Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui

相关文章
Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
Hư Vân - 03/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá2025-04-07Thử thách bắn dây thun vào tay đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận (Ảnh: Cắt từ video).
Theo cô, thử thách trong cuộc đời "đau hơn gấp trăm lần" so với việc bị bắn dây thun.
Dưới góc nhìn y khoa, bác sĩ đánh giá thử thách tưởng đơn giản này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nguy cơ tổn thương mạch máu
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam cảnh báo, việc sử dụng dây thun cao su để bắn vào cổ tay có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, đến các mạch máu và mô mềm.
"Tôi bị choáng khi xem video này. Cổ tay là khu vực nhạy cảm với rất nhiều dây thần kinh, gân và mạch máu nằm ngay dưới bề mặt da.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: M.N).
Đặc biệt, động mạch quay nằm rất nông ngay dưới da cổ tay, chỉ cần một lực tác động mạnh là có thể gây ra chấn thương. Khi dây thun cao su bị kéo căng và bắn với lực mạnh, tác động trực tiếp lên vùng cổ tay có thể dẫn đến các chấn thương", BS Mạnh phân tích.
Theo chuyên gia này, người tham gia thử thách có thể đối mặt với các nguy cơ sức khỏe sau:
- Bầm tím và chảy máu dưới da: Lực va chạm mạnh từ dây thun cao su có thể gây bầm tím, chảy máu dưới da. Các mao mạch dễ bị vỡ khi chịu áp lực cao, dẫn đến xuất hiện các vết bầm tím hoặc mảng xuất huyết ngay lập tức.
BS Mạnh cho biết, trong trường hợp nhẹ, vùng cổ tay sẽ bị đỏ ửng lên, nhưng nếu lặp đi lặp lại, vùng tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tổn thương dây thần kinh và đau dây thần kinh kéo dài: Cổ tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng như: Dây thần kinh giữa (median nerve) và dây thần kinh trụ (ulnar nerve).
Nếu dây thun bắn trúng vị trí này, nó có thể gây đau tức thời hoặc thậm chí làm tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê, mất cảm giác hoặc yếu tay.
"Việc lặp lại hành động này có thể gây ra hội chứng đau mãn tính, khó điều trị", BS Mạnh chỉ rõ.
- Gây viêm, sưng nề: Tác động mạnh từ dây thun có thể gây viêm, sưng nề và ứ đọng máu trong các mô quanh vùng bị bắn. Viêm và sưng có thể kéo dài trong nhiều ngày, ảnh hưởng đến chức năng cầm nắm, hoạt động bình thường của tay, thậm chí làm giảm lưu thông máu, gây đau nhức kéo dài.
- Nguy cơ tắc mạch: BS Mạnh cảnh báo rằng, mặc dù tỷ lệ tắc mạch không cao, nhưng việc dây thun bắn liên tục vào cổ tay với lực mạnh có thể làm tổn thương động mạch quay, gây huyết khối và tắc mạch.
"Nếu tình trạng này xảy ra, nó có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, giảm lưu thông máu và cần can thiệp y tế ngay lập tức. Trong video, có thể thấy rõ phần cổ tay của người tham gia đã đỏ ửng lên, điều này cho thấy nguy cơ bị tổn thương mạch máu và tiềm ẩn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng", BS Mạnh nhấn mạnh.
Ảnh hưởng tâm lý, tạo hệ lụy xã hội
Ngoài những rủi ro về mặt thể chất, hành động bắn dây thun vào cổ tay người khác còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý.
BS Mạnh cảnh báo rằng, việc tham gia vào các thử thách đau đớn này không chỉ gây căng thẳng, lo lắng mà còn làm giảm khả năng nhận thức về nguy cơ có thể gây ra, khiến người tham gia dễ bị cuốn vào các hành động liều lĩnh khác.
"Đối với nhiều người, cảm giác đau đớn hoặc thậm chí là chấn thương nhẹ có thể gây sợ hãi, lo âu. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng tâm lý kéo dài, đặc biệt là với những người có tâm lý nhạy cảm", BS Mạnh chia sẻ.
Cũng theo chuyên gia này, TikTok là nền tảng với phần lớn người dùng trẻ tuổi, hành động bắn dây thun có thể bị xem nhẹ, không ý thức được mức độ nguy hiểm. Tham gia thử thách theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị hoặc kiến thức y tế có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
"Việc tham gia và lan truyền các thử thách như bắn dây thun vào người khác có thể tạo tiền lệ xấu, khuyến khích các hành vi bạo lực nhẹ trong cộng đồng. Điều này đi ngược lại với các giá trị về tôn trọng và bảo vệ sức khỏe bản thân lẫn người khác", BS Mạnh nêu quan điểm.
