当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Vào đầu tháng 11 tới, Tuần lễ cấp cao APEC - sự kiện cuối cùng đồng thời là sự kiện quan trọng nhất của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 2017 (APEC 2017) sẽ diễn ra tại Đà Nẵng. Theo số liệu của Bộ Ngoại giao vừa công bố, sự kiện sẽ thu hút khoảng 10.000 đại biểu là các nhà lãnh đạo của 21 nền kinh tế thành viên, các đại biểu chính thức, các doanh nghiệp hàng đầu thế giới và phóng viên báo chí nước ngoài tham dự.
VNPT là đơn vị duy nhất được tin tưởng giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ VT-CNTT cho APEC 2017 và đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trong hàng chục sự kiện của Diễn đàn diễn ra từ cuối năm 2016 đến nay. Dù có kinh nghiệm cung cấp dịch vụ cho nhiều sự kiện quốc tế lớn khác song ý thức được tầm quan trọng của sự kiện cuối cùng này, công tác chuẩn bị càng được VNPT thực hiện kỹ lưỡng hơn để đảm bảo không xảy ra sự cố, đáp ứng tốt nhất tất cả nhu cầu thông tin trong suốt những ngày diễn ra sự kiện.
Còn 1,5 tháng nữa sự kiện mới chính thức diễn ra song VNPT đã khảo sát thực tế xong và hoàn thiện phương án triển khai mạng lưới phục vụ. Cụ thể, các đơn vị đã tiến hành khảo sát, chuẩn bị hạ tầng thông tin tại 41 khách sạn và 14 vị trí (đã có in-building hoặc outdoor) - nơi diễn ra các cuộc họp, nơi nghỉ của đại biểu và phóng viên, báo chí, truyền hình trong và ngoài nước và các tuyến đường di chuyển. Thực hiện dự báo nhu cầu thông tin, lưu lượng trước và trong quá trình Hội nghị diễn ra, lên kế hoạch các giải pháp đáp ứng.
Việc mở rộng dung lượng kết nối đang được thực hiện, các thiết bị chống nghẽn cũng sẵn sàng. Vị trí lắp đặt bổ sung anten, đặt container đã được xác định, xe phát sóng lưu động 2G/3G/4G được bố trí đảm bảo chất lượng vùng phủ sóng. VNPT cũng chuẩn bị sẵn sàng 10.000m cáp quang dã chiến, 03 thiết bị nguồn công suất lớn, một số máy phát điện… để phục vụ công tác ứng cứu.
" alt="VNPT đã sẵn sàng mạng lưới phục vụ cho sự kiện cuối cùng của APEC 2017"/>VNPT đã sẵn sàng mạng lưới phục vụ cho sự kiện cuối cùng của APEC 2017
Gần đây, nhiều khách hàng sử dụng iPhone tại Trung Quốc đã thông báo lên Hiệp hội Người tiêu dùng Trung Quốc về một lỗi xảy ra với khá nhiều chiếc iPhone được bán ở quốc gia này, theo công bố của Hiệp hội hôm thứ 3 vừa rồi (15/11). Theo đó, nhiều sản phẩm iPhone 6, 6s bỗng nhiên sập nguồn khi đang còn 50 -60% pin.
Vấn đề này xảy ra liên tục, kể cả khi người sử dụng cập nhật lên phiên bản iOS mới nhất và cũng xảy ra khi máy ở bên ngoài trời lạnh hay ở trong phòng. Sau khi tự động tắt máy, chiếc điện thoại sẽ không thể khởi động lại được nếu không cắm sạc.
Khá nhiều người dùng đã liên hệ với Hiệp hội Người tiêu dùng Trung Quốc vì gặp chung một vấn đề và Hiệp hội đã phải đưa ra thông báo này sau khi báo chí trong nước đưa tin bài về hiện tượng kể trên.
Hiện tại, Apple vẫn chưa đưa ra bình luận công khai nào về sự việc.
