Thời sự

Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 21:25:15 我要评论(0)

Hồng Quân - 26/03/2025 20:27 Thổ Nhĩ Kỳ lịch âmlịch âm、、

ậnđịnhsoikèoHakkarigucuNữvsBornovaHitabNữhngàyTiếptụcbấtbạlịch âm   Hồng Quân - 26/03/2025 20:27  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Sau khi truyền nước tại một phòng khám tư, bệnh nhân đau bụng, buồn nôn, tụt huyết áp và tử vong sau 2 giờ nhập viện.

Bệnh nhân là Vũ Thị Thanh P. (27 tuổi, Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội). Trong sáng nay,Sở Y tế Hà Nội cho biết, thi thể bệnh nhân đang được tiến hành giải phẫu để xác định nguyên nhân.

Trước đó vào ngày 27/8, chị P. mệt mỏi, đến phòng khám tư nhân Phù Lỗ để kiểm tra và được chẩn đoán sốt virus, huyết áp thấp, chỉ định truyền 1 chai nước.

{keywords}
Phòng khám tư nhân Phù Lỗ nơi chị P. đến truyền nước. Ảnh: Pháp luậtplus

Trở về nhà, chị P. không đỡ mà có thêm các biểu hiện buồn nôn, đau bụng. Sáng hôm sau, chị P. tiếp tục quay lại phòng khám này để truyền thêm 1 chai nước khác.

Sau đó sức khỏe chị P. dần xấu đi, huyết áp tụt nhanh nên người nhà đưa đến Bệnh viện Bắc Thăng Long cấp cứu lúc 12h30 cùng ngày trong tình trạng đau vùng thượng vị và khó thở; da lạnh, đầu chi tím; nhịp tim chậm 50 lần/phút, huyết áp 75/50 mmHg, nhịp thở 25 lần/phút.

Bệnh nhân sau đó được hồi sức chống sốc, thở oxy, tiến hành làm các xét nghiệm. Kết quả cho thấy chức năng gan, thận của bệnh nhân bị suy giảm, men tim tăng, siêu âm ổ bụng có dịch.

13h45 ngày 28/8, chị P. được chuyển từ khoa cấp cứu sang khoa hồi sức tích cực và chống độc do chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn.

Dù nỗ lực cấp cứu song sau đó chừng 30 phút, bệnh nhân đột ngột ngừng tuần hoàn và tử vong sau đó.

Chồng bệnh nhân cho rằng cái chết bất thường của vợ anh là do sự tắc trách của các y bác sĩ tại phòng khám tư nhân và bệnh viện nên đã viết thư gửi Bộ trưởng Y tế và cơ quan chuyên môn yêu cầu điều tra.

Bộ Y tế cũng đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Hà Nội báo cáo về ca tử vong này.

Ông Đỗ Quang Thuần, Giám đốc Bệnh viện Bắc Thăng Long nhận định, nguyên nhân ban đầu có thể do sốc nhiễm trùng, suy đa tạng còn kết luận chính thức phải đợi kết quả giám định pháp y.

T.Hạnh 

" alt="Hà Nội: Nữ bệnh nhân tử vong sau truyền 2 chai nước" width="90" height="59"/>

Hà Nội: Nữ bệnh nhân tử vong sau truyền 2 chai nước

Nhiều nghiên cứu gần đây đã cho thấy probiotics không những có khả năng làm giảm tình trạng tiêu chảy do kháng sinh mà còn giúp ngăn ngừa tình trạng này một cách hiệu quả. Vậy phải sử dụng probiotics nào và cách dùng đúng ra sao?

Câu trả lời đã được các chuyên gia đầu ngành đưa ra và thảo luận tại hội thảo “Vai trò probiotic trong giảm tác dụng ngoại ý của việc sử dụng kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp” diễn ra TP.HCM.

