Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Philippines vs Maldives, 18h00 ngày 25/3: Không hề ngon ăn
Người trẻ Singapore sẵn sàng chi một khoản tiền lớn để thuê dịch vụ cầu hôn. Ảnh: @invitedsg.
Phí cầu hôn lên đến 20.000 SGD
Giám đốc sáng tạo của HYM Derica Goh cho biết khi mới hoạt động vào năm 2012, công ty của cô 2 tháng chỉ có 1 khách hàng. Còn bây giờ, con số đã lên tới 4-5 khách hàng/tháng.
“Tôi tin rằng đây là một thị trường tiềm năng. Trước đây, mọi người không quá quan trọng chuyện cầu hôn. Nhưng với sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, tôi nghĩ mọi người đã khám phá ra nhiều cách khác nhau để biểu đạt tình yêu của mình”, cô nói.
Theo Goh, nhiều người đang hướng tới một lời cầu hôn có ý nghĩa hơn việc chỉ cần trang trí đẹp mắt, vì vậy họ cũng chịu chi hơn.
Goh ước tính phí dịch vụ cầu hôn trung bình từ 3.500-4.200 SGD (khoảng 60-70 triệu đồng), đã bao gồm chi phí mua vật liệu, nhiếp ảnh gia hoặc quay phim. Nhưng phí dịch vụ có thể lên tới hơn 20.000 SGD (gần 340 triệu đồng) nếu khách hàng có những yêu cầu đặc biệt.
“Khách hàng của tôi từng thuê một ngôi nhà gỗ cũ, nhiều tầng để tổ chức một triển lãm ảnh trên tầng cao nhất. Và sau khi cầu hôn xong, mọi người xuống tầng một để dùng bữa tối", Goh nói.
Năm 2018, theo Điều tra Lao động Toàn diện được tiến hành bởi vụ nghiên cứu và thống kê thuộc Bộ Nhân lực Singapore, tổng thu nhập trung bình hàng tháng của người dân nước này là 4.437 SGD.
Khi nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ cầu hôn ngày càng gia tăng, nhiều người trong ngành tiệc cưới bắt đầu mở rộng lĩnh vực kinh doanh.
Celebration stylist Invited thành lập năm 2015, chủ yếu phục vụ cho các đám cưới bắt đầu cung cấp dịch vụ cầu hôn từ 2 năm trước.
Theo Loretta Chen, nhà sáng lập Celebration stylist Invited, mỗi tuần công ty nhận được khoảng một đơn hàng cầu hôn. Một gói cơ bản có giá từ 800 SGD (13,5 triệu đồng), bao gồm đạo cụ và hoa.
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ cầu hôn nở rộ ở Singapore. Ảnh: HelpYouMarry. Daniel Tan bắt đầu quay phim cho các buổi lễ cầu hôn vào khoảng 5 năm trước. Ông nói dịch vụ này đang ngày càng phát triển. Với mỗi buổi lễ cầu hôn, ông được trả khoảng 1.000 SGD (khoảng 17 triệu đồng).
Tan cho biết quay phim cho các buổi cầu hôn là một trong những công việc khó khăn nhất ông từng làm.
“Tôi đã xem các video cầu hôn. Sự xuất hiện của quay phim đôi lúc tiết lộ toàn bộ kế hoạch. Điều này khiến tôi khó chịu vì yếu tố bất ngờ không còn nữa.
Thông thường tôi sẽ phải nắm bắt toàn bộ quá trình trong khi cố tỏ ra 'vô hình' nhất có thế. Tôi cũng phải thảo luận trước với khách hàng để có thể tạo ra một video đáng nhớ và ý nghĩa như họ muốn”, nhiếp ảnh gia chia sẻ.
Loretta Chen cũng đồng ý rằng việc thảo luận trước với khách hàng rất quan trọng.