Trước tình trạng các thử thách nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh khuyến cáo, mọi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, không tham gia hoặc cổ súy cho những hành động gây hại.
Những thử thách như bắn dây thun không chỉ gây ra đau đớn tức thời mà còn để lại nhiều hậu quả dài lâu cho sức khỏe.
"Người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tham gia vào các trào lưu mạng xã hội, đặc biệt là những hành động có thể gây chấn thương cho bản thân và người khác.
Đồng thời, mọi người cần tự trang bị kiến thức về sức khỏe, nhận biết các nguy cơ từ những hành động tưởng chừng như vô hại là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình", chuyên gia khuyến cáo
'/>Mặc dù có vẻ ngoài rắn chắc, xương là một mô hoạt động, liên tục thay đổi và tu sửa. Bản thân xương chứa ba loại tế bào chính kiểm soát quá trình này: nguyên bào xương (tạo xương mới), tế bào hủy xương (giúp duy trì xương) và tế bào hủy xương (phân hủy xương).
Ung thư xương xuất phát từ các thành phần của xương: tế bào tạo xương, tế bào tạo sụn và tế bào liên kết của mô xương. Bệnh có độ ác tính cao, di căn sớm. Ung thư xương có thể nguyên phát hoặc do di căn từ nơi khác đến (chủ yếu từ vú, phổi..).
Triệu chứng cảnh báo ung thư xương
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, tổn thương do ung thư xương chủ yếu ở đầu dưới xương đùi và trên đầu xương chày, nghĩa là hai đầu xương chi dưới gần khớp gối. Vị trí ít gặp hơn là đầu trên xương đùi và đầu trên xương cánh tay. Các xương dẹt hay bị ung thư là xương chậu và xương bả vai.
Dưới đây là các triệu chứng thường gặp của ung thư xương:
- Đau: đau là triệu chứng khởi đầu hay gặp nhất. Đau mơ hồ ở xương rồi sớm thể hiện đau rõ từng đợt ngắn, rất khó chịu. Giai đoạn muộn đau liên tục, bệnh nhân kêu rên, kém ăn, mất ngủ, dùng thuốc giảm đau thông thường và một số thuốc kháng viêm giảm đau hầu như không có tác dụng. Một số bệnh nhân lúc đầu từ chối điều trị, sau đành phải chấp nhận phẫu thuật vì đau dữ dội không thể chịu nổi
- Khối u: Có thể xuất hiện trước, đồng thời hoặc sau triệu chứng đau, lúc đầu u là một đám chắc, đẩy lùi bề mặt da, bờ không rõ, sờ nắn không đau, về sau to nhanh làm biến dạng vùng có u. U xâm lấn nhiều tổ chức phần mềm, nổi rõ các mạch máu dưới da và tân tạo các mạch máu nhỏ, màu sắc da trở nên hồng và ấm hơn những nơi khác, mật độ mềm, nơi chắc, nơi căng do máu tụ.
Ở giai đoạn này, hình ảnh lâm sàng rất giống với viêm xương tủy cấp, nếu không thận trọng dễ chỉ định mổ nhầm, ở giai đoạn muộn u có thể xâm lấn nhiều phá vỡ bề mặt da, chảy máu làm cho người bệnh bị bội nhiễm thiếu máu, thể trạng xấu do mất ngủ, ăn uống kém và đau đớn.
- Gãy xương bệnh lý: Ung thư tiêu hủy xương nên có hiện tượng tự gãy xương, một số trường hợp nhầm với gãy xương thông thường.
'/>Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương nặng vùng ngực (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân T. có dấu hiệu chảy máu mũi từng đợt, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau tức bụng...
Ngày 28/9, gia đình đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Các xét nghiệm máu cho thấy bệnh nhân ở trong tình trạng nguy hiểm, nhất là chỉ số tiểu cầu và bạch cầu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang được điều trị triệu chứng các tổn thương ngoài da, cầm máu mũi, chăm sóc dinh dưỡng, nhưng do tình trạng nặng nên tiên lượng tử vong cao.
BS Quân cảnh báo, việc mắc bệnh không tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ, tự ý điều trị hoặc điều trị theo phương pháp phản khoa học là vô cùng nguy hiểm với sức khỏe.
Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như: tiểu đường, ung thư, thận… sức đề kháng, miễn dịch vốn đã suy giảm, vì thế khi điều trị bằng phương pháp phản khoa học, chữa bệnh theo bài thuốc truyền miệng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.
"Với bệnh nhân trên, nếu tuân thủ điều trị, bệnh có thể sẽ không tiến triển nặng, kéo dài được thời gian sống. Tuy nhiên, khi tự chữa bệnh, bệnh nhân có thêm tổn thương da, bệnh ung thư máu cũng nặng nề lên, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng", BS Quân chỉ rõ.
