Nhận định, soi kèo Motor Lublin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 13/9: Chia điểm?
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/612d698713.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Luân ra sân bay đón "em gái" Linh. |
Tập 1 lên sóng tối nay mở màn với cảnh Luân (Hoàng Hải) ra sân bay đón Linh (Kim Oanh), một người bạn cũ đã goá chồng. "Em khó chịu là vì anh ngày càng trẻ ra, ngày càng phong độ. Phụ nữ bọn em đi spa chăm sóc suốt khéo chỉ bằng một nửa của anh", Linh khen Luân. Luân đáp lại: "Còn em, vẫn duyên dáng thông minh như xưa". Đang lúc đưa nhau lên mây thì điện thoại của Ngân (Quách Thu Phương) - vợ Luân gọi đến. Linh liền nói: "Anh bảo với Ngân là em không bắt cóc chồng của cô ấy đâu".
![]() |
Luân xin phép vợ cho mình quan tâm Linh. |
Về nhà, Luân giải thích ngay với Ngân đồng thời xin phép vợ cho thường xuyên đi cùng "em gái". "Thịnh với Linh trải qua bao sóng gió mới đến với nhau được, chưa kịp có con thì Thịnh mất nên bạn bè trong nhóm thương lắm. Anh với Thịnh lại là thân nhất trong nhóm. Linh lại biết anh trước khi quen Thịnh nên có việc gì là Linh dựa hết vào anh. Anh muốn nói cho em hiểu chuyện. Thời gian tới anh sẽ đưa Linh đi công việc làm ăn, gặp gỡ bạn bè. Nếu có về muộn hay ăn ở ngoài thì em cũng đừng có trách anh nhớ".
![]() |
![]() |
Cuộc đụng độ bắt đắc dĩ của cặp Ngọc - Duy. |
Trong khi đó, con gái của Luân - Ngân là Ngọc (Quỳnh Kool) có cuộc gặp gỡ không mấy vui vẻ Duy (Thanh Sơn) ngoài đường, khi anh này và người yêu cũ cãi vã ầm ĩ. Thấy vậy, Ngọc liền bước tới nói Duy: "Một kẻ hèn hạ như anh mà cũng dám lên tiếng nhắc nhở người ta về danh dự với tự trọng à?". Không thanh minh, Duy nói: "Đừng phán xét khi chỉ là kẻ đứng ngoài".
Linh sẽ 'lợi dụng' tình cảm để đi chơi với Luân? Ngân có ghen khi chồng đi tối ngày với "em gái mưa?" Ngọc và Duy sẽ căng thẳng với nhau tới mức nào? Diễn biến chi tiết tập 1 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng 21h tối nay, 10/3 trên VTV1.
Mỹ Anh
Quách Thu Phương từng ghi dấu ấn với vai Lan trong phim “Của để dành” thập niên 90 đã trải qua nhiều biến cố hôn nhân và thăng trầm trong cuộc đời.
">Đừng bắt em phải quên tập 1: Chồng xin phép vợ được chăm sóc 'em gái'
Trong chặng 6 diễn ra tại Phú Yên, các đội đua của Cuộc đua kỳ thú 2016 đã trải qua các nhiệm vụ nhẹ nhàng, thú vị và thiên về may mắn. Đặc biệt là ở thử thách Đội dừa lùa vịt,tất cả các đội chơi đã phải rất vất vả để lùa một chú vịt đi qua cây cầu khá dài cùng với đó là phải đội 5 trái dừa trên đầu giữa tiết trời nóng bức mà không làm dừa hay vịt rơi xuống sông.
Điều thú vị trong thử thách này là các đội chơi phải bốc thăm để chọn chú vịt mình sẽ lùa sang đầu cầu bên kia, chính vì vậy có nhiều đội đã không may chọn phải chú vịt lười di chuyển hay bị nước "quyến rũ" mà nhảy xuống sông.
Đội Đỏ mặc dù dẫn đầu trong thử thách này nhưng cũng phát cáu với chú vịt lười mà mình đã chọn, Nhan Phúc Vinh thậm chí đã kêu cả tiếng mèo và tiếng chó để khiến chú vịt sợ hãi nhưng không có tác dụng. Các đội đến sau cũng dùng rất nhiều chiêu trò để "nịnh" vịt như nhận làm con, khen đẹp trai, cho uống nước, hứa không ăn thịt vịt trong ba tháng... Dù rất vất vả để đưa vịt sang đầu cầu bên kia nhưng các đội đều cho rằng đây là thử thách vui và thú vị của chương trình.
