Bóng đá

Những dự đoán quan trọng cho 2012

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-27 03:45:41 我要评论(0)

Năm 2012 gắn liền với nhiều sự kiện quốc tế quan trọng,ữngdựđoánquantrọkqbd bundesliga trong bối cảnkqbd bundesligakqbd bundesliga、、

Năm 2012 gắn liền với nhiều sự kiện quốc tế quan trọng,ữngdựđoánquantrọkqbd bundesliga trong bối cảnh thếgiới có nhiều biến động khó lường. Tuy nhiên, để trả lời cho những câu hỏi lớntrong năm này,  biên tập viên của tờ Aljazeera đã đưa ra một số gợi ý cóthể khả thi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tân Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao của Malaysia - Syed Saddiq Abdul Rahman

Malaysia được đánh giá là một quốc gia trẻ. Độ tuổi trung bình của người dân nước này là 28, theo Cục Thống kê quốc gia. Nhưng Thủ tướng nước này là ông Mahathir Mohamad – chỉ còn vài ngày nữa là đến sinh nhật tuổi 93 – nhiều gấp 3 lần độ tuổi trung bình của người dân Malaysia.

Với khoảng cách quá lớn này, làm thế nào để vị chính trị gia xuất thân là bác sĩ này có thể kết nối với những công dân trẻ tuổi của mình?

Syed Saddiq Abdul Rahman – một chàng trai với chiều cao lý tưởng, ngoại hình bắt mắt, ăn nói lưu loát và mới chỉ 25 tuổi – có lẽ sẽ giúp ông làm điều đó. Bộ trưởng trẻ tuổi này là một yếu tố quan trọng trong “chiến lược tuổi trẻ” của Thủ tướng Mahathir. Syed Saddiq chắc chắn cũng là vị Bộ trưởng trẻ tuổi nhất trong nội các Malaysia và Bộ trưởng trẻ tuổi nhất thế giới hiện tại.

Chia sẻ sau khi nhận cương vị này, Syed Saddiq cho biết đây là sự công nhận đáng kể của Liên minh đối lập Pakatan Harapan đối với quan điểm cũng như tiếng nói của người trẻ Malaysia.

“Chúng tôi hi vọng thông qua sự bổ nhiệm này, sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn để người trẻ nói lên tiếng nói của mình trong tương lai. Người trẻ không chỉ là những người lãnh đạo của tương lai, mà còn của hôm nay” – tân Bộ trưởng phát biểu trước báo giới sau lễ tuyên thệ tại cung điện hoàng gia.

Syed Saddiq cũng nói thêm rằng, điều quan trọng mà anh muốn làm dưới cương vị bộ trưởng là mang đến sự thay đổi về thái độ và văn hóa trong giới trẻ.

Trong phát biểu của mình, Syed Saddiq cũng cam kết giới trẻ sẽ tiếp tục là nhân lực chính trong sự phát triển của đất nước.

{keywords}
Syed Saddiq trẻ tuổi, đẹp trai và ăn nói lưu loát

Được biết, tân Bộ trưởng tốt nghiệp khoa Luật của ĐH Hồi giáo quốc tế. Cậu là con út trong gia đình có 4 anh chị em và nổi tiếng trong cộng đồng tranh biện sau khi giành giải thưởng Người tranh biện giỏi nhất châu Á trong giải vô địch tranh biện Asian British Parliamentary (ABP) Debating Championship tới 3 lần.

Từng 2 lần từ chối suất học ngành Thạc sĩ Chính sách công của ĐH Oxford danh giá, Syed Saddiq cho biết anh muốn “cải cách và phục vụ người dân Malaysia”.

Năm 2016, cậu gây chú ý khi cùng 24 người trẻ khác viết một tuyên bố phản đối sự lãnh đạo của cựu Thủ tướng Najib Razak với vụ bê bối 1MDB.

Trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 14, Syed Saddiq đã giành một ghế trong quốc hội sau khi đánh bại Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao lúc đó là Razali Ibrahim với đa số phiếu trong 6.953 phiếu bầu.

Syed Saddiq trở thành một trong 13 Bộ trưởng tuyên thệ trước đức vua Malaysia Sultan Muhammad hôm 2/7.

{keywords}
Syed Saddiq từng 2 lần từ chối suất học Thạc sĩ ở ĐH Oxford

Cựu Thủ tướng Malaysia – ông Najib Razak cũng ở độ tuổi 25 khi được bổ nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Năng lượng, Viễn thông và Bưu điện vào năm 1978.

