Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
èogócBilbaovsLasPalmashngàuefa champions league Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
-
Tối 7/6, show truyền hình trực tiếp "Ra tay đi anh em" phát sóng với sự góp mặt của dàn sao Hoa ngữ như: Địch Lệ Nhiệt Ba, Vương Nhất Bác, Uông Hàm, Tiền Phong, Đại Trương Vỹ... Khi chương trình đang diễn ra, một người đàn ông lạ mặt tự nhận là "fan" đã bất ngờ xông lên sân khấu, quỳ gối và cầu hôn Nhiệt Ba khiến cô hoảng hốt. Nữ diễn viên hoảng hốt trước hành động của fan cuồng. Trong khi người đẹp Tân Cương tỏ ra bất ngờ, những đồng nghiệp xung quanh cô đã nhanh chóng "giả vây" cho đồng nghiệp. Lực lượng bảo vệ sau đó đã nhanh chóng có mặt và đưa người đàn ông này rời khỏi khu vực.
Theo Sina, người đàn ông này vốn là một "fan cuồng" của Địch Lệ Nhiệt Ba. Vì quá hâm mộ người đẹp, hắn nghĩ mọi cách tiếp cận cô từ sân bay, phim trường đến những sự kiện người đẹp có mặt. "Nhiệt Ba rất tôn trọng fan của mình nhưng trường hợp vừa xảy ra khiến chúng tôi vô cùng lo lắng. Rất mong mọi người nếu yêu thương hãy tôn trọng và để cô ấy có không gian riêng", đại diện ê-kíp nữ diễn viên chia sẻ.
Vụ việc hiện gây ồn ào trên các diễn đàn mạng xã hội. Nhiều người tỏ ra bất bình, lên án trước hành động "cuồng" bất chấp của người lạ mặt. Trong khi đó, không ít ý kiến cho rằng nên kiểm điểm Đài truyền hình Hồ Nam vì công tác tổ chức quá lỏng lẻo, dễ gây nguy hiểm đến người nổi tiếng.
Địch Lệ Nhiệt Ba sinh năm 1992 tại Tân Cương, Trung Quốc. Cô bắt đầu sự nghiệp qua một vai diễn nhỏ trong bộ phim "A Na Nhĩ Hán" năm 2013. Nhờ sở hữu nhan sắc kiều diễm, cô được mệnh danh là bông hoa tuyết tới từ Tân Cương.
Địch Lệ Nhiệt Ba giành giải Kim Ưng hạng mục Nữ diễn viên được yêu thích nhất năm 2018 bất chấp phản ứng dữ dội từ công chúng. Người đẹp bị chê diễn xuất tệ, không hồn dù rất được nâng đỡ. Hoạt động nghệ thuật 7 năm, nữ diễn viên không được đánh giá cao về thực lực. Nhiều nhà phê bình phim thừa nhận nếu không có ngoại hình đẹp, diễn xuất của Địch Lệ Nhiệt Ba không đủ giúp cô có vị trí cao ở showbiz. Hiện, cô là nữ diễn viên Tân Cương đắt show và được o bế nhất.
Clip Địch Lệ Nhiệt Ba hoảng hốt khi bị fan cuồng tấn công
Thúy Ngọc
Địch Lệ Nhiệt Ba gầy gò và lộ quầng thâm mắt
- Trong khi tên tuổi đang đi lên với bộ phim 'Tam sinh tam thế chẩm thượng thư" thì một đoạn video lần đầu thử vai ra mắt của Địch Lệ Nhiệt Ba được một nhiếp ảnh gia tung ra gây xôn xao dư luận.
" alt="Địch Lệ Nhiệt Ba hoảng hốt vì bị fan cuồng xông lên sân khấu cầu hôn">Địch Lệ Nhiệt Ba hoảng hốt vì bị fan cuồng xông lên sân khấu cầu hôn
-
" alt="Tò mò chuyện đưa người 230kg tới bệnh viện">Tò mò chuyện đưa người 230kg tới bệnh viện
-
Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, đừng làm “trọng tài” nữa. Đứng ngoài mà phê phán, chỉ trích thì rất dễ nhưng hãy làm để biết nó khó đến thế nào.
Có không ít ý kiến về việc học sinh phổ thông phải học quá nhiều, không còn thời gian để vui chơi, giải trí, lao động giúp đỡ gia đình. Có quá nhiều lời kêu ca, phàn nàn về chương trình học, về sách giáo khoa về giáo dục không toàn diện...
"Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, hãy làm để biết nó khó đến thế nào"
(Ảnh minh họa)
Tất cả đều có một ý chung đó là học sinh học kém, chán học, học không toàn diện... là lỗi của ngành giáo dục đào tạo và nhà trường mà không thấy một chút trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Chúng ta hãy thử có một cái nhìn toàn diện hơn về điều này.
Chương trình không có gì là nặng
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên đường lối, quan điểm của Đảng về giáo dục con người toàn diện phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong chương trình có đầy đủ các môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, phụ trợ… nhằm trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nhân cách, thẩm mỹ, sức khỏe… cho người học từ bậc tiểu học đến hết THPT.
Chương trình giáo dục phổ thông hiện tại so với thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về cơ bản không thay đổi nhiều và không có gì nặng cả đối với những học sinh bình thường.
Giáo viên tại các trường phổ thông ngày nay đủ về phân môn và được chuẩn hóa về bằng cấp hơn hẳn trước kia. Lượng sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm ở mọi trình độ cũng đang rất dồi dào ngoài xã hội.
Như vậy không thể nói chúng ta không có đủ nguồn lực cho giáo dục để triển khai giáo dục toàn diện. Vậy kết quả giáo dục không toàn diện và dẫn đến chán học, sợ học đối với người học có nguyên nhân sâu xa từ đâu.
Có phải học quá tải nên chán?
Điều đầu tiên phải nói là có nhiều học sinh có chịu học đâu mà nói học quá tải nên chán. Không ít học sinh quá lười học, chỉ thích chơi games, đá bóng, yêu đương sớm… từ bậc trung học cơ sở. Số ít còn lại ham học thì lại thường học lệch theo định hướng của gia đình hoặc người thân dẫn đến chểnh mảng các môn học phụ tạo nên kết quả giáo dục lệch.
Học lệch đi liền với học thêm theo kiểu luyện gà nòi làm tràn đầy quỹ thời gian của trẻ thơ. Không thể nói học sinh chán học, sợ học là do học quá nhiều môn học hay thời lượng học quá tải.
Về nguyên nhân, sơ bộ có thể thấy rõ trên 3 khía cạnh:
Thứ nhất là bệnh thành tích trong giáo dục.
Các trường từ tiểu học đến THCS và THPT hiện nay đều bị ép về bệnh thành tích, bởi vì chỉ cần không đạt chỉ tiêu là giáo viên bị cắt thi đua và bị coi là người có vấn đề.
Các môn học chính phải đạt 90% học sinh có điểm trung bình từ 5,0 trở lên, còn môn học phụ phải đạt 98%. Nhưng thực tế trung bình một lớp phải có tới 30% học sinh không có khả năng đạt được điều này. Thế thì thầy cô phải làm gì để đạt yêu cầu, ai mà chẳng biết?
Thử hỏi sức mạnh giáo dục của nhà trường còn nữa không khi mà giỏi, kém, trắng, đen phải lẫn lộn như thế? Chính điều này là cái phao quá to để học sinh lười, không cần học, không cần phấn đấu, không sợ kỷ luật của nhà trường như một bài thơ đã có từ những năm 1980.
Cái học ngày nay đã hỏng rồi
Mười thằng đi học chín thằng chơi
Cuối năm tất cả đều lên lớp
Có trượt thì thầy cũng vớt thôi
Nên trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, cấp bách ngay bây giờ vẫn là phải dẹp ngay bệnh thành tích theo kiểu khoán chỉ tiêu lên lớp một cách không tưởng để đưa giáo dục về kỷ cương, nền nếp chứ chưa phải là cải cách chương trình, là sách giáo khoa như đang làm. Vì đây mới là nguyên nhân chính để trẻ em lười học, chán học và ham chơi.
"Không ít những vấn đề phức tạp đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của học sinh" (Ảnh minh họa)
Thứ hai, kết quả giáo dục của gia đình kém.
Nhiều gia đình muốn con phải học, phải rèn luyện nhưng con, em họ lại không thấy họ là tấm gương về học tập và rèn luyện mà chỉ thấy những điều ngược lại.
Những thứ mà cha mẹ có, như về bằng cấp, không ít là “dởm” nên không giúp được con em học.
Hơn nữa, ngày nay những quan hệ xã hội “phù phiếm” để đạt được mục tiêu nhiều hơn rất nhiều so với những quan hệ nghiêm túc về chuyên môn và kỹ năng đã làm cho cha mẹ không còn là tấm gương về học và dạy con như ngày xưa nữa.
Không ít những vấn đề phức tạp diễn ra trong nhiều gia đình học sinh như cư xử vô văn hóa, ly hôn, tệ nạn xã hội… đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của các em.