" alt="Nhiều iPhone 6, 6s ở Trung Quốc gặp hiện tượng “chết bất thình lình”"/>Nhiều iPhone 6, 6s ở Trung Quốc gặp hiện tượng “chết bất thình lình”
AAG và Liên Á - hai tuyến cáp quang biển đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng dung lượng Internet Việt Nam kết nối đi quốc tế khá lớn, đã cùng gặp sự cố ở hướng kết nối khu vực HongKong vào chiều 27/8/2017. Cụ thể, vị trí đứt của tuyến cáp Liên Á cách trạm cập bờ HongKong 54km. Còn với AAG, tuyến cáp này bị đứt tại 3 vị trí, gồm 2 vị trí trên cáp nhánh S1i hướng Việt Nam - HongKong và 1 vị trí trên cáp nhánh S2 hướng HongKong - Philippines.
Trong thông tin mới nhất về tiến độ khắc phục sự cố xảy ra ngày 27/8 với tuyến cáp biển AAG, VNPT cho biết, vào lúc 10h00 ngày 26/9/2017, đối tác quốc tế đã xử lý được điểm lỗi trên phân đoạn S2, đồng thời khôi phục được dung lượng bị mất liên lạc trên tuyến cáp AAG đi Mỹ. “Đến thời điểm hiện tại, toàn bộ dung lượng trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAG đã được khôi phục”, đại diện VNPT khẳng định.
Như vậy,so với kế hoạch dự kiến đã được Trung tâm điều hành tuyến cáp quang biển AAG thông báo với các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam, công tác sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra ngày 27/8 đối với tuyến cáp biển AAG hoàn thành sớm hơn 3 ngày.
Cụ thể, trong thông tin cập nhật ngày 26/9/2017, cùng với việc thông báo cáp nhánh S1i hướng Việt Nam - HongKong của tuyến cáp AAG đã được sửa xong, hoàn thành cấu hình nguồn vào 2h40 sáng ngày 25/9/2017, Trung tâm điều hành tuyến cáp quang biển AAG cũng cho biết, dự kiến thời gian thực hiện mối hàn đầu tiên và cuối cùng trên cáp nhánh S2 hướng HongKong - Philippines của AAG lần lượt là 27/9 và 29/9/2017.
" alt="Cáp quang biển quốc tế AAG đã sửa xong, khôi phục 100% dung lượng"/>Cáp quang biển quốc tế AAG đã sửa xong, khôi phục 100% dung lượng
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Các sản phẩm tiêu biểu của MISA như: Amis.vn, Cukcuk.vn và QLTH.VN đã được giới thiệu với khách tham quan sự kiện.
Phần mềm Amis.vn sử dụng kho dữ liệu số để xây dựng nên một giám đốc tài chính ảo, giúp tư vấn cho chủ công ty các vấn đề tài chính doanh nghiệp. Nền tảng này cũng tư vấn những phương án về dòng tiền để mang lại lợi nhuận tối ưu cho công ty, đồng thời thông báo tình hình kinh doanh của công ty dựa trên số liệu phân tích. Với sản phẩm này, người dùng có thể chat trực tiếp với ứng dụng trên smartphone để hỏi về tình hình kinh doanh của công ty, một nhân viên ảo sẽ trả lời các câu hỏi thông qua cửa sổ chat trực quan.
" alt="MISA giới thiệu nhiều sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại hội thảo VIO 2017"/>MISA giới thiệu nhiều sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại hội thảo VIO 2017
“Miếng bánh” thị phần đã chia gần hết
Theo thống kê của GfK, trong năm 2016, hàng tháng tại Việt Nam có tới gần 2 triệu điện thoại di động được bán tới tay người dùng. Điều này có nghĩa là nếu tính cả con số hàng chính hãng mà GfK không thống kê được, cũng như hàng đã qua sử dụng thì con số còn lớn hơn rất nhiều.