![]() |
![]() |
Nhan Phúc Vinh kêu cả tiếng mèo và tiếng chó để khiến chú vịt sợ hãi. |
Ở tập 6, trong thử thách đầu tiên các đội chơi phải thực hiện vượt rào, leo lên cây dừa và hái một trái dừa. Đây là thử thách không hề đơn giản với những ai chưa leo dừa, vì thân dừa thẳng đứng và khá trơn lại không có cành để bám víu. Đội được đánh giá mạnh như Hồng và Xanh lá đều gặp khó khăn trong thử thách này, hai đội phải thực hiện lại nhiều lần mới có thể vượt qua. Trong khi đó đội Nâu, Đỏ và Cam bất ngờ vươn lên ba vị trí đầu tiên với chỉ một lần leo dừa duy nhất.
![]() |
Criss Lai của đội Hồng gặp khó khăn trong thử thách hái dừa. |
Lựa chọn kép trong chặng 6, các đội phải chọn giữa Học (học võ) và Làm (kéo rớ bắt cá). Tất cả các đội chơi đều đã lựa chọn thử thách nhẹ nhàng hơn là Học vì thử thách leo dừa đã làm mất khá nhiều sức. Trong thử thách này đội Đỏ đã bứt phá lên vị trí đầu tiên sau chỉ một lần thực hiện.
Đội Cam trong thử thách học võ. |
Ở chặng đua tại Phú Yên, thử thách cần sự chính xác và kiên nhẫn nhất chính là thử thách cuối cùng, Ném và hứng bóng nước. Trong thử thách này một thành viên phải ném bóng nước qua vòng tròn kẽm gai và thành viên còn lại phải dùng nơm để hứng bóng không được để vỡ, mỗi lần chơi sẽ có 10 quả bóng và phải hứng được 3 quả mới vượt qua thử thách.
![]() |
Các tay đua nữ được dịp khoe dáng nuột nà trong thử thách Ném và hứng bóng nước. |
Các đội chơi phải thực hiện khá nhiều lần mới có thể hứng mà không làm vỡ bóng. Bằng sự khéo léo Thùy Dung đã giúp cho đội của mình hoàn thành thử thách và trở thành đội về đích đầu tiên, đây cũng là lần đầu đội Đỏ về ở vị trí này. Dù là đội đến thứ 4 nhưng Xanh lá cũng nhanh chóng nắm được kỹ thuật và về đích ở vị trí thứ hai. Các vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về đội Nâu, Cam, Hồng và Tím. Thực hiện thử thách xong sau cùng là đội Xanh dương của Thu Hiền và Minh Long, cả hai phải dừng bước vì đây là chặng có loại.
Đội Đỏ về đích ở vị trí đầu tiên. |
Đội Xanh dương ngậm ngùi chia tay chương trình. |
Lục Hoàng
Quế Vân thân thiết với Nhan Phúc Vinh">Nhan Phúc Vinh giả tiếng chó, mèo vẫn không lùa được một con vịt
Phiên bản gây kinh ngạc của Gulliver du ký
Cát sê của MC có thật chỉ kém ca sĩ?
Dịch thuật Việt: bản địa hóa hay hướng ngoại?
Khai mạc tối 8/5 tại Hà Nội, triển lãm truyện tranh Đức nhân Những ngày Châu Âu tại Việt Nam đã mang đến một cái nhìn mới mẻ về sự phong phú của "sự đọc" tại Châu Âu.
![]() |
Khán giả Việt Nam tại triển lãm truyện tranh Đức |
Bà Almuth Meyer-Zollitsch, Giám đốc Viện Goethe chia sẻ "Nhiều ý kiến cho rằng truyện tranh chỉ dành cho trẻ em, không mang tính nghệ thuật và đặc trưng của truyện tranh chỉ là manga (Nhật) hay chuột Mickey (Mỹ).
Nhưng nói như vậy là sai! Nếu từ "Comic" được dịch ra có nghĩa là "Câu chuyện có tranh", và nhìn vào nghệ thuật Châu Âu trong chiều lịch sử, thì có thể khẳng định kể truyện bằng tranh là một truyền thống rất lâu đời.
Từ 800 năm trước các nhà thờ Thiên chúa giáo ở Châu Âu đã vẽ những câu chuyện bằng tranh về cuộc sống của những vị thánh thiên chúa."
Tuy nhiên trước kia người ta gần như không cần lời dưới các bức tranh. Con người biết hầu hết các tích kể và chúng được truyền từ đời này qua đời khác.