Văn hóa đọc sách của trẻ em ở nhà không biết cũng biến mất từ bao giờ?
Một tư tưởng thật kỳ lạ, rất ích kỷ đó là việc học, việc giáo dục trẻ em chỉ là trách nhiệm của nhà trường và nhà trường đang trở thành nạn nhân của mọi sự chỉ trích.
Thứ ba, giáo dục xã hội không còn ảnh hưởng tích cực.
Ngày nay, ảnh hưởng lớn nhất của xã hội đến giáo dục trẻ em là mạng internet. Hãy thử nhìn xem, có bao nhiêu tấm gương người tốt, việc tốt được đưa lên báo chí đặc biệt là báo mạng mỗi ngày?
Đúng, báo chí là cơ quan phản biện xã hội rất tốt nhưng không phải thượng vàng, hạ cám đều đưa lên báo. Con người học cái tốt thì khó, theo Bác Hồ đó là như đi lên dốc, còn học cái xấu thì dễ như đi xuống dốc nhưng nếu trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Thực chất có quá nhiều thông tin báo chí đưa là “vẽ đường cho hươu chạy” làm vẩn đục đầu óc và trái tim trong sáng của trẻ em, rất phản giáo dục.
Khi ra đường trẻ em thấy gì? Chúng ta biết não bộ của con người có khả năng phân tích hình ảnh rất tốt. Một bức ảnh có giá trị bằng hàng ngàn từ. Ở cạnh một trường THPT chăng đầy băng rôn giáo dục con người chấp hành luật giao thông, nhưng cha mẹ đưa con đến trường lại toàn đi ngược chiều ở đoạn đường gần cổng trường. Đó chỉ là một ví dụ trong muôn vàn ví dụ đập vào mắt học sinh hàng ngày ngoài xã hội.
Thử hỏi những thứ đó sẽ giúp các em thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy ở chỗ nào?
“Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo cho các con của mình" (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Làm “cầu thủ đi, đừng là “trọng tài” nữa
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và là đầu tư cho tương lai. Điều này quá đúng cả về lý luận và thực tiễn.
Nhà nước và Bộ GD-ĐT đang cố gắng rất nhiều nhằm đưa giáo dục nước nhà ngang tầm của thời đại. Đó là chương trình giáo dục, sách giáo khoa, đổi mới thi cử, nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên, giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại…
Tất cả những điều này đều rất quan trọng và rất đúng, nhưng có một điều còn quan trọng hơn để đạt được mục tiêu, đó là chúng ta quên mất sự thành công của giáo dục tại các nước tiên tiến như Hoa Kỳ và Châu Âu nằm trong một môi trường và một xã hội như thế nào?
Chủ nghĩa cá nhân đang là niềm tin, là lẽ sống của bao người, thì sao con em của chúng ta có thể trở thành con người toàn diện chỉ thông qua giáo dục ở nhà trường được?
Sau đó nữa, không phải chỉ “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” mà “Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” cho các con của mình. Và sẽ thật tốt khi “mỗi nhà lãnh đạo của đất nước Việt Nam là một tấm gương sáng cho mọi người dân học tập”.
Thay cho lời kết, như người Trung Quốc có câu: “Nghe thì quên, nhìn thì nhớ và chỉ có làm mới hiểu”. Cả nước hãy làm “cầu thủ” đừng làm “trọng tài” nữa. Đứng ngoài mà phê phán, chỉ trích thì rất dễ nhưng hãy làm để biết nó khó đến thế nào.
Chỉ có cả xã hội và gia đình đồng hành với ngành giáo dục đào tạo trên con đường cải cách và đổi mới giáo dục thì đổi mới mới có thể thành công và một bộ phận con em của chúng ta mới không còn sợ học, mới không lười học và chán học nữa.
PGS.TS. Phan Quang Thế
Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
" alt="Dẹp bệnh thành tích, học sinh sẽ bớt chán học">Dẹp bệnh thành tích, học sinh sẽ bớt chán học
-
Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
-
- Đây là một trong những nội dung được đưa ra trong thông báo kết luận của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ và Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong. Thông báo vừa được Bộ GD-ĐT và UBND TP.HCM công bố.
Theo đó, Bộ GD-ĐT nhất trí với đề xuất của lãnh đạo thành phố tại buổi làm việc diễn ra vào ngày 7/6 vừa qua, chọn TP.HCM để thực hiện thí điểm các chủ trương chính sách mới về GD-ĐT đề từ đó nhân rộng trong cả nước.
Cụ thể, trên cơ sở khung chương trình giáo dục phổ thông quốc gia do Bộ GD-ĐT ban hành, TP.HCM chủ động tổ chức, biên soạn những nội dung giáo dục về đặc điểm lịch sử, văn hóa và kinh tế xã hội của thành phố.
