Nhận định, soi kèo KTP vs KaPa, 22h30 ngày 27/5: Hy vọng cửa trên

Thế giới 2025-01-18 06:21:28 56513
ậnđịnhsoikèoKTPvsKaPahngàyHyvọngcửatrêgiá man hôm nay   Hư Vân - 27/05/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/5b699165.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

Theo đại diện CapitaLand, mô hình TN20 nhằm hỗ trợ tầm nhìn của CapitaLand trong việc trở thành một công ty bất động sản toàn cầu trong quá trình đầu tư vào ba mảng tăng trưởng chiến lược: phát triển các loại tài sản tại các thị trường cốt lõi, mở rộng toàn cầu thông qua các hoạt động quản lý quỹ và nền tảng kinh doanh lưu trú.

Ông Lee Chee Koon - Tổng Giám đốc Điều hành Tập đoàn CapitaLand cho biết: “20 năm phát triển của CapitaLand là cột mốc để chúng tôi tái khẳng định cam kết phát triển lâu dài của tập đoàn. Dịch Covid-19 dự kiến ​​sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh trong năm, nhưng các nền tảng phát triển của tập đoàn vẫn được duy trì và tình hình tài chính tiếp tục phục hồi. Bất chấp những thách thức ngắn hạn, chúng tôi kỳ vọng CapitaLand sẽ vươn lên mạnh mẽ hơn từ khủng hoảng do dịch bệnh gây ra".

Yếu tố con người 

CapitaLand hướng tới mục tiêu trở thành nhà tuyển dụng tiến bộ khi thực hiện chính sách tạo điều kiện cho nhân viên nhận biết được tiềm lực phát triển cá nhân trong nền kinh tế hậu Covid-19.

Mô hình xây dựng năng lực của CapitaLand được ra mắt vào tháng 8/2019 nhằm phát triển lực lượng lao động có năng lực, thích ứng và sẵn sàng cho tương lai, khoảng 90% nhân viên CapitaLand tại Singapore đã tham gia ít nhất một khóa đào tạo kỹ năng kỹ thuật số.

{keywords}
 Khóa học trực tuyến 2020 của CapitaLand - một chương trình khuyến khích nhân viên nâng cao kỹ năng trong trạng thái bình thường mới

CapitaLand sẽ tiếp tục hỗ trợ lực lượng lao động thế hệ tiếp theo thông qua việc liên kết với các trường đại học để cung cấp các chương trình thực tập và học tập cho sinh viên trường. Tập đoàn cũng hợp tác tổ chức các sự kiện nhằm khuyến khích sinh viên học tập, đổi mới và nâng cao khả năng thích ứng.

Yếu tố bền vững

Thông qua việc ra mắt Thử thách bền vững CapitaLand X, tập đoàn đẩy mạnh việc tìm kiếm và triển khai các giải pháp sáng tạo, nhằm đáp ứng các mục tiêu được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển bền vững của CapitaLand đến năm 2030.

Kế hoạch tập trung vào ba chủ đề chính gồm: xây dựng khả năng phục hồi danh mục đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn lực, thiết lập nên các cộng đồng phát triển và có khả năng thích nghi cao với những thay đổi trong tương lai, thúc đẩy đổi mới và hợp tác bền vững.

Theo đại diện CapitaLand, trước những thách thức hiện tại và tương lai, CapitaLand vẫn cam kết hỗ trợ cộng đồng tại các trị trường hoạt động của tập đoàn. Đến nay, tập đoàn đã đóng góp hơn 2 triệu đô la Singapore tại nước sở tại và hơn 6 triệu đô la Singapore trên toàn cầu để hỗ trợ các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Hơn 1.000 nhân viên và tình nguyện viên đã được huy động trong các chiến dịch tình nguyện.