Có tới khoảng 40 thương hiệu smartphone nhỏ đang cạnh tranh 20% thị phần còn lại của thị trường di động Việt Nam. |
Tính riêng smartphone, các ông lớn tại Việt Nam (không hẳn đã là ông lớn tại khu vực hay trên thế giới) hiện là Samsung, Apple, Oppo đang chiếm tới trên dưới 80% thị phần về sản lượng và xấp xỉ 70% thị phần về giá trị. 20% thị phần doanh số còn lại với khoảng 30% giá trị thị trường dành cho hàng chục thương hiệu cũ mới, cả nội địa và nước ngoài. Đây thực sự là một cuộc chiến khốc liệt, giữa các thương hiệu Việt như: Viettel, FPT, Mobiistar,… với những thương hiệu ngoại như Lenovo, Huawei, Sony, LG, W-mobile, Obi, Asus,…
Theo tính toán chưa đầy đủ, thì việc “đánh chiếm” 20% thị phần còn lại đang có khoảng 40 thương hiệu thực hiện ở thị trường Việt Nam. Nếu theo thống kê trên, thì số lượng cần đánh chiếm đó xấp xỉ 250.000 máy/tháng. Những bài toán kinh tế cho thấy, nếu một thương hiệu bán được 20.000 máy/tháng thì được coi là thu đủ bù chi. Vậy, số 20% thị phần còn lại, chỉ đủ dành cho khoảng 10 thương hiệu. Rõ ràng đây là cuộc chơi rất khó cho những hãng nhỏ, thương hiệu mới. Vì vậy, ngoài việc cạnh tranh lẫn nhau, các thương hiệu mới luôn tìm cách lấy thị phần từ các ông lớn. Câu chuyện Oppo thành công trong việc này và trở thành “ông lớn” ở thị trường Việt Nam là ví dụ điển hình.
Các hãng nhỏ phải liên tục thay đổi, thậm chí là chạy theo mẫu mã, kiểu dáng, tính năng của những ông lớn, nhất là Apple để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngay khi Apple ra mắt iPhone màu vàng hồng, thì các hãng lập tức có màu vàng hồng. Cảm biến vân tay cách đây 1 năm chỉ có trên các điện thoại cao cấp như iPhone 6S hay Samsung S6 Edge, thì bây giờ đã có cả trên những điện thoại có mức giá bình dân như Mobell Nova X (3 triệu), Huawei GR5 mini (3,9 triệu), Lenovo A7010 (3,7 triệu) cũng có. Chưa hết, cùng giá tiền, thì cần phải có những chức năng, hoặc cấu hình cao hơn. Ví dụ cùng mức giá với nhau, nhưng so sánh S1 của W-mobile với F1S của Oppo hay J7 Prime của Samsung, thì S1 thậm chí còn trội hơn về RAM, bộ nhớ trong để tăng sức cạnh tranh với thương hiệu lớn.
Sức ép cạnh tranh từ kênh phân phối
Để tìm chỗ đứng của mình trong chuỗi phân phối, các hãng cũng phải cạnh tranh nhau trên từng điểm bán. Đó là bài toán từ chính sách bán hàng cho đại lý, đến hệ thống quầy kệ, trưng bày máy mẫu đến nhân viên đại diện bán hàng… Tất cả yếu tố này đều cần phải có kinh phí triển khai, thậm chí là rất lớn. Điều mà không phải hãng nhỏ, thương hiệu bé nào cũng có sẵn và chấp nhận đầu tư. Vị thế của nhãn hàng trong một cửa hàng đều dễ dàng nhận ra bởi hệ thống biển bảng, nội thất và nhân viên đông đảo. Những hãng lớn như Samsung hay Oppo có hàng trăm nhân viên bán hàng trên toàn quốc. Tất nhiên, ngoài những chiến dịch quảng bá không lồ, những hãng này cũng sẵn sàng đầu tư hình ảnh điểm bán với quy mô rộng khắp cả nước.
