当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Chỉ vì một phút bồng bột, sa vào mối tình ngoài luồng mà tôi đánh mất đi cuộc hôn nhân hạnh phúc của mình.
" alt="Tiếng cười khúc khích trong phòng tắm khiến nữ giám đốc chết lặng"/>Tiếng cười khúc khích trong phòng tắm khiến nữ giám đốc chết lặng
Có con gái nhỏ, chị Thanh ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cho biết, đã nghe khá nhiều vụ trẻ em bị xâm hại và đặc biệt đối tượng gây ra vụ việc là người thân, quen biết nên chị khá lo lắng. Tuy nhiên, theo chị, 'Nếu chỉ lo lắng thôi thì không giải quyết được vấn đề nên tôi tìm hiểu cách giúp con ứng xử với những tình huống mà con có thể gặp phải'.
Chị nói cho con rõ về vùng cơ thể nhạy cảm của mình, ai được tiếp xúc và tiếp xúc với con ở mức độ nào. Khi gặp tình huống người lạ hay người quen cố ý đụng chạm thì phải hét lên hoặc bỏ chạy. 'Những điều đó tôi đọc sách và tìm hiểu từ báo chí, nghe các chuyên gia chia sẻ, rồi áp dụng ngay trong nhà mình', chị kể.
Bé có vẻ hiểu và ứng xử tốt, sẵn sàng chia sẻ khi mẹ hỏi về mọi thứ bé gặp, bé nghe thấy, đó là kết quả mà chị Thanh vui mừng nhất sau thời gian thẳng thắn với con.
![]() |
Trong một chương trình nói chuyện về phòng chống xâm hại với học sinh, ThS Huân chỉ cách cho các bạn xử lý khi bị tấn công, xâm hại. Ảnh: Nguyễn Lâm |
'Đừng để mất bò mới lo làm chuồng' là câu nói mở đầu của anh Nguyễn Hà (Đà Nẵng) khi trò chuyện với chúng tôi về việc này. Anh có ba con thì có hai cô con gái nên 'gia đình đặc biệt giáo dục con chuyện bảo vệ bản thân'.
'Không phải không tin người khác nhưng cũng không nên quá dễ dãi trong chuyện cho con cái tiếp xúc với mọi người, nhất là người khác giới, anh Hà bày tỏ quan điểm.
'Tôi đọc báo thấy nhiều trường hợp khá đau lòng và đau lòng nhất là người thân mà lại có hành vi lạm dụng con cháu mình. Rất tiếc, đây không phải là cá biệt, một vài mà là khá nhiều trường hợp. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, 70% các vụ lạm dụng trẻ em là do người thân quen làm', anh Hà dẫn giải rồi khẳng định 'phải nhỏ to với con những kỹ năng, trong đó có việc tự bảo vệ bản thân”.
Anh Lê Thanh Luận ở Quảng Nam thì cho biết: 'Không chỉ con gái mới bị lạm dụng mà con trai cũng cần được bảo vệ khỏi 'nanh vuốt' của những kẻ biến thái'.
Theo anh, đối với trẻ nhỏ, cháu nào cũng dễ thương nên ai nhìn thấy cũng muốn nựng, bày tỏ tình cảm. Tuy nhiên, cần phải có nguyên tắc và giới hạn, đừng thái quá như hun hít vồ vập, xoa tay chân. Hành động đó không chỉ tăng nguy cơ lạm dụng mà còn có khả năng lây bệnh.
Đừng chủ quan trong giáo dục giới tính
Trong chia sẻ liên quan đến vấn đề này, ThS Lê Minh Huân, giảng viên Tâm lý học Trường ĐH Sư phạm TP.HCM dẫn con số: cứ 4 bé gái thì có một bé bị xâm hại, 6 bé trai thì có một bé bị xâm hại (theo theo thống kê của Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ em - NSPCC).