Dễ rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột vì kháng sinh

TS.BS. Phạm Hùng Vân, Chủ tịch Hội Vi sinh Lâm sàng Tp.HCM, Chủ tịch Hội Sinh học Phân tử Y khoa Việt Nam cho biết, hệ vi khuẩn đường ruột giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động hệ miễn dịch tại bề mặt niêm mạc ruột, tuy nhiên lại có thể bị rối loạn bởi nhiều yếu tố như thức ăn, thuốc và tình trạng bệnh lý.

{keywords}

Trong đó, yếu tố thuốc chủ yếu xuất phát từ kháng sinh. Việc sử dụng men vi sinh - hay còn gọi là lợi khuẩn (probiotic) giúp bù đắp vào những thiếu hụt của các vi khuẩn đường ruột, và phục hồi môi trường thích hợp cho hệ vi khuẩn đường ruột.

Tổ chức Tiêu hóa thế giới (WGO) cũng khuyến cáo, Probiotics có nhiều vai trò trong việc điều chỉnh các rối loạn tiêu hóa, quan trọng nhất là làm giảm tình trạng tiêu chảy liên quan đến kháng sinh, phòng ngừa và điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn.

Có nhiều loại vi sinh vật được xem là Probiotics, song không phải loại Probiotics nào cũng có bằng chứng mạnh về hiệu quả trong kiểm soát rối loạn tiêu hóa như WGO đã khuyến cáo. Do đó, để sử dụng Probiotics có hiệu quả trên lâm sàng, cần phải biết các cơ chế của Probiotics và mối tương tác với ký chủ.

Cơ chế & tương tác của Probiotics

Chia sẻ về vấn đề này, TS. BS. Phạm Hùng Vân cho biết thêm, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và chỉ ra hiệu quả của B.clausii - một loại trực khuẩn gram dương, ái khí tùy nghi - hội đủ các tiêu chuẩn của 1 Probiotics thật sự hiệu quả.

{keywords}

Tỷ lệ B.clausii có thể được tìm thấy tự nhiên trong ruột người (103 - 106/g phân) là 20%, đồng thời kháng được với yếu tố nhiệt độ lẫn môi trường acid dịch vị để đi xuống ruột, sinh sôi và phát huy tác dụng nhờ lợi thế sinh bào tử. Hơn nữa, hầu hết các dòng B.clausii (O/C, N/R, SIN và T) đều có tính đề kháng với nhiều loại kháng sinh, nên có khả năng tồn tại trong cơ thể bệnh nhân đang điều trị với các loại thuốc chứa chất này.

Ngoài ra, B.clausii đã được chứng minh có tính cạnh tranh chỗ bám với các vi khuẩn gây bệnh, bên cạnh việc bài tiết ra nhiều chất có đặc tính vận chuyển và hấp thu chất dinh dưỡng, hóa hướng động, điều biến miễn dịch… B.clausii cũng có thể kích hoạt sản xuất yếu tố hoại tử khối u, đặc biệt làm tăng lên 3-4 lần yếu tố β-defensin 126 là chất có khả năng bảo vệ đường ruột, được sản xuất trực tiếp từ niêm mạc ruột. Điều quan trọng là B.clausii có tính kháng sinh với gen đề kháng nằm trên nhiễm sắc thể nên không tạo ra nguy cơ đề kháng chéo – cũng là một ưu điểm giúp vi sinh vật này được chứng minh an toàn và cho phép lưu hành trên thị trường gần 60 năm.

Với những đặc tính ưu việt đó, B.clausii dạng bào tử đã được chứng minh là 1 Probiotics có hiệu quả nhờ nhiều đặc điểm vi sinh miễn dịch có liên quan đến cơ chế hỗ trợ vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh, an toàn trong điều trị cho nhiều đối tượng bệnh nhân tiêu chảy liên quan đến kháng sinh.

 

..." alt="Giảm tác dụng phụ của kháng sinh nhờ probiotic" width="90" height="59"/>

Giảm tác dụng phụ của kháng sinh nhờ probiotic