![]() |
![]() Một truyện tranh khoa học được trưng bày |
Thế kỉ thứ 19, các nghệ sĩ Đức và Pháp đã khám phá ra truyện tranh như là một công cụ để phác họa lại sự phát triển trong xã hội, và để châm biếm: tên thương gia mập ú keo kiệt, gã cảnh sát ngu ngốc tham tiền, kẻ thường dân cáu giận luôn tin vào vị hoàng đế tốt bụng... Đó là những nhân vật thường thấy trong truyện được vẽ bằng tranh trước kia.
Thế kỉ 20, các nghệ sĩ Đức hầu như không còn quan tâm tới truyện tranh nữa. Tâm điểm dịch chuyển tới Mỹ với Walt Disney, chuột Mickey và vịt Donald bất tử. Công chúng chủ yếu là trẻ em.
Cho đến tận những năm 1990, cách đây 20 năm, một thế hệ trẻ các nghệ sĩ Châu Âu lại khám phá xã hội qua truyện tranh với một thái độ độc lập và nghiêm túc. Đó là thời kì phát triển mạnh. Sự kiện thống nhất nước Đức đã đưa Berlin vào một bối cảnh lịch sử mới. Nghệ thuật và truyền thông bùng nổ trước sự sáng tạo, internet và toàn cầu hóa.
![]() |
![]() |
Truyện tranh nghệ thuật - trông như một bộ phim |
Dạo một vòng qua triển lãm, có thể thấy truyện tranh của Đức khá đa dạng với bút pháp và các mảng đề tài lớn phong phú: chính trị, gia đình, khoa học giả tưởng, nghệ thuật... Nó thích hợp với cách tiếp cận thông tin nhanh của thời kì mới. Truyện tranh thậm chí đã đánh thức mối quan tâm với văn học qua "tiểu thuyết đồ họa".
Trả lời phỏng vấn báo VietNamNet, bà Meyer-Zollitsch cho biết: "Hiện nay, doanh số truyện tranh cho người lớn ở Đức rất cao và vẫn tiếp tục tăng hàng năm".
![]() |
![]() Truyện tranh được chuyển thể từ tác phẩm văn học |
![]() |
Nhiều tạp chí chuyên ngành truyện tranh ra đời cho thấy truyện tranh có xu hướng phát triển ở Châu Âu |
Một xu hướng mới đang diễn ra: các nghệ sĩ sử dụng cốt truyện văn học và thể hiện bằng trang vẽ. Thậm chí họ có thể vẽ rất kĩ và đầy tính nghệ thuật với các tiểu thuyết mang hàm lượng nội dung cao.
Chúng tôi quan sát tại triển lãm, một cuốn sách truyện tranh tiểu thuyết dung lượng trung bình có giá khoảng 15 đến 20 Euro (khoảng 450.000-600.000 đồng), tương đương với giá của một cuốn tiểu thuyết thông thường tại Châu Âu.
![]() |
Truyện tranh trinh thám |
![]() |
Truyện tranh gia đình |
![]() |
Một bà mẹ đưa con gái đi triển lãm truyện tranh vì em rất thích vẽ |
Hồ Hương Giang
Ảnh: Angellittlefire
Đừng tưởng truyện tranh cho người lớn không ăn khách
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
Trước khi vào tập chương trình “Tứ Ân”, Tân Nhàn diện một thiết kế áo dài lấy cảm hứng từ màu nâu sòng cùng đoá hồng cách điệu trên ngực áo tượng trưng cho mùa Vu lan báo hiếu, hoà vào dòng người đến chùa Quán Sứ mừng lễ Vu Lan.
Tân Nhàn chia sẻ, mỗi năm cô đều dành thời gian tới chùa nhân lễ Vu Lan, khấn nguyện xin đức Phật chở che cho mẹ cha, người thân được bình an. Tân Nhàn rất thích được đến chùa dịp này, không khí Vu lan giúp cô cảm nhận nhiều hơn những câu chuyện cuộc sống, thấy hạnh phúc hơn khi được hoà vào dòng Phật tử từ muôn phương đổ về, cầu mong những điều tốt đẹp đến với mẹ cha, người thân. Nữ ca sĩ cũng dành thời gian trò chuyện với các Phật tử, để được nghe thêm, hiểu thêm những câu chuyện về chữ Hiếu từ mỗi người. |
Cô cũng đồng thời bày tỏ quan điểm, hiếu thuận là việc hàng ngày, là trách nhiệm của phận làm con từ khi sinh ra, lớn lên, chứ không phải đợi lúc cha mẹ nhắm mắt xuôi tay mới bày tỏ lòng hiếu kính qua nghi lễ. |
“Năm nay, Tân Nhàn rất hạnh phúc khi mình cùng ekip thực hiện chương trình “Tứ Ân” mừng lễ Vu lan. Đó không chỉ là câu chuyện nghệ thuật, mà đó còn là sự hân hoan khi được cùng khán giả bày tỏ lòng biết ơn đến Tứ ân, lan tỏa rộng khắp hơn những điều tốt đẹp trong cuộc sống ”- Tân Nhàn nói. |
Ngay sau khi hòa vào dòng Phật tử đi lễ Phật ngày Vu Lan, Tân Nhàn bắt tay vào tập luyện cho chương trình. Ngoài vai trò là người khởi xướng, chủ nhiệm chương trình, biên tập âm nhạc, cô cũng tham gia trình diễn một số tiết mục như ca khúc “Quê mẹ”, “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” hát cùng nghệ sĩ ưu tú Đình Cương, và đặc biệt là ca khúc “Mục Kiền Liên cứu mẹ” do nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sáng tác.