“Đa số các khách hàng khá hào hứng trong việc đưa ra ý tưởng. Họ thích gây bất ngờ cho người yêu theo những cách khác lạ nhất từ thuê vũ công, dàn nhạc chuyên nghiệp đến đi cáp treo… Chúng tôi đều đã thực hiện tất cả những điều này”, Chen nói.
Không muốn thua kém
Trước xu hướng người trẻ ngày càng đầu tư cho lời cầu hôn của mình, các học giả, chuyên gia quan tâm nhiều hơn đến những câu chuyện, nguyên nhân đằng sau.
Theo nhà xã hội học Tan Ern Ser, điều kiện kinh tế tốt lên đang cho phép mọi người chi tiêu nhiều hơn cho các sự kiện như vậy.
Tiến sĩ Tan giải thích: “Trước đây, phần lớn người dân nghèo hơn và do đó họ thường muốn mọi thứ đơn giản. Tuy nhiên, khi điều kiện kinh tế tốt lên, người ta quan tâm hơn đến lối sống, thích những thứ được dàn dựng công phu, chia sẻ những hình ảnh trực quan về tình yêu, sự lãng mạn của mình trên các phương tiện truyền thông.
Họ muốn xuất hiện bóng bẩy, sáng tạo. Lời cầu hôn của họ phải hơn hẳn bạn bè. Một cuộc cạnh tranh ngầm trên mạng xã hội có thể đang thúc đẩy việc chuyên nghiệp hóa lời cầu hôn”.
Điều kiện kinh tế khá hơn và tác động của truyền thông xã hội đang thúc đẩy giới trẻ Singapore chuyên nghiệp hóa việc cầu hôn. Ảnh: HelpYouMarry, @invitedsg. Lim Tai Wei, một chuyên gia nghiên cứu và nhà sử học khu vực Đông Á, cũng chỉ ra rằng ngày nay người trẻ tuổi giàu có hơn vì vậy có điều kiện để đầu tư cho lời cầu hôn hơn.
Ngoài ra, xu hướng này cũng đi đôi với sự phát triển của phương tiện truyền thông xã hội.
"Mọi người sử dụng mạng xã hội nhiều hơn và thông qua đó để điều chỉnh cuộc sống hàng ngày, trong đó có cả việc cầu hôn”, ông Lim nói.
Bà Umah Devi, giảng viên cao cấp về tiếp thị tại Nanyang Polytechnic (NYP), cho rằng một số người có thể tìm đến các dịch vụ cầu hôn từ A-Z vì họ thiếu ý tưởng hoặc được người yêu đưa ra gợi ý.
Mọi người cũng có xu hướng tìm kiếm ý tưởng cầu hôn, đám cưới trên phương tiện truyền thông xã hội nhiều hơn.
“Khi nhìn vào các hình ảnh trên báo chí, mạng xã hội, bạn không thể phủ nhận rằng mình cũng ước được như vậy hoặc thậm chí hơn thế. Bạn lên mạng và bắt đầu kéo để tìm ý tưởng.
Một số người vẫn có thể cầu hôn theo cách truyền thống nhưng với tất cả những hình ảnh trên truyền thông, tôi nghĩ rằng người ta đang mong đợi nhiều hơn ở các chàng trai và lời cầu hôn của họ”, bà Devi nói thêm.
Cầu hôn chuyên nghiệp nhưng ít chân thành hơn?
Không thể phủ nhận sự tiện lợi khi sử dụng các dịch vụ cầu hôn nhưng nhiều người cho rằng những dịch vụ kiểu này đang khiến lời cầu hôn trở nên đắt đỏ, phô trương nhưng ít chân thành hơn.
Họ quan niệm việc hỏi cưới người mình yêu chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó được bản thân tự lên ý tưởng và chuẩn bị.
Trong khi nhiều bạn bè của Jerome Lim đã sử dụng dịch vụ cầu hôn, anh chàng 29 tuổi muốn tự lập kế hoạch hỏi cưới bạn gái Eileen Liu, vì anh cảm thấy nó đặc biệt hơn.