TP.HCM được áp dụng các chương trình giáo dục tiên tiến của các nước phát triển đối với các môn Toán, Tiếng Anh và các môn Khoa học tự nhiên, trên nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông quốc gia. Đồng thời, dành thời lượng cần thiết để các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.
Trên nguyên tắc “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa”, thành phố có thể tổ chức biên soạn bộ SGK phù hợp với chương trình giáo dục, trình Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho phép sử dụng tại các cơ sở giáo dục của thành phố cũng như để các tỉnh, thành phố khác trong toàn quốc tham khảo lựa chọn, sử dụng.
Học sinh TP.HCM sẽ được xét tốt nghiệp Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thống nhất tăng cường phân cấp cho thành phố thực hiện hầu hết các khâu trong tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT dưới sự giám sát, hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh.
Sở GD-ĐT TP.HCM thực hiện đánh giá chung định kì trên diện rộng theo quy định về đánh giá định kì quốc gia. Kết quả học tập của học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông, giao quyền chủ động cho các trường trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh…
Về đề xuất cụ thể của thành phố, Bộ GD-ĐT đồng ý về chủ trương một số nội dung. Cụ thể, thành phố được thí điểm tổ chức khảo thí trình độ tiếng Anh của học sinh theo 4 kĩ năng nghe - nói - đọc - viết (không xét hoàn thành môn học theo cơ cấu điểm số như hiện nay).
Học sinh các trường chuyên, lớp chuyên nếu có nguyện vọng được tham gia thi một số tín chỉ, các môn cơ bản tương ứng đang được giảng dạy trong các trường ĐH, CĐ. Nếu đạt yêu cầu, học sinh được trường ĐH, CĐ cấp giấy chứng nhận hoàn thành tín chỉ (có thời hạn giá trị cụ thể). Những tín chỉ này được miễn trừ trong chương trình đào tạo ĐH, CĐ nhằm rút ngắn thời gian đào tạo.
Các trường CĐ, TCCN công lập được nhập khẩu trực tiếp các chương trình đào tạo, giáo trình tiên tiến (phù hợp) từ nước ngoài để giảng dạy và có thể dạy một phần hay toàn bộ chương trình bằng tiếng nước ngoài…
Lê Huyền- Ngân Anh
" alt="TP.HCM được chủ động dùng chương trình tiên tiến dạy Toán, dạy tiếng Anh">TP.HCM được chủ động dùng chương trình tiên tiến dạy Toán, dạy tiếng Anh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- Cách tải ảnh Zalo về hàng loạt
- Điểm chuẩn đại học 2016: Trường ĐH Vinh lấy cao nhất 25,5 điểm
- Bảo tàng đồ chơi mô hình trị giá trăm tỷ đồng của Cổ Thiên Lạc
- Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
- Bản dịch clip Tôi kiện hệ thống giáo dục
- Trái Đất vừa trải qua ngày ngắn nhất lịch sử
- Cách tải ảnh Zalo về điện thoại
- Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
- Tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam: Sẽ gặp nhau tại toà
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- Một số cách giúp phụ huynh quản lý con em sử dụng TikTok
- Xét tuyển đại học 2016: Ngày đầu không 'đói' hồ sơ
- Lời xin lỗi của Ánh Viên và Thủ tướng
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
- Học phí các trường ĐH, giáo dục nghề Hà Nội tăng đột biến
- Câu chuyện đằng sau hệ điều hành Linux “chính chủ” của Google
- Muốn trở thành cường quốc Việt Nam phải làm game dạng Platform hay Metaverse
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- NSƯT Hoàng Yến 'Của để dành' qua đời
- Cách ngừng cập nhật iOS beta profile
- Xét tuyển mở rộng 100 chỉ tiêu ngành Cử nhân Quốc tế
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- Dương Thừa Lâm gợi cảm, hạnh phúc bên chồng kém tuổi giữa tin đổ vỡ
- Thầy giáo lội bùn ngang lưng tới trường
- Sao Việt ủng hộ hành động quyết liệt của Trấn Thành với kẻ tung tin giả
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
- Diễn viên Hoàng Yến 'nghiện' phẫu thuật thẩm mỹ sau 4 lần đổ vỡ?
- Vân Dung: “Người đàn bà xấu, đanh đá, vô duyên nhất Việt Nam là tôi”
- Máy kiểm kho Zebra TC15: Bền bỉ, chức năng toàn diện, giá cả phải chăng
- 搜索
-
- 友情链接
-