Người tiền nhiệm của Syed Saddiq – ông Khairy Jamaluddin cũng là Bộ trưởng trẻ tuổi nhất nước này vào năm 2013 khi được bổ nhiệm vào Nội các năm 37 tuổi.

Chia sẻ trên Twitter, ông Khairy đã chúc mừng tân Bộ trưởng. Ông hi vọng rằng Syed Saddiq sẽ “mang đến sự thành công lớn hơn” cho Bộ này.
 
Nguyễn Thảo (Theo CNA)

" alt="Tân Bộ trưởng trẻ đẹp của Malaysia mới 25 tuổi" width="90" height="59"/>

Tân Bộ trưởng trẻ đẹp của Malaysia mới 25 tuổi

amr1bjvd.png
Khóa nhận dạng điện tử MitID thay thế cho NemID tại Đan Mạch từ năm 2023. Ảnh: ITWatch

Khảo sát EDGI 2024 đánh giá cao Đan Mạch vì cách tiếp cận chủ động trong việc thúc đẩy chiến lược chính phủ số, tập trung vào việc tạo ra các cổng thông tin kỹ thuật số toàn diện cho công dân, doanh nghiệp và dịch vụ y tế.

Các sáng kiến tương tác với công dân như borgerforslag.dk cho phép tạo, xem và ủng hộ các đề xuất của người dân về những thay đổi trong luật pháp hoặc xã hội.

Ngoài ra, Chiến lược kỹ thuật số quốc gia (2022-2025) nhấn mạnh sự hợp tác liên ngành và kết hợp các nỗ lực của khu vực công, tư nhân và dân sự.

"Nước này cũng đưa tính bền vững vào hoạt động mua sắm công và khám phá cơ sở hạ tầng AI, robot và 5G để cải thiện các dịch vụ công và thúc đẩy chuyển đổi xanh", báo cáo viết.“Những nỗ lực này nhấn mạnh cam kết của Đan Mạch đối với một tương lai kỹ thuật số an toàn, toàn diện và bền vững".

Thành công nằm ở chữ “tin”

Các sáng kiến như NemID, Digital Post, NemKonto, Borger.dk… giúp Đan Mạch trở thành một trong những quốc gia được đánh giá cao nhất về chính phủ số. Tuy nhiên, trên website của mình, Chính phủ Đan Mạch cho rằng,"chìa khóa dẫn đến thành công kỹ thuật số là niềm tin".

Dịch vụ nhận dạng điện tử NemID đóng vai trò then chốt trong chuyển đổi số tại Đan Mạch. Cư dân và doanh nghiệp dùng nó để xác thực điện tử đối với tất cả dịch vụ số, cả công và tư nhân, cũng như ký số và đăng nhập ebanking, y tế, thuế… Nó giúp người dân làm được mọi thứ, từ đăng ký trường mầm non cho con đến thanh toán hóa đơn qua ngân hàng.

Đan Mạch thí điểm dự án chữ ký số từ năm 1999. Sau 11 năm, NemID được giới thiệu. Năm 2018, chính phủ ra mắt ứng dụng di động để nhận dạng điện tử mà không cần thẻ NemID vật lý.

Năm 2023, hệ thống NemID dừng hoạt động để chuyển sang hệ thống mới, an toàn hơn, MitID. Ngày nay, 93% dân số nước này dùng giải pháp ID số để xác thực.

Theo Rikke Hougaard Zeberg, cựu Giám đốc Cơ quan phụ trách chuyển đổi số, Chính phủ Đan Mạch đã thực hiện một số quyết định táo bạo về cách giao tiếp giữa khu vực công, người dân và doanh nghiệp.

Điều tuyệt vời ở NemID là nó hoạt động trong cả khu vực công lẫn tư nhân. Song, chìa khóa dẫn đến thành công chính là niềm tin giữa công dân và chính phủ.

Ở Đan Mạch, khu vực công đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của mọi công dân. Khu vực công được người dân tín nhiệm và “niềm tin là một trong những điều cơ bản khi nói đến số hóa và các dịch vụ kỹ thuật số mà các cơ quan công quyền cung cấp cho công dân".

Chẳng hạn, khi người dân và bác sĩ trao đổi thông tin qua khóa NemID, đó thường là thông tin bí mật và thiết yếu. Họ không thể chia sẻ nếu không có niềm tin vào hệ thống và những người đứng sau.

Theo bác sĩ Torsten Lauritzen đến từ bệnh viện quốc gia Rigshospitalet, “chúng tôi tin tưởng rằng các bệnh viện và bác sĩ đa khoa không lợi dụng dữ liệu sức khỏe thu được từ bệnh nhân. Bệnh nhân tin rằng chúng tôi thu thập dữ liệu vì lợi ích đối với sức khỏe, để phòng ngừa bệnh tật hoặc điều trị”.