Cũng theo ThS Huân, kết quả nghiên cứu của NSPCC có đến hơn 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết với nạn nhân, trong đó 47% kẻ xâm hại là họ hàng, người trong gia đình nạn nhân. Vì vậy, khi dạy về phòng tránh xâm hại cần nhấn mạnh với trẻ rằng người xâm hại trẻ có thể là bất kỳ ai, trong đó người quen nhiều hơn người lạ, họ có vẻ ngoài, lời nói bình thường như bao người.
Nói về cách tự bảo vệ và nhận diện nguy cơ, ThS Lê Minh Huân chia sẻ: 'Đứng lớp, tôi dạy trẻ phân biệt kỹ hai loại đụng chạm: an toàn là được cha mẹ và con đồng ý, khiến con dễ chịu, vui vẻ; không an toàn là cha mẹ và con không đồng ý, khiến con cảm thấy khó chịu, khó hiểu, sợ, đau…
Với đụng chạm không an toàn, trẻ cần phản ứng để phòng vệ vì đây là con đường ngắn nhất có nguy cơ dẫn đến nạn xâm hại'.
Trở lại câu chuyện với các phụ huynh, anh Hà cho biết, nhiều phụ huynh khá chủ quan trong giáo dục giới tính, giúp con tự bảo vệ mình, đến khi có 'tai nạn' mới giật mình thì đã quá muộn.
'Trẻ em là lứa tuổi cần chúng ta chăm sóc, bảo vệ nhất. Chăm sóc không chỉ là cho ăn, bảo vệ con khỏi những rủi ro trong đi đứng ... mà còn giúp con tránh việc xâm hại tình dục', chị Thanh quả quyết.
Với anh Luận, báo chí, dư luận đã nói không ít về việc này nhưng cần tiếp tục nói nhiều hơn nữa để gióng tiếng chuông cảnh giác cho mọi người hiểu rõ hơn, có nhiều sự tương tác tích cực hơn với con cái về việc này.
Tự trẻ bảo vệ mình là tốt nhất! 'Trẻ cần được dạy nhận diện chính xác các vùng riêng tư quan trọng: môi, mông, vùng kín, ngực (ở cả bé trai và bé gái). Không ai được phép đụng chạm vào, trừ bác sĩ khám bệnh nhưng phải có ba mẹ bên cạnh. Kể cả cha mẹ khi đụng chạm trẻ một cách thái quá, khiến trẻ cảm thấy lạ lẫm, khó hiểu, đau… trẻ cũng có quyền phản ứng để tự bảo vệ mình, nhất là lúc cha mẹ không tỉnh táo hoặc say xỉn. Không ai bảo vệ trẻ tốt bằng chính chúng cả!' – ThS Lê Minh Huân |
Isla Glaser (4 tuổi) đang ở nhà cùng với các em vào ngày 6/12 thì mẹ cô bé, bà Haley Glaser, bị ngất xỉu...
" alt="Dạy bé kĩ năng phòng tránh xâm hại tình dục"/>![]() |
2. Người phụ nữ quá đa năng
Sau khi kết hôn, một số phụ nữ bị buộc phải trở thành người đa năng. Họ không chỉ đi làm kiếm tiền mà mọi thứ trong gia đình cũng phải tự xử lý. Hôn nhân của một người phụ nữ như vậy sẽ không thể hạnh phúc.
Bên cạnh đó, một số phụ nữ lại nghĩ rằng, họ càng làm nhiều việc cho gia đình, chồng của họ sẽ càng biết ơn họ. Tuy nhiên, khi người phụ nữ quá đa năng như vậy, người chồng sẽ nghĩ rằng những việc vợ làm là điều tất nhiên.
Sống cuộc sống như vậy, liệu bạn có thấy hạnh phúc?
3. Người phụ nữ cam chịu
Một người phụ nữ cam chịu sẽ từ bỏ mọi sự phản kháng. Nhưng sự bao dung trong mọi hoàn cảnh sẽ chỉ khiến người chồng trở nên vô đạo đức hơn.