Lim chuẩn bị bữa tối và dùng 300 mảnh ghép để tạo thành dòng chữ: “Will you marry me?”. Anh còn tặng người yêu một lọ thủy tinh đựng đầy hạc giấy được anh gấp từ năm 15 tuổi.
Liu nói cô thấy rất xúc động. “Tôi nghĩ lời cầu hôn của Lim lãng mạn hơn việc thuê dịch vụ. Bởi tất cả là nỗ lực của anh ấy, từ việc lên kế hoạch cho tới thực hiện.
Tôi không quy chụp rằng những người sử dụng dịch vụ là lười biếng, nhưng rõ ràng điều Lim làm có ý nghĩa hơn”, bạn gái Lim nói.
Nhiều người cho rằng việc cầu hôn quan trọng nhất vẫn là sự chân thành, dù có hay không các dịch vụ hỗ trợ. Ảnh: India Today. Còn với những người đã thuê dịch vụ như Nicholas Oh, họ cho rằng dịch vụ chỉ đóng vai trò hỗ trợ và bản thân vẫn góp công rất nhiều.
“Bạn cần phải học bài hát, tập đánh đàn, nhảy và để người yêu cảm nhận được sự chân thành. Nếu bạn chỉ tham gia vào các dịch vụ mà không nỗ lực thì cũng giống như tự mình làm thôi”, Oh nói.
Bà Goh nói thêm rằng công ty của mình luôn tích cực thảo luận với khách hàng để tìm ra một kế hoạch tuyệt vời nhất.
“Ý tưởng của chúng tôi bắt nguồn từ những gì khách hàng chia sẻ về hành trình tình yêu của họ. Chúng tôi chỉ cần thêm một chút 'phép thuật' để biến nó thành hiện thực. Nếu không có câu chuyện của họ, chúng tôi sẽ không thể làm được”, giám đốc sáng tạo của HYM nói.
Đối với cố vấn tài chính Joshua Mok (30 tuổi), điều quan trọng nhất khi cầu hôn vẫn là sự chân thành. Anh đã sử dụng dịch vụ với giá 5.000 SGD (gần 85 triệu đồng) vào năm 2017 để cầu hôn người vợ hiện tại.
Mok nói anh tìm đến dịch vụ không phải vì lười biếng mà để mọi thứ có thể hoàn hảo nhất có thể.
"Đề nghị bạn gái kết hôn với mình, đó là một sự kiện rất quan trọng. Nên chẳng có gì sai trái nếu bạn muốn một sự giúp đỡ chuyên nghiệp", Mok nói.
" alt="Người trẻ Singapore chi bạo cho dịch vụ cầu hôn" />>>Smartphone hàng đầu của HTC ra mắt tháng tới?" alt="Smartphone pin 'quái vật' 11.000 mAh giá hơn 4 triệu đồng" />
Đây là sáng kiến nằm trong chuỗi các hoạt động do Nestlé Việt Nam và mGreen thực hiện nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi góp phần bảo vệ môi trường và hành tinh.
Bắt đầu từ cuối năm 2018, chương trình đã được thực hiện tại khối trường tiểu học Vinschool Central Park và đang trong giai đoạn thử nghiệm tại khối trường trung học cũng như tại một số tòa nhà khu dân cư. Dự kiến chương trình được đánh giá vào cuối năm nay để có thể hoàn thiện và nhân rộng tại các khu vực dân cư và trường học các địa điểm khác.
Theo bà Trần Thị Thoa, đồng sáng lập mGreen, hoạt động này nhằm xây dựng thói quen phân loại rác tại nguồn cho người dân, hỗ trợ thu gom, xử lý rác tái chế thông qua ứng dụng trên smartphone. Tuy nhiên, mục tiêu dài hạn của chương trình là hướng đến là sự phát triển bền vững của các đô thị Việt Nam.
