh Đào Xuân Nhạ bị tai nạn liệt giường

- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- HLV Park Hang Seo: Hãy chờ tin vui Việt Nam thắng Malaysia ngày
- Ralf Rangnick đau đầu chọn cặp trung vệ MU chiến Atletico
- Nam sinh 18 tuổi giành học bổng 100% Đại học Sydney
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Có 5 con nhưng chỉ di chúc tài sản cho vợ bé
- Mbappe quyết định rời PSG, gia nhập Real Madrid
- HLV đầu tiên ở Ngoại hạng Anh 2022/23 bị sa thải
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