Từ đó, càng ngày, người phụ nữ sẽ càng bị tổn thương nhiều hơn. Họ cũng sẽ không có tiếng nói ở trong gia đình. Ngay cả khi chồng của họ ngoại tình hay có hành vi bạo lực gia đình, họ cũng sẽ không đủ mạnh mẽ để đứng lên chống cự và thoát ra khỏi khổ đau.
Có rất nhiều điều trong hôn nhân bạn không nên nói với người ngoài. Nếu không, những tai họa bất ngờ sẽ ập đến với bạn và gia đình.
" alt="Phụ nữ không hạnh phúc trong hôn nhân thường có 3 đặc điểm này"/>Phụ nữ không hạnh phúc trong hôn nhân thường có 3 đặc điểm này
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
Từng chứng kiến nhiều câu chuyện bi ai khi tham gia giao thông của những người uống say, năm 2016, anh quyết định mở dịch vụ: ‘Bạn uống tôi lái’.
Người sử dụng dịch vụ này chỉ cần vào app cung cấp địa điểm đang uống rượu, bia, nơi ở, thời gian, lựa chọn tài xế. Bên anh Trường sẽ cam kết lựa chọn một tài xế tốt, thành thạo giải quyết các tình huống của người say gây ra, đưa khách và xế hộp của họ về nhà.
‘Mở dịch vụ này chúng tôi muốn tạo thêm thu nhập cho các tài xế, vì thế, các tài xế phải cam kết đảm bảo an toàn cho khách’, anh Trường thông tin.
Anh Trường cho biết, khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP chưa có hiệu lực, dịch vụ bên anh rất ít khách. Họ là những người người giàu, có chức quyền hoặc muốn được an toàn về nhà khi say.
![]() |
Cảnh sát giao thông đo nồng độ cồn của một người tham gia giao thông. |
‘Từ ngày 1/1 đến nay, nhiều khách gọi đến đặt dịch vụ lắm. Nếu như trước đây, bên tôi chỉ có 20 người/ngày thì giờ hơn 100 người/ngày’, anh Trường thông tin.
Giải thích về lý do dịch vụ này chỉ ‘nở rộ’ từ mấy hôm nay, anh Trường cho biết, do bên anh không quảng cáo rầm rộ, chỉ phục vụ các khách quen, rồi làm việc theo kiểu truyền miệng. Một phần, khi Nghị định 100 chưa có hiệu lực, nhiều người say bất chấp nguy hiểm lái xe về.
Anh Nguyễn Lê Như Vũ, giám đốc một công ty vận tải ở Quận 9 cũng mở dịch vụ đưa người say về nhà được 2 năm, nhưng lượng khách gọi đến nhiều mới từ hôm 1/1.
Từ ngày 1/1, cứ tối đến anh Vũ trực điện thoại, theo dõi app để khách gọi sẽ kịp thời trả lời. 30 tài xế công ty anh Vũ có tay nghề, bằng lái đầy đủ, đã được đào tạo những kỹ năng ứng phó với người say cũng túc trực ở công ty hoặc gần các quán nhậu, nhà hàng… để khi có người gọi sẽ đáp ứng nhanh yêu cầu.
Anh Vũ cho biết, giá dịch vụ này cao gấp đôi so với dịch vụ vận chuyển thông thường. Ví dụ, giá taxi thông thường 10.000 đồng/km thì dịch vụ này là 20.000 đồng/km. Nguyên nhân theo anh Vũ đưa ra là do tài xế phải làm việc vào đêm khuya, có khi 1-2 giờ sáng vẫn phải làm việc.
Ngoài ra, khi đưa người say và tài sản của họ về nhà, người tài xế ngoài có sức khỏe, bằng lái, kinh nghiệm lái xe còn phải có những kỹ năng và sự chịu đựng đặc biệt. ‘Người say họ ói lên xe thì phải lau dọn. Họ trúng gió trên đường thì mình phải biết cách cấp cứu kịp thời.