“Thông qua việc hợp tác với mGreen trong những hoạt động cụ thể như khuyến khích người dân và các em học sinh phân loại và tái chế rác, chúng tôi mong muốn kêu gọi các tổ chức và cá nhân trong xã hội chung tay trong nỗ lực giảm thiểu việc sử dụng túi nylon, rác thải nhựa, các loại nhựa sử dụng một lần bằng những hành động thiết thực, hiệu quả,” đại diện công ty Nestlé Việt Nam, đơn vị đồng hành với mGreen trong chương trình cho biết.
Tại trường tiểu học Vinschool Central Park, sáng kiến triển khai các hoạt động phân loại, thu gom rác tái chế thông qua ứng dụng điện thoại di động đã được đưa vào học phần Service Learning – Tìm hiểu hoạt động phục vụ cộng đồng. Việc làm này được Ban Giám hiệu, các em học sinh và gia đình đánh giá cao và ủng hộ như một hoạt động thực tiễn để thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trường.
" alt="Nestlé và mGreen phân loại và tái chế rác thải qua ứng dụng trên smartphone" />Danh sách các đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT tại thời điểm 15/5/2019 được Cục Quản lý Chất lượng - Bộ GD&ĐT thông báo ngày 20/5 (Ảnh minh họa: Internet)
Cục Quản lý Chất lượng thuộc Bộ GD&ĐT mới đây đã công bố danh sách các đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và chứng chỉ ứng dụng CNTT, tại thời điểm ngày 15/5/2019.
Cụ thể, danh sách 176 đơn vị đủ điều kiện cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày21/6/2016 của liên Bộ GD&ĐT và TT&TT quy định về tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT, bao gồm 47 Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và 129 cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo đại học.
Trong đó, các cơ quan, tổ chức, trường đại học, Học viện được Cục Quản lý Chất lượng – Bộ GD&ĐT công nhận đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT gồm có: Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Trung tâm Phát triển phần mềm – Đại học Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện CNTT – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học CNTT – Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM...
Cũng theo danh sách, 47 Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố đủ điều kiện tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT gồm: Hà Nội, TP.HCM, Thái Nguyên, Cần Thơ, Hòa Bình, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Nam…
" alt="Công bố 176 đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT" />Danh sách 176 đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT.
Hôm nay 6/6, Triển lãm ICTComm Vietnam 2019 đã khai mạc tại TP.HCM. Triển lãm có chủ đề Công nghệ tốt – Cuộc sống Tốt, dưới sự bảo trợ và chủ trì của Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Công thương, do Công ty CP ADPEX phối hợp cùng Cục Phát triển Thị trường & hỗ trợ Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ (NATEC), Hiệp hội Internet Việt Nam, Hội tin học Việt Nam, Trung tâm Sáng tạo và Đổi mới Khí hậu Việt Nam tổ chức.
Sản phẩm được trưng bày tại đây là các thiết bị và công nghệ mới, được cập nhật theo xu hướng của thế giới, các dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử và phát thanh truyền hình.
Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Hoàng Vĩnh Bảo, Thứ trưởng Bộ Thông Tin & Truyền Thông, cho biết trong những năm gần đây, lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục: gần 1 triệu km cáp quang đă được triển khai đến 63/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, giúp Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ cáp quang hóa cao nhất thế giới. Mạng thông tin di động 3G, 4G đã phủ sóng tới 99,5% dân số và những nhà mạng đầu tiên cũng đã được Bộ TT&TT cấp phép thử nghiệm 5G. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Việt Nam hiện có khoảng 30 ngàn công ty đang hoạt động, với 900 ngàn lao động, tăng trưởng trên 20% mỗi năm trong hơn 10 năm qua.
Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Hoàng Vĩnh Bảo phát biểu khai mạc sự kiện ICTComm Việt Nam 2019 - Ảnh: Hải Đăng
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bảo phát biểu, lĩnh vực phát thanh, truyền hình trong những năm qua đã thu hút đầu tư ở quy mô lớn và được coi là ngành kinh doanh phát triển nhanh, có xu hướng xã hội hóa cao. Đổi mới về công nghệ phát thanh truyền hình là xu thế tất yếu của các Đài PTTH trên thế giới và Việt Nam.
“Tôi tin tưởng rằng Triển lãm không chỉ là cầu nối giao thương giúp khởi tạo và duy trì mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, mà còn là diễn đàn giao lưu công nghệ quan trọng, mang đến những cơ hộichia sẻ, trao đổi các công nghệ tiên tiến với bạn bè quốc tế trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin và phát thanh truyền hình”, Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo khẳn định.
Triển lãm năm nay thu hút 300 đơn vị từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Ấn Độ, Nga, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Mỹ,...
Đặc biệt, từ những năm đầu tiên đến nay bên cạnh hàng trăm doanh nghiệp đã có tên tuổi của Việt Nam thì luôn có sự hiện diện của các doanh nghiệp khởi nghiệp, thông qua các chương trình hỗ trợ từ Bộ khoa học và Công nghệ, nhiều sản phẩm đã được ứng dung và phát huy.
" alt="Khai mạc triển lãm Vietnam ICTComm Việt Nam 2019" />
- ·Nhận định, soi kèo Junior FC vs Union Magdalena, 06h30 ngày 27/3: Bắt nạt tân binh
- ·Thông điệp yêu cầu Zuckerberg từ chức được chiếu tại hội nghị cổ đông Facebook
- ·iPhone 8 và iPhone 8 Plus màu đỏ phiên bản giới hạn sẽ ra mắt tối nay
- ·Mobiistar giới thiệu smartphone chuyên chụp ảnh selfie, màn hình tràn viền, giá gần 3 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu
- ·Đất hiếm có thực sự là 'quân bài bí mật' của Trung Quốc?
- ·Đây là thứ băng gạc của tương lai: bạn tiêm nó vào người để cầm máu
- ·Đất hiếm không thể giúp Trung Quốc 'báo thù' Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan vs Qatar, 20h45 ngày 25/3: Lấy lại đẳng cấp
- ·Bộ Công Thương gửi công văn hỏa tốc yêu cầu Grab báo cáo về việc mua lại Uber
Phó Chủ tịch Huawei Guo Ping bắt tay Chủ tịch MTS Alexei Kornya. Ảnh: Getty Images
Trong tuyên bố, MTS cho biết thỏa thuận giữa MTS và Huawei liên quan đến phát triển công nghệ 5G và thử nghiệm 5G trong giai đoạn 2019 – 2020. Ông Guo Ping, Phó Chủ tịch Ban Giám đốc của Huawei, cho biết ông vô cùng vui mừng vì đạt được hợp tác trong lĩnh vực có tầm quan trọng chiến lược như 5G.
" alt="Huawei ký thỏa thuận phát triển 5G cho Nga" />Microsoft loại bỏ Huawei khỏi dịch vụ đám mây Azure
Microsoft đã chính thức loại bỏ Huawei khỏi danh sách đơn vị cung cấp máy chủ và thiết bị cho dịch vụ đám mây Azure, một tuần sau khi chính phủ Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen.
" alt="Công nghệ thứ 7: Huawei bị hàng loạt đối tác tẩy chay, Apple tiếp tục lên đỉnh" />Huawei đang vướng vào vụ kiện với CNEX.
Vào ngày 22/5/2019, the Wall Street Journal (nhật báo Phố Wall) đã đăng bài báo với nội dung CNEX Labs tuyên bố một giám đốc điều hành hàng đầu của Huawei là một phần trong một âm mưu đánh cắp công nghệ lưu trữ máy tính SSD của họ với sự giúp đỡ từ Đại học Hạ Môn (Xiamen University) của Trung Quốc.