Chuyên gia này cũng khuyến cáo thêm, người dân khi phát hiện ra bệnh hoặc biểu hiện bất thường trên cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo để thăm khám.
Khi được chẩn đoán bệnh cần phải được điều trị kịp thời, tuyệt đối không chữa bệnh theo mẹo, kinh nghiệm dân gian hay bài thuốc gia truyền chưa được kiểm chứng.
'/>Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 01/04/2025 21:12 Nhật Bản2025-04-07U xơ tử cung là tình trạng phát triển khối u lành tính của cơ trơn và mô liên kết ở tử cung. Theo một nghiên cứu, 70 - 80% phụ nữ có nguy cơ mắc u xơ tử cung cho tới trước 50 tuổi. Nguy cơ cao nhất nằm trong nhóm tuổi từ 40 đến 50.
Nguyên nhân gây bệnh
Đến nay, các nhà khoa chưa biết chính xác nguyên nhân nào dẫn đến u xơ tử cung? Nghiên cứu cho thấy mỗi khối u phát triển từ một tế bào cơ bất thường trong tử cung và nhân lên nhanh chóng khi gặp hormone estrogen, chất này thúc đẩy sự phát triển của khối u.
Mặc dù u xơ tử cung thường không nguy hiểm nhưng chúng có thể gây khó chịu và có thể dẫn đến các biến chứng như giảm hồng cầu (thiếu máu), gây mệt mỏi, mất máu nhiều. Người bệnh hiếm khi cần truyền máu do mất máu.
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, u xơ là khối u lành không phát triển thành ung thư.
Triệu chứng cảnh báo
Trong phần lớn các trường hợp, u xơ tử cung không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Người phụ nữ có thể chỉ tình cờ phát hiện có u xơ tử cung khi được khám phụ khoa định kỳ hoặc khám vì lí do khác.
Đôi khi, u xơ tử cung gây ra các triệu chứng sau:
- Rối loạn kinh nguyệt: Chảy máu kinh kéo dài (rong kinh) hoặc ra máu kinh quá nhiều (cường kinh) là kiểu rối loạn kinh nguyệt thường gặp do u xơ tử cung. Chảy máu nhiều khiến người phụ nữ có thể bị thiếu máu thiếu sắt, mệt mỏi, giảm khả năng làm việc và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ.
- Triệu chứng do khối u to gây chèn ép như: Bụng dưới căng to, đau; chèn ép đường tiểu gây tiểu khó, tiểu nhiều lần, thận ứ nước; chèn ép đường ruột gây táo bón hoặc chèn ép các tĩnh mạch lớn gây phù và tăng nguy cơ bị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch.
- Đau bụng dưới: Triệu chứng đau có thể xuất hiện khi hành kinh, khi giao hợp hoặc đau do khối u bị hoại tử, thoái hóa.
- Vô sinh và các biến chứng lên thai kỳ: Một số trường hợp u xơ có thể gây vô sinh hoặc làm tăng nguy cơ sảy thai và một số biến chứng lên thai kỳ như sinh non, nhau bong non, thai chậm tăng trưởng...
Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là một loại ung thư xảy ra trong các tế bào của cổ tử cung - phần dưới của tử cung kết nối với âm đạo.
Nguyên nhân gây bệnh
Các chủng khác nhau của virus gây u nhú ở người (HPV), một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, có vai trò quan trọng trong sự phát triển bệnh ung thư cổ tử cung.
Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung bao gồm:
- Có nhiều bạn tình: Số lượng bạn tình của bạn càng nhiều thì khả năng nhiễm HPV của bạn càng lớn.
- Quan hệ tình dục sớm: Quan hệ tình dục khi còn nhỏ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác (STIs): Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác - chẳng hạn như chlamydia, lậu, giang mai và HIV / AIDS - làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Hệ thống miễn dịch suy yếu: Bạn có nhiều khả năng bị ung thư cổ tử cung nếu hệ thống miễn dịch của bạn bị suy yếu do một tình trạng sức khỏe khác.
- Hút thuốc lá: Hút thuốc có liên quan đến ung thư cổ tử cung tế bào vảy.
Triệu chứng cảnh báo
Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu hoặc triệu chứng.
Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư cổ tử cung giai đoạn nặng hơn bao gồm:
- Chảy máu âm đạo sau khi giao hợp, giữa các kỳ kinh hoặc sau khi mãn kinh.
- Dịch âm đạo chảy nước, có máu, có mùi hôi.
- Đau vùng chậu hoặc đau khi giao hợp.
'/>
最新评论