Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8

Nhận định 2025-04-03 05:25:14 414
ậnđịnhsoikèoSlaviaSofiavsSeptemvriSofiahngàyHướngtớmessi   Pha lê - 01/04/2025 09:12  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/573f198880.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải

Nguyễn Xuân Son khẳng định. 

xuan son 3.jpg
Nguyễn Xuân Son lần đầu ra sân với tư cách một nội binh

"Trên khán đài còn có gia đình của tôi nữa, mọi người đều ủng hộ tôi. Tôi luôn hết mình vì đội bóng, vì đất nước này, bởi tất cả những con người ở đây đang ủng hộ tôi. Tôi đang cảm thấy rất thoải mái khi sinh sống ở Việt Nam",Xuân Son chia sẻ thêm.

Ở trận Thép Xanh Nam Định thắng Quảng Nam 1-0, dù không ghi bàn nhưng Xuân Son để lại dấu ấn với một pha kiến tạo cùng lối chơi năng nổ. 

"Tôi chưa ghi được bàn tuy nhiên điều quan trọng nhất luôn là chiến thắng của đội bóng. Còn về bản thân, tôi cố gắng tốt nhất có thể trong tất cả mọi trận đấu", Xuân Son bày tỏ.

Đánh giá về màn trình diễn của học trò, HLV Vũ Hồng Việt nói: "Nguyễn Xuân Son được trao một vài cơ hội nhưng lại không tận dụng nên chưa thể ghi bàn thắng. Trận này, tôi nghĩ cậu ấy chưa phát huy được tất cả những tố chất tốt nhất.

xuan son 2.jpg
Nguyễn Xuân Son có cơ hội được khoác áo ĐTQG Việt Nam.

Tôi không nghĩ Son gặp áp lực. Mọi người có thể thấy cậu ấy thi đấu rất xông xáo và thoải mái”.

Ngày 5/10 tới, tuyển Việt Namhội quân trở lại chuẩn bị cho hai trận gặp Ấn Độ và Lebanon. HLV Kim Sang Sik nhiều khả năng gọi một số gương mặt mới lên tuyển, tuy nhiên trường hợp của Nguyễn Xuân Son vẫn đang bỏ ngỏ ngay cả khi anh là chân sút đẳng cấp nhất V-League hiện tại.

Danh sách tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik gây bất ngờ

Danh sách tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik gây bất ngờ

So với đợt tập trung hồi tháng 9, HLV Kim Sang Sik có thể thay đổi nhiều nhân sự ở tuyển Việt Nam chuẩn bị cho 2 trận giao hữu gặp Ấn Độ và Lebanon sắp tới.">

Nguyễn Xuân Son nói gì khi được HLV Kim Sang Sik xem giò?

học thêm bán trú.jpeg
Phụ huynh cho con tham gia các lớp học thêm bán trú ngày hè. Ảnh: Hoàng Thanh

Trên các hội nhóm, mạng xã hội, hoạt động tìm kiếm lớp học dự thính, tiền tiểu học của các phụ huynh có con sắp vào lớp 1 diễn ra sôi nổi. Trước nhu cầu của phụ huynh, có rất nhiều cơ sở, trung tâm ở Đà Nẵng như trung tâm dạy Toán, tiếng Anh, trung tâm tổ chức kỹ năng sống cũng mở thêm dịch vụ bán trú hè cho học sinh.

Liên hệ đến trung tâm phát triển năng khiếu và kỹ năng L.N (địa chỉ ở đường Nguyễn Phước Nguyên, quận Thanh Khê, Đà Nẵng), giáo viên ở đây cho biết, kỳ nghỉ hè, trung tâm có lớp học cả ngày cho trẻ, khai giảng vào ngày 1/6. Trẻ học từ thứ 2 đến thứ 6 (7h đến 16h30). Trung tâm tạo điều kiện cho phụ huynh có thể đón trễ hơn vào lúc 17h. Học phí 2,2 triệu đồng/tháng. Nếu đăng ký học thứ 7, trung tâm tính 120.000 đồng/ngày. Tham gia bán trú hè, trẻ được học Toán, tiếng Việt và tập viết. Ngoài ra, trẻ còn được học thêm tiếng Anh, võ, vẽ…

Tương tự, trung tâm Toán trí tuệ trên đường Hà Huy tập (quận Thanh Khê) giới thiệu, ngoài học toán trí tuệ, các em đăng ký lớp học tiền tiểu học sẽ được tập đọc, viết, học kỹ năng sống… Học phí cho khoá học từ ngày 3/6 đến 3/8 là 6,4 triệu đồng, bao gồm bữa trưa và bữa xế.