{keywords}
 Ông Lee Chee Koon - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn CapitaLand và Giám đốc Quỹ thiện nguyện CapitaLand Hope Foundation nhận giải thưởng ‘Doanh nghiệp tiêu biểu’ từ Tổng thống Halimah Yacob tại lễ trao Giải thưởng Tình nguyện và Từ thiện của Tổng thống năm 2020 (Nguồn: National Volunteer & Philanthropy Center)

Yếu tố số hóa

CapitaLand đang định hình sự phát triển của tập đoàn trong việc chuyển đổi kỹ thuật số và công nghệ để minh chứng cho mô hình kinh doanh mới trong tương lai. Các sáng kiến kỹ thuật số thúc đẩy sự tiến bộ và đổi mới nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

CapitaStar - hệ sinh thái bán lẻ kỹ thuật số của tập đoàn đã mở rộng số lượng thành viên lên đến 13 triệu thành viên ở Singapore và Trung Quốc. Tập đoàn có kế hoạch sử dụng CapitaStar nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng trực tuyến xuyên biên giới, đồng thời xây dựng mạng lưới B2C và B2B.

Theo đại diện CapitaLand, tập đoàn cùng với các đối tác trong ngành đã cam kết đầu tư 10 triệu đô la Singapore vào phòng thí nghiệm đồng sáng tạo đô thị thông minh đầu tiên ở Đông Nam Á, như một bước khởi đầu để thúc đẩy sự phát triển và triển khai các giải pháp thành phố thông minh ở Singapore và nước ngoài.

{keywords}
Phòng thí nghiệm đồng sáng tạo đô thị thông minh là phòng thí nghiệm đầu tiên trong ngành phát triển các giải pháp thành phố thông minh ở Đông Nam Á

CapitaLand là một trong những tập đoàn bất động sản hàng đầu châu Á được niêm yết với trụ sở chính tại Singapore. Tập đoàn sở hữu danh mục đầu tư đa dạng trị giá 133,3 tỷ đô Singapore tính tới 30/9/2020 gồm trung tâm thương mại, khu bán lẻ, khu phức hợp văn phòng thương mại, công nghiệp và vận tải; dự án phức hợp, phát triển đô thị, lưu trú và nhà ở.

Hiện diện trên hơn 220 thành phố, 30 quốc gia với hai thị trường chính là Singapore và Trung Quốc, tập đoàn đã và đang tiếp tục mở rộng sang các thị trường trọng điểm như Ấn Độ, Việt Nam, Úc, châu Âu và Mỹ.

(Nguồn: Tập đoàn CapitaLand)

">

‘Kiềng 3 chân’ trong mô hình kinh doanh mới của CapitaLand

Sở Xây dựng TP.HCM vừa có thông báo về hình thức kỷ luật công chức Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình, thuộc Thanh tra Sở Xây dựng liên quan đến những vi phạm về trật tự xây dựng của DNTN Xây dựng Thương mại Thăng Long (DNTN Thăng Long).

DNTN Thăng Long là chủ đầu tư dự án Trung tâm thương mại và căn hộ Thăng Long (tên thương mại là Bảy Hiền Tower), địa chỉ số 9 Phạm Phú Thứ, P.11, Q.Tân Bình. 

Để làm rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến các sai phạm của chủ đầu tư dự án Bảy Hiền Tower, ngày 12/8/2020 Sở Xây dựng TP.HCM đã thành lập hội đồng kỷ luật công chức Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. 

Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức – Cán bộ, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM quyết định phê bình rút kinh nghiệm đối với ông Nguyễn Bảo Long – Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. 

Thời điểm DNTN Thăng Long có những vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Bảy Hiền Tower, ông Nguyễn Bảo Long giữ chức vụ Đội phó Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. Với trách nhiệm của mình, ông Long được xác định chưa kịp thời chỉ đạo kiểm tra, xử lý dẫn đến việc chậm phát hiện và chậm lập biên bản xử lý vi phạm hành chính đối với công trình trên.

{keywords}
Chung cư Bảy Hiền Tower.  

Dự án Bảy Hiền Tower được phê duyệt vào ngày 8/1/2009 với quy mô 170 căn hộ. Song song với việc thi công, chủ đầu tư dự án này đã huy động vốn của khách hàng bằng hình thức ký hợp đồng mua bán căn hộ và ki ốt thương mại. 