Hệ thống quầy kệ, nhân viên bán hàng và tiếp thị của các thương hiệu smartphone lớn tạo áp lực mạnh khiến các thương hiệu nhỏ không thể chạy đua để cạnh tranh. |
Khác với các hãng lớn, hãng nhỏ không thể đủ nguồn lực để tổ chức các đợt truyền thông hàng chục tỷ đồng, nhất là quảng cáo trên truyền hình, trong các khung giờ vàng. Nhưng việc truyền thông trên Internet đã thay đổi được khá nhiều và các hãng nhỏ luôn tận dụng điều này. Nếu biết cách nêu bật được sự khác biệt, truyền thông đúng nhóm đối tượng là khách hàng mục tiêu, và tính sáng tạo trong cách lựa chọn công cụ truyền thông, thì mạng xã hội và các công cụ quảng cáo trên Internet sẽ là kênh truyền thông hiệu quả, dễ tiếp cận hơn đối với khách hàng.
Với việc bảo hành và hậu mãi, các hãng nhỏ không có được hệ thống bảo hành rộng khắp vì chi phí rất lớn. Vì thế các hãng nhỏ đang gần như đuối sức trong chất lượng hậu mãi. Đây cũng là lý do mà các thương hiệu lớn dù có giá chênh lệch lớn nhưng vẫn được người dùng tín nhiệm. Để khắc phục điểm này, các hãng nhỏ phải thực hiện chế độ 1 đổi 1 trong vòng 30 ngày, thậm chí 90 ngày để làm hài lòng khách hàng.
Thị trường điện thoại di động Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều biến động, dù không lớn. Bởi đó là sự vận động của thị trường và sẽ có những tên tuổi ra đi như HK, Sky… Để rồi có thêm nhưng thương hiệu mới. Ngoài các ông lớn đang nắm phần lớn thị phần, thì những thương hiệu ngoại mới như W-mobile, Obi, Vivo,.. đã và đang cố gắng xâm nhập thị trường. Bên cạnh đó, những thương hiệu nội địa như Viettel, FPT, Mobiistar… vẫn đang nỗ lực tìm và khẳng định chỗ đứng của mình. Dù thành công hay không thì những thương hiệu này đang đang góp phần tạo nên một bức tranh sống động về thị trường điện thoại di động Việt Nam, và người tiêu dùng Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất từ sự cạnh tranh này. Họ có nhiều sự lựa chọn với mức giá hợp lý và các chức năng, ứng dụng phù hợp cho nhu cầu của mình trên một sản phẩm, chứ không bắt buộc phải chọn những thương hiệu lớn có mức giá sản phẩm bị đội lên bởi chi phí quảng cáo tiếp thị khổng lồ.
Lưu Trần
" alt="Thị trường ĐTDĐ Việt có còn chỗ cho thương hiệu mới?"/>Đèn flash trên điện thoại thông minh sẽ kích thích đôi mắt người bệnh và camera của điện thoại sẽ ghi lại những hình ảnh này trong khoảng thời gian 3 giây. Những đoạn phim này sẽ được xử lý bằng các thuật toán để xác định các điểm ảnh từ đồng tử trong mỗi khung hình và đo được những thay đổi về kích thước đồng tử. Thông qua ứng dụng PupilScreen, những nhà khoa học có thể xác định phản ứng ánh sáng từ đồng tử của người bệnh như một thiết bị đo đồng tử được sử dụng tại các bệnh viện với chi phí đắt đỏ.
PupilSceen được coi là một dạng trí thông minh nhân tạo có thể định lượng những thay đổi không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Theo kết quả nghiên cứu trên 48 người bệnh tổn thương não và một số người khỏe mạnh, những bác sĩ đã có thể chẩn đoán các tổn thương não một cách chính xác gần như hoàn hảo thông qua việc sử dụng ứng dụng PupilScreen.
" alt="PupilScreen"/>