Trung tâm tiếng Anh L.U (đường Tôn Đản, quận Cẩm Lệ) cũng thông báo có chương trình bán trú hè, bắt đầu học từ ngày 10/6, học phí 2,7 triệu đồng/tháng.

“Học sinh tiền tiểu học bên em sẽ được học tiếng Anh và các môn Toán, tiếng Việt, năng khiếu. Hè có 2 tháng nên các cô ở lại với các em cho vui, còn bình thường bên em là trung tâm tiếng Anh”, nhân viên này cho hay. 

W-bán trú hè.jpg
Chương trình học lớp bán trú của một trung tâm tiếng Anh ở Đà Nẵng. Ảnh D.Thuỳ

Để thu hút phụ huynh, nhiều trung tâm đưa ra các ưu đãi như đăng ký sớm giảm 5-10% học phí; giảm khi đăng ký theo nhóm 3 học sinh trở lên; giảm cho các anh chị em ruột cùng học… Bên cạnh các trung tâm, hiện nay, nhiều cá nhân cũng tự lập lớp bán trú nhận học sinh.

Sở Giáo dục nói gì?

Ngày 15/5, ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, cho biết, mới đây, đơn vị này đã có công văn chấn chỉnh hoạt động đào tạo ngoại ngữ, tin học, giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá.

Theo đó, Sở GD-ĐT đề nghị các trung tâm Ngoại ngữ, Tin học, kỹ năng sống tuyệt đối không tổ chức các chương trình tiếng Anh bán trú hè, chương trình kỹ năng sống bán trú hè, hoạt động bán trú cho học sinh và giữ trẻ mầm non tại địa điểm hoạt động của các trung tâm ngoại ngữ, tin học, kỹ năng sống. 

Việc tổ chức các hoạt động này không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của trung tâm. Các trung tâm tổ chức giảng dạy chương trình đã được sở cho phép, không được tự tiện sử dụng giáo trình, tài liệu dạy học trái với các chương trình đã đăng ký với sở và các quy định hiện hành.

Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng yêu cầu phòng GD-ĐT các quận, huyện tăng cường rà soát, phối hợp kiểm tra các đơn vị trên địa bàn; chủ động đề xuất, tham mưu UBND quận, huyện, Sở GD-ĐT kiểm tra nếu phát hiện đơn vị hoạt động không phép hoặc không đúng chức năng để kịp thời xử lý, giải quyết theo quy định.

Ông Thành cho biết, Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với các sở, ngành liên quan tăng cường kiểm tra việc tổ chức, hoạt động của các trung tâm này, nếu phát hiện vi phạm sẽ tiến hành đình chỉ, giải thể theo quy định.

Bi hài cho con học năng khiếu ngày hè: 2 năm chơi được 'nhõn' 2 bản nhạcKỳ nghỉ hè luôn là quãng thời gian yêu thích đối với học sinh. Tuy nhiên, làm thế nào để các con có một kỳ nghỉ hè bổ ích, đúng nghĩa sau một năm học căng thẳng vẫn là điều băn khoăn của không ít phụ huynh.">

Nở rộ dịch vụ bán trú hè trái phép, Sở Giáo dục Đà Nẵng lên tiếng

Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế

truong chuyen dau tien ca nuoc to chuc thi vao lop 10 3.jpg
Học sinh thi vào lớp 10 tại TP.HCM. Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Ở cấp độ gia đình, trong nhiều năm, mục tiêu học để có việc làm bị che khuất đi bởi những nỗi lo lắng hàng ngày như sợ con đi học muộn bị ghi tên vào sổ, sợ con không làm bài tập bị cô giáo mắng, sợ con thi điểm thấp sẽ thua kém bạn bè, sợ con không học ngoại ngữ sớm sẽ không nói được tiếng Anh như người bản xứ, sợ con không luyện Toán nâng cao sẽ không thi được vào lớp chuyên...