Đến tháng 8/2014, UBND TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt 200 triệu đồng đối với DNTN Thăng Long về hành vi chuyển mục đích sử dụng từ đất phi nông nghiệp sang đất ở mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép. 

Tiếp đó, tháng 4/2015 Thanh tra Sở Xây dựng đã ra quyết định xử phạt, buộc DNTN Thăng Long tháo dỡ phần diện tích sàn xây dựng sai phép lên đến 722m2 (từ tầng lửng đến tầng 20) tại dự án Bảy Hiền Tower. Tuy vậy, chủ đầu tư vẫn tiếp tục xây dựng.

Đến đầu năm 2016, mặc dù dự án vẫn chưa thi công hoàn thiện, chưa đủ điều kiện nghiệm thu để đưa vào sử dụng thế nhưng chủ đầu tư đã bàn giao cho khách hàng vào ở. Nhằm đảm bảo an toàn cho các hộ dân, cơ quan chức năng đã cưỡng chế bằng cách cắt điện nước, vận động người dân di dời ra khỏi công trình.

Về việc mua bán diện tích sàn thương mại tại Bảy Hiền Tower, hơn 60 khách hàng đã gửi đơn tố cáo đến Công an Q.Tân Bình.

Những khách hàng tố cáo Công ty TNHH Long Hưng Phát và Công ty TNHH Đầu tư xây dựng thương mại Southern Land đã thu hơn 27 tỷ đồng sau khi ký hợp đồng mua bán ki ốt thương mại tại Bảy Hiền Tower. Dù đã thanh toán tiền nhưng bên bán không bàn giao ki ốt thương mại, có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Do không thuộc thẩm quyền nên tháng 1/2019 Công an Q.Tân Bình đã chuyển đơn tố giác tội phạm của người dân sang Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP.HCM. 

Một quận ở TP.HCM “giấu” 3 vụ xây dựng sai phép để đạt chỉ tiêu

Một quận ở TP.HCM “giấu” 3 vụ xây dựng sai phép để đạt chỉ tiêu

Trong 10 quận, huyện không đạt chỉ tiêu giảm 65% tỷ lệ vi phạm xây dựng không phép, sai phép so với 6 tháng đầu năm 2019, có địa phương không đưa 3 vụ vi phạm xây dựng để đạt chỉ tiêu.  

">

Dự án Bảy Hiền Tower xây ‘chui’ hơn 700m2, thanh tra địa bàn chỉ bị phê bình

{keywords}Một số hạng mục đăng kiểm đối với ô tô điện khác so với xe chạy xăng, dầu. (Ảnh: Nguyễn Mạnh Thắng)

Có một câu hỏi đang được rất nhiều người băn khoăn là với cấu tạo khác biệt về động cơ và nguồn cấp năng lượng (pin) thì ô tô điện khi đi đăng kiểm sẽ khác gì so với xe chạy động cơ xăng, dầu thông thường?

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Hải - Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29-03S (Hà Nội) cho biết, xe điện bản chất vẫn là ô tô, có các kết cấu tổng thành như xe chạy nhiên liệu nên việc kiểm định an toàn kỹ thuật phương tiện là không khác biệt nhiều.

Cụ thể, xe khi vào đăng kiểm sẽ được kiểm tra tổng quát xe; kiểm tra phần trên của xe, kiểm tra trượt ngang bánh xe dẫn hướng, phanh xe, kiểm tra phần dưới gầm, lốp xe, kiểm tra hệ thống điện, đèn, còi,...

{keywords}
Với ô tô điện, sẽ không còn công đoạn kiểm tra khí thải. (Ảnh: Nguyễn Mạnh Thắng)

Điểm khác cơ bản nhất giữa hai loại xe khi đi đăng kiểm là ở xe điện không phải kiểm tra khí thải, nhưng lại thêm những hạng mục liên quan đến pin, động cơ điện và sạc. Điều này đã được quy định rõ trong Phụ lục II, Thông tư 16/2021/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải.