Người say rượu, bia cũng thường không kiểm soát được việc làm của mình, ngồi trên xe họ la mắng, khóc lóc, làm các hành động thiếu kiểm soát, tài xế phải chịu đựng, nóng lắm cũng phải kiềm chế.
Đau đầu nhất là những người say quên cả địa chỉ nhà mình, số điện thoại của người thân. Tài xế lúc đó phải chờ họ ngủ một lúc cho tỉnh rồi mới chở họ về được. Sau khi đưa người say và xế hộp của họ về an toàn, tài xế còn phải bắt xe về nhà của mình', anh Vũ nói.
Anh Trường thì lo lắng, dịch vụ này sẽ chỉ 'nở rộ' trong thời gian ngắn, khi các thông tin lắng xuống thì đâu lại vào đó. Có nghĩa rằng, khi cảnh sát giao thông không còn kiểm tra chặt nữa thì người say lại lách luật, tự lái xe khi đã có hơi men.
‘Nghị định 100 có hiệu lực là rất tốt và là một yếu tố giúp giảm tình trạng nhậu quá tải, ép uống vô lý. Nhưng tôi nghĩ, cần phải làm nghiêm và xuyên suốt thì mới có tính răn đe, giúp bài trừ được những chuyện không đáng do rượu, bia gây ra', anh Trường nói.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2020, quy định mức xử phạt với hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn. Cụ thể, đối với người điều khiển ô tô vi phạm nồng độ cồn ở mức cao nhất, phạt tiền từ 30 - 40 triệu đồng, tước GPLX đến 24 tháng, còn với người điều khiển xe máy, mức phạt nặng nhất từ 6-8 triệu đồng, tước GPLX đến 2 năm.
Với 1 khoản tiền theo thỏa thuận, khách say và phương tiện (ô tô) sẽ được đưa về nhà một cách an toàn.
" alt="Nỗi khổ của tài xế đưa người say và xế hộp về nhà"/>9. Nếu có ba điều ước, điều thứ nhất anh muốn mãi mãi được ở bên em, điều thứ hai anh muốn mãi mãi yêu em, điều thứ ba là mãi mãi được em yêu. Chúc em năm mới hạnh phúc và gặp nhiều may mắn, em yêu!
10. Trong năm mới này, anh hứa rằng sẽ để nụ cười luôn thường trực trên gương mặt em, luôn ủng hộ em, nắm tay em thật chặt và cùng em vượt qua những lúc vui buồn trong cuộc sống.
11. Năm mới chính là thời điểm để chia tay năm cũ, chào đón năm mới. Đó là thời gian để quên đi ký ức đau buồn và lưu giữ những kỉ niệm đẹp, đáng nhớ của anh là có em ở bên. Chúc em năm mới hạnh phúc, luôn xinh đẹp, rạng ngời.
12. Năm mới đã đến, anh chúc em luôn xinh đẹp, mạnh khỏe, luôn là một cô gái dịu dàng, tài giỏi trong mắt anh và mọi người xung quanh. Hãy nhớ là anh mãi bên cạnh em, cùng sẻ chia với em mọi buồn vui trong cuộc sống.
Lời chúc Tết cho bạn trai
1. Chúc anh yêu một năm mới với thật nhiều niềm vui mới, nhiều may mắn và thành công mới... Chúc anh mở mắt ra luôn gặp những điều vui vẻ, còn nhắm mắt lại thì mơ thấy toàn những giấc mơ đẹp về tụi mình.
2. Anh yêu, anh có biết không năm qua là năm hạnh phúc nhất với em vì em đã có người mình yêu. Cho dù năm mới này hay là năm mới tiếp theo, anh hãy để em được yêu và bên anh nhé. Cám ơn anh vì đã yêu em.
3. Những năm trước em đều ước ao có một chàng trai xuất hiện và yêu em bằng cả trái tim. Đây là năm đầu tiên em không cần ước điều đó nữa vì em đã có anh!