Người dân Đan Mạch cũng tin tưởng vào các hệ thống khác, ngoài y tế. Niềm tin của công chúng là một phần của văn hóa nước này và trong báo cáo “How’s Life 2015” của OECD, Đan Mạch đứng đầu khi nói đến lòng tin.

(Theo queue-it, globalgovernmentforum, denmark.dk)

" alt="Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu" width="90" height="59"/>

Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu

- Sau khi có điểm thi THPT quốc gia năm 2018, em Phùng Thu Phương (tỉnh Vĩnh Phúc) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn khối C cao nhất cả nước với 28,5 điểm (Văn 8,75, Lịch sử 9,75 và Địa lý 10).

{keywords}
Phùng Thu Phương (tỉnh Vĩnh Phúc) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn khối C cao nhất cả nước với 28,5 điểm.

Chia sẻ với VietNamNet, Thu Phương (từng là học sinh của lớp 12 chuyên Văn Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc) cho hay lúc biết điểm thi em cảm thấy rất vui.

“Sau khi thi xong các bài thi em cũng đã thử so đáp án trên mạng và cơ bản đã chấm được điểm thi các môn trắc nghiệm của mình, nên hồi hộp nhất là môn Văn.  Hôm đó thú thực là em chưa kịp xem thì các bạn đã xem hộ và báo cho em là điểm cao. Sau khi thấy tận mắt số điểm của mình, em như vỡ òa và gọi ngay để báo tin vui cho mẹ. Bố cũng mừng quá nên làm mâm cơm mời mọi người vì tự tin con đỗ đại học mặc dù giấy báo trúng tuyển chưa cầm trên tay”, Phương cười.

Phương cho biết, sau khi tự chấm điểm 2 môn Lịch sử và Địa lý em chỉ mong môn tự luận là Ngữ văn đạt được từ 8 trở lên để đảm bảo khả năng trúng tuyển đại học. Vì vậy em rất bất ngờ trước thông tin mình là thí sinh có điểm thi các môn tổ hợp khối C cao nhất cả nước.

Phương vui mừng đến bật khóc trong cuộc trò chuyện, với kết quả sau những nỗ lực cố gắng của mình.

Bởi cách đây 3 năm, em trúng tuyển vào lớp chuyên Văn của trường với mức điểm thuộc diện thấp nhất của lớp. Thậm chí là suýt soát và chỉ đỗ vớt nhờ trường hạ điểm chuẩn và xét tuyển bổ sung. Biết điểm thi và chưa thể hài lòng về sức học của mình, Phương luôn nỗ lực phấn đấu.

{keywords}
Phùng Thu Phương (thứ 2 từ trái qua) bên cô giáo và bạn bè.

“Thời gian đầu ở những bài thi khảo sát môn Văn, em chỉ toàn được tầm 7 điểm, chứ rất khó khăn có 8. Và đương nhiên kết quả đó không thể lọt vào đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh chứ chưa nói đến thi quốc gia. Những lúc đó em rất buồn vì nghĩ mình cũng học nhưng kết quả chỉ đến thế. Nhưng em không dừng lại. Lên lớp 12 mọi thứ mới khá hơn và bắt đầu có những điểm 8 đều và có cả 9 là cao nhất”.

Chưa bao giờ được vào đội tuyển, nên Phương cũng đặt ra một quyết tâm giành được điểm số cao tại kỳ thi THPT quốc gia năm nay.

“Hôm đầu tiên thi môn Ngữ văn về, em chưa mấy tự tin về điếm số nên trước buổi thi tổ hợp Khoa học xã hội em lo lắm và rất áp lực. Đêm đó, trái với mọi người là nghỉ ngơi, em ôn luyện luôn đến 2h sáng”, Phương kể.

Đánh giá chung về đề thi năm nay, Phương cho rằng khó hơn hẳn so với năm ngoái nhưng có tính phân loại học sinh rõ rệt. Tuy vậy, cô bạn vẫn có 1 điểm 10 tuyệt đối.

Với điểm 10 ở môn Địa lý, Phương cho hay thực tế có 2-3 câu mà em chưa chắc lắm và hơi băn khoăn ở đáp án cuối cùng. Nhưng bằng cách tư duy xác định một số từ khóa của đề em cũng

Môn Lịch sử, Phương chỉ sai một câu và cảm thấy tiếc nuối nhất ở bài thi này khi không giành được điểm 10 tuyệt đối. “Câu em để bị sai thực sự em hơi tiếc vì chưa phải là câu ở mức vận dụng cao và khả năng của em hoàn toàn làm được nhưng lưỡng lự giữa 2 đáp án gần giống nhau”.