"Nhìn chung, việc kiểm định xe điện không mất thời gian hơn so với loại sử dụng động cơ đốt trong khác. Các quy định liên quan đến lệ phí đăng kiểm, phí sử dụng đường bộ, thời hạn đăng kiểm,... hoàn toàn giống với xe chạy xăng, dầu thông thường", ông Hải cho biết thêm

Theo Phụ lục II, Thông tư 16/2021/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, xe ô tô điện được bổ sung thêm 6 hạng mục về kiểm tra trên dây chuyển đăng kiểm, bao gồm:
- Hệ thống lưu trữ Pin (RESS)
- Hệ thống quản lý RESS nếu được trang bị, ví dụ: thông tin phạm vi, chỉ báo trạng thái sạc, kiểm soát nhiệt pin.
- Bộ chuyển đổi điện tử, động cơ và điều khiển thay đổi, dây điện và đầu nối
- Động cơ kéo
- Hệ thống sạc bên ngoài nếu được trang bị/ yêu cầu 
- Bộ phận kết nối đầu sạc trên xe ">

Đi đăng kiểm ô tô điện khác gì so với xe chạy xăng, dầu?

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Chỉ còn 2 tháng nữa là đến thời điểm tắt sóng mềm truyền hình analog ở 4 thành phố và sẽ ảnh hưởng tới 19 tỉnh, thành lân cận với 4 thành phố này. Tại thời điểm này, Cục Tần số vô tuyến điện đã phối hợp với Sở TT&TT một số tỉnh Hải Dương, Thái Nguyên, Bắc Ninh triển khai tuyên truyền tới các cấp chính quyền, người dân về số hóa truyền hình.

Theo ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, để triển khai tốt Đề án số hóa truyền hình, đảm bảo tiến độ thì địa phương cần phải đẩy mạnh và tăng cường công tác tuyên truyền để các cấp lãnh đạo và người dân của địa phương thấu hiểu lợi ích, xu hướng và  lộ trình của Đề án. Đồng thời các tỉnh phải xác định lộ trình tắt sóng cụ thể đối với từng khu vực trong tỉnh, tích cực phối hợp với Ban Chỉ đạo trong quá trình hỗ trợđầu thu truyền hình số cho các hộ nghèo, cận nghèo.

Tại Hải Dương, vào cuối tháng 3, Trung tâm Tần số Vô tuyến điện khu vực V đã phối hợp với Sở TT&TT tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tập huấn, tuyên truyền về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 và tuyên truyền về Đề án số hóa truyền hình mặt đất. Đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện đã phổ biến tới các đại biểu những nội dung chính của Đề án số hóa truyền hình, các lợi ích, lộ trình triển khai Đề án và kết quả thực hiện trong thời gian vừa qua. Lãnh đạo Sở TT&TT tỉnh Hải Dương cũng chỉ đạo Đài PT-TH các cấp trong tỉnh tích cực tuyên truyền cho người dân hiểu rõ những lợi ích và lộ trình triển khai số hóa truyền hình.

Vào cuối tháng 3, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I phối hợp với Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị tuyên truyền về Đề án số hóa truyền hình mặt đất và phổ biến những quy định mới về quản lý tần số vô tuyến điện cho các lãnh đạo, công chức UBND tỉnh, các sở, ban ngành và đại diện các doanh nghiệp kinh doanh, sử dụng tần số, thiết bị vô tuyến điện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Theo lộ trình số hóa truyền hình mặt đất, khi Hà Nội tắt sóng truyền hình analog toàn bộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh sẽ chịu ảnh hưởng. Chính vì vậy, tỉnh Bắc Ninh rất cần đẩy mạnh thông tin tuyên truyền để người dân, lãnh đạo các cấp hiểu được những lợi ích và lộ trình chuyển đổi từ truyền hình analog sang truyền hình số.