4. Em luôn dành cho anh trọn vẹn tình yêu thương trong trái tim. Chúc mừng năm mới. Em yêu anh nhiều.
5. Chúc anh năm mới nhiều may mắn, thành công.
6. Trước khi gặp anh, em chưa bao giờ tin sự đồng điệu giữa hai tâm hồn. Trong thế giới hàng tỉ, hàng tỉ người, làm sao biết được ai là người mình muốn ở bên suốt quãng đời còn lại? Nhưng từ khi anh bước vào cuộc đời em, bỗng nhiên, mọi thứ trở nên hoàn hảo. Anh chính là người mà em đã tìm kiếm bấy lâu. Mong rằng mỗi năm mới đến đều có anh ở bên em!
7. Em muốn nói với anh rằng anh là cả cuộc đời em. Yêu anh tận sâu thẳm trong trái tim. Em không thể thiếu anh. Anh là tình yêu của em. Năm mới em chúc cho tình yêu của chúng mình mãi đẹp như thủa ban đầu luôn cháy bỏng anh nhé!
8. Một ngọn nến sẽ tan chảy và ngọn lửa sẽ tắt dần, nhưng tình yêu em dành cho anh thì sẽ luôn cháy mãi - từ năm nay cho đến nhiều năm sau.
Diệu Thuần (tổng hợp)
Chị Diễm Hằng nói với con: 'Chúng ta phát xong số khẩu trang đã mua thì dừng lại con nhé'. Nghe vậy, bé Andy nói với mẹ: '10.000 khẩu trang không đủ cho mọi người đâu mẹ. Mẹ thấy đó, chúng ta mới phát một buổi mà đã hết một nửa rồi'. |
Tối đó, cậu bé mang số tiền mình được lì xì trong dịp Tết Nguyên đán là 10 triệu đồng đưa cho mẹ. Em nói: 'Con tặng mẹ đó. Mẹ hãy dùng nó để mua thêm khẩu trang phát cho mọi người nhé. |
Chị Diễm Hằng cho biết, nghe câu nói của con, chị rất xúc động. Ôm con vào lòng, chị hứa: 'Mẹ sẽ dùng số tiền của con đi mua thêm khẩu trang phát cho mọi người'. |
Từ hôm đó, ngày hai buổi, bé Andy lại cùng mẹ ra đường đứng phát khẩu trang miễn phí cho mọi người. |
|
Chị Diễm Hằng cho biết, 3 ngày qua, mỗi ngày mẹ con chị phát được 6-7 thùng khẩu trang. Hiện chị đang tiếp tục tìm nguồn cung cấp để có thể trao yêu thương cho nhiều người hơn nữa. |
Người mẹ quê gốc Hà Nội cũng cho biết, vợ chồng chị có hai con, một gái một trai. Bé Andy là con út của vợ chồng chị. Tới đây, em sẽ đi du học. Còn bé Andy thì nói với VietNamNet rằng: 'Con rất vui khi được phát khẩu trang cho mọi người. Cô biết không, dịch cúm corona nguy hiểm lắm, mình phải thật cẩn thận để không lây bệnh. Cuộc sống của con bây giờ không vất vả lắm, con muốn chia sẻ món quà nhỏ cho nhiều người khó khăn hơn. |
Ngoài mẹ con chị Diễm Hằng, những ngày qua, có rất nhiều cá nhân, tổ chức... cũng ra phát khẩu trang miễn phí cho người đi đường. Đây là một việc làm ý nghĩa khi dịch cúm corona đang bùng phát và nguồn khẩu trang đang khan hiếm. |
Dưới đây là một số trò chơi chị Như (TP.HCM) áp dụng cho con gái tại nhà.
" alt="Cậu bé 11 tuổi dành hết tiền lì xì mua khẩu trang tặng người Sài Gòn"/>Cậu bé 11 tuổi dành hết tiền lì xì mua khẩu trang tặng người Sài Gòn