Phương cho rằng với bài thi môn Văn, phần kết bài nên thể hiện, để lại một ấn tượng cho người chấm và cho rằng đó là cách mình có thể ghi điểm hơn.

{keywords}
Thu Phương chia sẻ mình là người vui tính, hài hước nhưng cũng dễ xúc động.

Nói về cách học của mình, Phương cho hay em thường gạch chân và tập trung chú ý vào những từ khóa chủ chốt chứ không phải ôm hết tất cả kiến thức vào đầu. Điều này theo Phương càng cần thiết hơn đối với hình thức thi trắc nghiệm.

Không chỉ xem nhiều loại sách, Phương thường xuyên theo dõi các chương trình thời sự và đọc tin tức trên báo và mạng xã hội.  

Việc học và thời gian học của Phương cũng rất linh hoạt, không gò bó. Phương thích học vào buổi sáng sớm và thường bắt đầu vào 3 giờ rưỡi. “Em thấy học vào buổi sáng sớm rất yên tĩnh, mát mẻ. Mình cảm thấy minh mẫn, tập trung và dễ hiểu bài nhất nên hôm nào ngủ sớm buổi tối thì xác định sẽ dậy học bù vào buổi sáng. Nhưng để dậy được sớm và chiến thắng bản thân khỏi giấc ngủ như vậy cũng không đơn giản. Em phải đặt rất nhiều mức báo thức, điện thoại có 5 mức báo thức em đặt cả 5 luôn. Cứ cách 30 phút một lượt để yên tâm không ngủ quên hoặc lười nhác”, Phương cười.

Là chị cả trong gia đình có 3 chị em gái, Phương luôn tự nhủ bản thân mình phải cố gắng làm gương và luôn chỉ bảo, hỗ trợ cho các em trong việc học để phần nào giúp đỡ bố mẹ.

{keywords}
Phùng Thu Phương cùng các thành viên lớp chuyên Văn Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc.

Phương chia sẻ bản thân là người vui tính, hài hước nhưng cũng dễ xúc động.

Phương cho rằng, kết quả học tập của mình ngoài nỗ lực tự thân thì môi trường cũng rất quan trọng. “Lớp chỉ có 1 bạn nam và toàn là nữ nhưng rất vui và đoàn kết. Có tài liệu gì hay mọi người thường chia sẻ, trao đổi cho nhau. Thậm chí, lớp chúng em còn lập nhóm trên Facebook để ai có gì hay thì đăng tải lên để cho mọi người cùng được khám phá”, Phương chia sẻ.

Ngoài việc học, để giải tỏa căng thẳng, Phương giành thời gian đi chơi với bạn bè và chơi thể thao là đánh cầu lông.

{keywords}
 

Ở đợt xét tuyển tới, Phương được cộng thêm 0,25 điểm ưu tiên khu vực như những thí sinh của TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và sẽ có tổng điểm cuối cùng là 28,75. Với kết quả này, Phương cho biết dự định sẽ đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 vào ngành Luật kinh tế của Trường ĐH Luật Hà Nội và nguyện vọng 2 cũng là trường này.

Phương cho hay em chỉ chọn các ngành học của trường này vì thích học luật để có vốn hiểu biết tốt hơn và vì thế “lời nói của mình sẽ có trọng lượng hơn”.

Nếu xét theo tổ hợp khối C năm nay có 3 thí sinh đạt được mức điểm trên 28. Ngoài Thu Phương có 2 thí sinh đạt được mức điểm 28,25 là Trần Thị  Mỹ Dung (Hà Tĩnh) với Văn 9,5; Lịch sử 9,5; Địa lý 9,25 và Vũ Duy Minh (Lai Châu) với Văn 9,25; Lịch sử 9,75; Địa lý 9,25.

Thanh Hùng

Nam sinh có điểm thi khối A cao nhất cả nước chỉ học trường làng

Nam sinh có điểm thi khối A cao nhất cả nước chỉ học trường làng

Sau khi có điểm thi THPT quốc gia năm 2018, em Vương Xuân Hoàng (tỉnh Bắc Ninh) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn khối A cao nhất cả nước với 29,05 điểm (Toán 9,8; Vật Lý 9,5 và Hóa học 9,75).

" alt="Nữ sinh trở thành thủ khoa khối C năm 2018 với 28,5 điểm" width="90" height="59"/>

Nữ sinh trở thành thủ khoa khối C năm 2018 với 28,5 điểm