">

Các tỉnh dồn dập tuyên truyền về số hóa truyền hình

Aqua City do Tập đoàn Novaland đầu tư và phát triển theo mô hình đô thị sinh thái thông minh tại phía đông TP.HCM. Dự án có tổng quy mô gần 1.000ha với 3 mặt giáp sông, 70% diện tích cho không gian xanh, hạ tầng giao thông và tiện ích nội khu hoàn chỉnh.

Kiến trúc hài hòa cùng sắc xanh sinh thái

Tại Aqua City, mỗi không gian sống dù theo phong cách kiến trúc nào, yếu tố kết nối tốt với thiên nhiên luôn được chú trọng để mang đến giá trị sống sinh thái giao hòa cho các chủ nhân.

Từ không gian sang trọng và hiện đại của Aqua City, cư dân có thể bước vào những khu vườn xanh mát, không gian sinh hoạt và thư giãn, cảm nhận chậm rãi sự hòa âm của những chi tiết, từ các mặt phẳng, đường cong, màu sắc hay sự cân xứng của cách sắp xếp chỉn chu. 

{keywords}
 Sắc xanh thiên nhiên chan hòa trong không gian sống đẳng cấp mang lại cảm giác thư thái, an yên cho cư dân Aqua City

Đơn cử như đến với biệt thự bán cổ điển hay hiện đại, gia chủ đều có thể cảm nhận rõ nét sự thư thái, an yên với phong cách châu Âu sang trọng, không gian sân vườn kết hợp hồ bơi nằm dọc khu đất và cây xanh, tiểu cảnh và hệ khung cửa kính rộng mở. Điều này giúp căn nhà bắt trọn khung cảnh thiên nhiên bên ngoài, góp phần tạo nên nét riêng biệt cho tổng thể kiến trúc.

{keywords}
Mỗi ngôi nhà tại Aqua City được tối ưu hóa công năng sử dụng cũng như tính thẩm mỹ cao, đáp ứng xu hướng sống như nghỉ dưỡng

Đại diện đơn vị thiết kế kiến trúc cho biệt thự mẫu Aqua City nhấn mạnh: “Chúng tôi chú trọng tính kết nối gia đình bên cạnh những không gian riêng tư nên việc bố trí công năng sử dụng của biệt thự luôn phải đảm bảo sự hợp lý, thể hiện được đẳng cấp cho gia chủ.

Chẳng hạn, ở biệt thự cổ điển, chúng tôi kiến tạo khu vực Grand Piano ngay vị trí đẹp nhất trong ngôi nhà, là nơi quây quần của toàn bộ thành viên trong kỳ nghỉ, cùng nhau thưởng thức món ngon, cảm nhận âm nhạc cùng kiến trúc lãng mạn”.

Không gian xanh cho cuộc sống khỏe

Aqua City thừa hưởng quy hoạch thông minh tận dụng địa thế ven sông, mang đến cuộc sống gần gũi thiên nhiên cho cư dân. Tổng thể toàn khu được bao bọc với hơn 500ha diện tích mặt nước và mảng xanh, kèm theo là hệ thống công viên cây cổ thụ, đường dạo bộ ven sông dài hàng chục kilomet, khu BBQ, picnic, clubhouse…

Cư dân có thể dạo bộ trên những con đường rợp bóng cây, hít thở không khí trong lành, đón bình minh hay ngắm khung cảnh hoàng hôn buông xuống, tổ chức picnic ngay công viên trước nhà, chèo thuyền kayak trên những con rạch len lỏi xuyên suốt đô thị. Bên cạnh đó, dự án còn có hàng loạt tiện ích khác như trung tâm thể thao đa năng, khu phức hợp giải trí trong nhà, trung tâm thương mại, chuỗi shophouse, nhà hàng, cà phê, spa, cơ sở y tế, trường học quốc tế.