Huawei Việt Nam mới đây đã gửi thông báo phản bác lại các cáo buộc của CNEX đối với Huawei là hoàn toàn vô căn cứ. Theo thông báo này, trước đó Huawei đã đệ đơn kiện CNEX và người sáng lập công ty này vào năm 2017, và những cáo buộc gần đây không gì khác hơn là một cáo buộc được sao chép lại một cách vô nghĩa.
Năm 2017, Huawei đã đệ đơn kiện một cựu nhân viên, có tên YiRen "Ronnie" Huang, vì ông ta rời công ty với tài sản trí tuệ mà ông ta đã đánh cắp từ Huawei. Vào thời điểm đó, ông ta đã lôi kéo một số nhân viên của Huawei và sử dụng các tài sản của Huawei để thành lập công ty riêng của mình, CNEX – công ty mà Huawei cũng đã kiện như một bị đơn trong vụ kiện. Các cựu nhân viên khác của Huawei cũng đã đánh cắp các tài liệu bí mật của Huawei ngay trước khi rời công ty để gia nhập CNEX. Những hành động này cấu thành hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ của Huawei.
" alt="Huawei phản pháo về thông tin vụ kiện CNEX trên tờ Nhật báo Phố Wall" />Priscilla Chan bị chính nhân viên an ninh của chồng phân biệt chủng tộc vì là người châu Á. Ảnh: Getty Images.
Nghiêm trọng hơn, cựu đặc vụ này còn bị tố kỳ thị chủng tộc cả Priscilla Chan, vợ của ông chủ Mark Zuckerberg. "Cô ta là phụ nữ và người châu Á. Người châu Á không có tầm nhìn rộng", Booth nói như vậy về vợ của Mark Zuckerberg trước các nhân viên phục vụ trong gia đình.
Ông này cũng có những nhận xét mang tính phân biệt chủng tộc như như "không tin người da đen" hay "cuộc sống của người da trắng quan trọng hơn người da đen".
Liam Booth chưa đưa ra bình luận gì trước cáo buộc.Phía gia đình của Zuckerberg cho biết đang tiến hành điều tra và để nhân viên an ninh này tạm nghỉ việc trong khi chờ đợi kết quả.
Người thứ hai bị nêu trong thư là Brian Mosteller, giám đốc điều hành văn phòng tư nhân của Zuckerberg. Ông này bị tố không làm gì sau khi được thông báo về hành vi sai trái của người đứng đầu bộ phận an ninh.
Theo các thư cáo buộc, dường như Mark Zuckerberg không hay biết gì về vụ việc nghiêm trọng xảy ra ngay trong nhà của mình.
Gia đình Zuckerberg có tài sản ở nhiều nơi như Palo Alto và Lake Tahoe (California), San Francisco, đảo Hawaii. Chỉ tính riêng trong năm 2018, Facebook đã chi đến 20 triệu USD để đảm bảo an ninh cá nhân cho nhà sáng lập này.
" alt="Cận vệ Mark Zuckerberg bị tố quấy rối tình dục, kỳ thị Priscilla Chan" />
- ·Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
- ·Ơn giời, mã nguồn mở giúp stream video 4K không giật, không lag đây rồi!
- ·Đập hộp E selfie: đẹp từ màn hình tràn đến selfie và giá
- ·Trung Quốc: Đàm phán chỉ có thể tiếp tục nếu Mỹ “sửa sai”
- ·Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
- ·Hướng dẫn gửi ảnh 360 độ và video HD qua Messenger
- ·Phần mềm Trung Quốc ẩn trong 238 ứng dụng trên Google Play khiến smartphone Android gần như tê liệt
- ·Quân đội Trung Quốc sẽ bỏ Windows, dùng hệ điều hành tùy biến 'của nhà trồng được'
- ·Nhận định, soi kèo Opatija vs Rudes, 21h30 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- ·iOS 13 ra mắt với nhiều tính năng mới