Chúng ta cứ mải miết chạy theo đối phó với các mối lo lắng vụn vặt hàng ngày đó, miệt mài đưa con tới lớp học Toán nâng cao, tới lớp học Anh Văn với người bản ngữ, thậm chí cho con học thêm tới 2-3 thầy cô trong cùng một môn để hy vọng con có thể đạt điểm cao trong kỳ thi nào đó...

Đến một ngày, con trẻ phải đưa ra quyết định lựa chọn một khối thi hay một trường đại học để thi vào. Lúc này, những người làm cha, làm mẹ mới giật mình nhận ra mục tiêu rất cụ thể, thiết thực và sát sườn, là học để có việc làm. 

Trẻ sẽ học và làm nghề gì?

Nhiều cha mẹ và con cái lúc này mới ngỡ ngàng nhận ra không biết con thích gì, năng lực của con sẽ phù hợp với nghề gì và công việc cụ thể như thế nào trong tương lai. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới nhận ra thì đã quá muộn.

Thời gian không còn nhiều để học trò cân nhắc, tìm hiểu các năng lực và sở thích của mình. Con cái và cha mẹ cùng lúng túng. Và rồi, cha mẹ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức nghề nghiệp của bản thân, quyết định lựa chọn một nghề mà mình cảm thấy “có vẻ hợp với con nhất” hay “dễ kiếm, bố mẹ dễ hỗ trợ con nhất”. Học sinh không biết mình thích gì và muốn gì, cũng đành nhắm mắt theo quyết định của cha mẹ. 

Một giảng viên Trường ĐH Ngoại thương từng chia sẻ, nếu hỏi 10 sinh viên tại sao lại chọn Ngoại thương và ngành các em đang theo học, chỉ có 1 – 2 em trả lời vì mình thích ngành đó; 2 - 3 em trả lời vì ngành này sau ra trường dễ kiếm việc và có thu nhập cao; số còn lại là vì... cha mẹ bảo thế. 

Chưa nói đến việc sau này đi làm sẽ như thế nào, với các em “học vì cha mẹ bảo thế” khi ngồi trên ghế nhà trường chắc chắn tinh thần, thái độ đối với việc học của các em sẽ rất có vấn đề, vì động lực học tập tự thân gần như không có. 

Nữ giảng viên này nhận xét: “Các bạn ấy đang lãng phí tuổi xuân của mình để thực hiện ước mơ của người khác. Định hướng không rõ, không biết bản thân muốn gì, đòi hỏi những thứ không nằm trong khả năng của mình nên sau này vỡ mộng là điều đương nhiên”.

Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh và Xã hội từng công bố: “Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm có trình độ đại học và trên đại học đang có xu hướng tăng”. Nguyên nhân của việc cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp cao được cho là do các em học nhưng không có định hướng, không tìm hiểu nhu cầu xã hội. Nhiều người đã phải bỏ tấm bằng cử nhân, thạc sĩ đi để lựa chọn những công việc phổ thông. Điều đó cho thấy một sự lãng phí lớn về tiền bạc và thời gian.

Nỗi lo lắng của cha mẹ về việc làm trong tương lai của con cái là nỗi lo chính đáng. Sau bao năm học hành, cha mẹ đầu tư biết bao thời gian, sức lực và tiền bạc của gia đình nhưng con cái vẫn thất nghiệp. Đây là nỗi buồn lớn của cha mẹ và tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính, sinh kế cho mỗi gia đình.

Là cha mẹ, chúng ta có thể làm được điều gì để bớt đi nỗi lo lắng ấy, giúp con học và chọn được nghề nghiệp phù hợp và có công việc tốt trong tương lai? Câu trả lời, không điều gì khác, chính là giáo dục hướng nghiệp.

Độc giả Phạm Mai (Hà Nội)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề này có thể gửi email về địa chỉ: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!">

Băn khoăn sau bao năm học hành vẫn không biết: 'Học để làm gì?'

友情链接