{keywords}
 Aqua City hướng đến kiến tạo một cộng đồng tinh hoa, phát triển toàn diện

Yên bình trong không gian xanh mát và tiện nghi, song cư dân Aqua City vẫn được hưởng những lợi thế về vị trí kết nối, giao thương thuận tiện khi dự án nằm ngay trên trục đường lớn Hương Lộ 2, sát quốc lộ 51 và cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Dự kiến sau khi đường Hương Lộ 2 hoàn thành và kết nối vào cao tốc Long Thành - Dầu Giây, cư dân nơi đây chỉ mất khoảng 15 phút để di chuyển về TP.HCM bằng ô tô.

Mới đây, Aqua City vừa giới thiệu phân kỳ đặc biệt của dự án là Phoenix South thuộc đô thị đảo Phượng Hoàng. Phân kỳ sở hữu vị trí đắc địa tại Aqua City với địa thế đảo nguyên sinh với hình dáng loài chim quý Phượng Hoàng, được ôm trọn bởi dòng nước, tạo nên biểu tượng của sự trù phú, thịnh vượng, mạnh mẽ nhưng cũng an hòa.

{keywords}
Phân kỳ Phoenix South - đảo Phượng Hoàng nằm trong lòng Aqua City sở hữu hệ sinh thái nâng cấp

Trên nền tảng thiên nhiên sẵn có, quy hoạch đảo đô thị lấy lõi trung tâm là khu cây xanh mặt nước, xung quanh là các công trình thương mại, dịch vụ, nhà ở hỗn hợp dịch vụ, các công trình tiện nghi công cộng đô thị… bám theo một trục đường chính khép kín vòng quanh khu cây xanh, mặt nước.

Từ khu lõi trung tâm, dự án mở những đường hướng tâm toả ra các khu vực chính theo địa hình tự nhiên, thành những vùng đặc trưng khác nhau. Tất cả hệ thống cây xanh, mặt nước đều được kết nối với nhau, hoà quyện thành một hệ sinh thái kỳ vỹ xen kẽ với các khu chức năng trong đô thị, tạo thành một đảo đô thị đẳng cấp giàu bản sắc riêng, kiến tạo không gian sống lý tưởng sinh thái giao hòa.

Thừa hưởng trọn vẹn lợi thế của Aqua City - đô thị sinh thái thông minh được quy hoạch bài bản, hiện đại, Phoenix South còn kiến tạo một không gian sống an ninh và riêng tư cho cộng đồng cư dân tinh hoa.

{keywords}
 Giá trị sống vượng khí hội tụ - sinh thái giao hòa hiếm có tại Phoenix South - đảo Phượng Hoàng tại Aqua City

“Quy hoạch kiến trúc của Aqua City nói chung và phân kỳ Phoenix South nói riêng đáp ứng cả nhu cầu công năng và gu thẩm mỹ, mang đến trải nghiệm về không gian sống xanh, hướng đến cuộc sống sinh thái giao hòa, tiện nghi và đẳng cấp, thể hiện dòng chảy của các phong cách kiến trúc thế giới”, đại diện Novaland chia sẻ.

(Nguồn: Tập đoàn Novaland)

">

Không gian sống nghỉ dưỡng giữa thiên nhiên ở Aqua City

Nợ tiền thuê đất chục năm

KTNN vừa có Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, các htại động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2019 của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội - CTCP (Hancorp, UPCOM: HAN)

Theo báo cáo, dù được Nhà nước giao quản lý, sử dụng quỹ đất hàng trăm hecta đất nhưng tổng công ty này đang nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất hàng chục năm.

Được giao đất thực hiện dự án khu biệt thự thuộc khu Đoàn ngoại giao, quận Tây Hồ, TP Hà Nội từ năm 2008, nhưng đến nay Hancorp vẫn chưa nộp tiền thuê đất các lô CC2, CC3, CC4, CC5, CC5A, từ lô QT1 đến QT6, lô P1, P2.

{keywords}
Tại dự án Khu đô thị Đoàn ngoại giao, Hancorp đã ký hợp đồng với các chủ đầu tư thứ cấp chuyển nhượng các lô đất, làm chủ đầu tư các dự án thành phần nhưng chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Tại dự án khu đô thị mới Quế Võ, Bắc Ninh, Công ty Tây Hồ (công ty con Hancorp) cũng chưa thực hiện nghĩa vụ tiền sử dụng đất đối với 9,9ha đất nhiều năm qua.

Công ty mẹ Hancorp hợp tác kinh doanh trên lô đất 5.000m2, quận Hà Đông, TP Hà Nội từ năm 2001 nhưng chưa nộp tiền sử dụng đất.

Bên cạnh đó, tại dự án tổ hợp nhà ở đa năng Làng quốc tế Thăng Long, công ty mẹ Hancorp dù hoàn thành dự án cả chục năm nhưng chưa bàn giao khu thể dục, thể thao 6.102,3m2 và khu nhà trẻ diện tích 408,2m2 cho UBND TP Hà Nội quản lý theo chỉ đạo của Thủ tướng.

Dự án nhà ở kinh doanh kết hợp dịch vụ thương mại 2.6 Lê Văn Lương, Công ty Xây dựng số 1 (trực thuộc Hancorp) tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng 2 tầng kỹ thuật thành tầng kinh doanh thương mại sai thiết kế, quy hoạch, buộc phải nộp bổ sung tiền sử dụng đất 10,8 tỷ đồng.

Kiểm toán việc tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư xây dựng tại 3 dự án xây dựng nhà ở cao tầng N01-T8, khu nhà ở công vụ và thương mại N04.A, khu biệt thự thuộc khu đoàn ngoại giao do Hancorp làm chủ đầu tư, KTNN cũng phát hiện nhiều kẽ hở trong quản lý chí phí đầu tư xây dựng.

KTNN kết luận trong quá trình thực hiện 3 dự án, chủ đầu tư, các ban quản lý dự án và đơn vị liên quan cơ bản tuân thủ các quy định. Tuy nhiên, còn tồn tại một số sai phạm như lập tổng mức đầu tư dự án sai làm tăng vốn đầu tư, thiếu hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ quản lý chất lượng công trình, bảng chấm công, chứng từ chi trả lương...

Qua kiểm toán đã phát hiện chênh lệch chi phí đầu tư các dự án hơn 61 tỷ đồng, trong đó tính sai khối lượng 10,5 tỷ đồng, áp sai đơn giá 2,5 tỷ đồng, sai khác gần 48 tỷ đồng.

Chậm nộp cổ tức cho nhà nước; kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm

Báo cáo của KTNN cũng chỉ ra, năm 2019, Hancorp hoạt động kinh doanh có lãi (lãi chủ yếu từ kinh doanh bất động sản) nhưng chưa đạt kế hoạch và thấp hơn năm 2018. Dù làm ăn có lãi nhưng 2 năm qua, Hancorp chậm nộp cổ tức cho nhà nước. KTNN kiến nghị yêu cầu Hancorp nộp hơn 167 tỷ đồng tiền cổ tức trong 2 năm 2018 và 2019 vào ngân sách.

{keywords}
Dự án nhà ở kinh doanh kết hợp dịch vụ thương mại 2.6 Lê Văn Lương chuyển 2 tầng kỹ thuật sang làm thương mại

Sau khi kiểm toán tại Hancorp và 5 công ty con, KTNN kiến nghị Công ty mẹ Hancorp phải nộp bổ sung ngân sách nhà nước 25,8 tỷ đồng. Trong đó, nộp bổ sung thuế GTGT 1,8 tỷ đồng; thuế TNCN khoảng 6,5 triệu đồng; thuế TNDN 15 tỷ đồng; và các khoản phải nộp khác 8,9 tỷ đồng…

KTNN kiến nghị UBND TP.Hà Nội chỉ đạo các sở, ban, ngành làm việc với đơn vị này để nhận bàn giao khu đất 5.000 m2 tại xã kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội; chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý việc thu hồi và giao diện tích khu đất CC1 tại Dự án khu Đoàn Ngoại giao cho Công an TP Hà Nội xây dựng trụ sở công an phường Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Bên cạnh đó, cơ quan này cũng kiến nghị yêu cầu Hancorp thực hiện nhiều biện pháp khắc phục những sai sót, hạn chế như mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để chuyển tiền bảo trì cho người mua, thuê mua căn hộ theo quy định.

Thông qua Người đại diện vốn nhà nước tại Công ty mẹ và Người đại diện phần vốn của Tổng công ty tại các công ty con rà soát, xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan đến các khoản nợ phải thu quá hạn và khó đòi để xử lý dứt điểm và tổ chức việc kiểm điểm trách nhiệm (công ty mẹ, Công ty Xây dựng số 1, Công ty Tây Hồ); giám sát chặt việc sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả của công ty mẹ tại các doanh nghiệp có vốn góp...

Huỷ phiên đấu giá cổ phần Hancorp

Trước đó, Bộ Xây dựng lên kế hoạch đấu giá 139,4 triệu cổ phiếu HAN tương đương 98,83% vốn đang sở hữu tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) trên HNX vào ngày 16/12. Giá khởi điểm được xác định là 19.930 đồng/cổ phiếu. Nếu thoái vốn thành công, Bộ Xây dựng dự thu về 1.375,3 tỷ đồng.

{keywords}
Phiên đấu giá 139 triệu cổ phiếu của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) do Bộ Xây dựng sở hữu vào ngày 16/12 đã bị hủy vì không có nhà đầu tư đăng ký tham gia

Tuy nhiên, mới đây, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã thông báo hủy phiên đấu giá bán cổ phần của Hancorp dự kiến tổ chức ngày hôm nay (16/12). Nguyên nhân do đến hết thời hạn đăng ký và đặt cọc (15h30 ngày 9/12) không có nhà đầu tư đăng ký tham dự đấu giá.

Đáng chú ý, đây không phải là đầu tiên, nhà đầu tư "thờ ơ" với cổ phiếu của doanh nghiệp xây dựng này. Trong đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) Bộ Xây dựng đã đưa 49,74 triệu cổ phần Hancorp ra đấu giá với giá khởi điểm 10.200 đồng/cổ phần. Tuy nhiên, phiên IPO thất bại nặng nề khi 203 nhà đầu tư tham gia đấu giá nhưng khối lượng đặt mua chỉ là 1.575.700 cổ phần, thu về hơn 16 tỷ đồng.

Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Hancorp) được thành lập năm 1982 theo quyết định số 324/BXD-TCCB của Bộ Xây dựng. Với bề dày 55 năm, Hancorp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, xây lắp các công trình công cộng, văn hóa, dân dụng và công nghiệp,…

Năm 2014, Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Hancorp) tổ chức thành công đại hội cổ đông lần thứ nhất, chính thức chuyển đổi hình thức sang công ty cổ phần. Cổ phiếu HAN lên sàn UPCoM vào năm 2016 với giá tham chiếu là 12.500 đồng/cổ phiếu.

Về tình hình kinh doanh nửa đầu năm 2020, doanh thu của Hancorp giảm 8% so với cùng kỳ, xuống còn 831 tỷ đồng và lãi sau thuế cũng giảm 49%, ghi nhận hơn 2 tỷ đồng. Theo Hancorp, nguyên nhân là do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 dẫn đến kết quả kinh doanh của một số công ty con bị ảnh hưởng đáng kể.

Hồng Khanh

‘Bát nháo’ chuyển nhượng dự án khu Đoàn ngoại giao, dân mòn mỏi chờ sổ đỏ

‘Bát nháo’ chuyển nhượng dự án khu Đoàn ngoại giao, dân mòn mỏi chờ sổ đỏ

- Theo UBND TP Hà Nội, dự án khu Đoàn ngoại giao của Hancorp và một số dự án của HUD làm chủ đầu tư có việc chuyển nhượng hạ tầng kỹ thuật chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư thứ cấp nhưng chưa hoàn thiện thủ tục…

">

Loạt tồn tại ở Hancorp Bộ Xây dựng đấu giá bất thành

友情链接