|
Trong buổi tập, vẫn diện chiếc áo dài màu nâu cho mùa Vu lan, giọng hát da diết của Tân Nhàn đã khiến nhiều người rưng rưng khi cô hát “Mục Kiền Liên cứu mẹ”. |
Với tinh thần mong muốn được đóng góp lan toả ý nghĩa Tứ Ân tốt đẹp, các nghệ sĩ đều không lấy thù lao biểu diễn. Lợi nhuận có được từ chương trình cũng được ê-kíp thực hiện dành cho mục đích thiện nguyện.
|
Anh Phương
Ảnh: Hòa Nguyễn- Bình Quách
Từ ''bài toán'' khó của Thượng tọa Thích Minh Hiền, ca sĩ Tân Nhàn cùng các cộng sự thực hiện đêm nhạc "Tứ Ân'' ngày 16/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
">Tân Nhàn đi chùa lễ Vu lan
Theo đó, Agribank không giới hạn quy mô tín dụng và thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn, trung, dài hạn của tất cả các khâu (sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ) trong liên kết lúa gạo để phục vụ đề án. Thời gian triển khai từ nay đến hết 31/12/2030 (thí điểm đến hết 31/12/2025).
Nhà băng giảm lãi suất tối thiểu 1% mỗi năm so với lãi suất cho vay của kỳ hạn tương ứng đang áp dụng theo từng đối tượng khách hàng.
Chương trình dành cho khách cá nhân, hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo; tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp trong danh sách tham gia liên kết lúa gạo do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố.
Agribank triển khai gói vay liên kết sản xuất lúa gạo phát thải thấp
Bà có thể chia sẻ một chút về việc, ngày xưa các bà các chị đi lễ chùa là mặc áo dài truyền thống. Hoặc trong văn học, trong tranh ảnh... người xưa quan niệm thế nào là trang phục chuẩn mực đi lễ chùa?
Ngày xưa, dĩ nhiên rồi, đi lễ chùa các bà các mẹ các chị mặc áo dài may theo lối truyền thống: cổ áo cao, tà áo khép, màu sắc nền nã. Không chỉ người thành phố mà người thôn quê cũng mặc áo dài, giàu nghèo khác nhau ở chất liệu không khác nhau về kiểu dáng. Kiểu dáng nhất thiết phải kín đáo, biểu hiện tinh thần khép mình và hướng thượng trong chốn tôn nghiêm, cần có trang phục xứng với điều đó.
Trên thực tế, cứ mùa lễ hội là lại xuất hiện những hình ảnh ăn mặc hở hang, phản cảm nơi đền chùa.
Theo bà, những hình ảnh ăn mặc hở hang, lố lăng ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan nơi được coi là linh thiêng cũng như với những người thành tâm đến lễ phật?
Các triết gia vẫn nói “con người là động vật có tính xã hội”, hay “tự do của mỗi người là điều kiện tự do của tất cả mọi người”, mỗi một hành động của con người đều tác động lên người khác. Những người đi lễ chùa theo lối tranh thủ “nhất cử lưỡng tiện” như đã nói ở trên sẽ làm ảnh hưởng đến những người đi lễ toàn tâm toàn ý. Sự hở hang, khêu gợi, lòe loẹt gây phản cảm sẽ làm nhức nhối cho người bên cạnh, cho không khí chung. Tôn trọng cái chung là văn hóa, phá vỡ cái chung đó là thiếu văn hóa, thậm chí vô văn hóa.
![]() |
Theo nhà văn Trần Thị Trường, trang phục như thế này không đẹp chút nào. |
Bản thân bà đã chứng kiến những hình ảnh, trang phục không đẹp mắt khi đi đến đền chùa? Cảm giác của bà khi đó thế nào?
Tôi có gặp, và rất ngạc nhiên khi thấy nhiều chị, nhiều em xinh, trang phục đẹp nhưng đáng tiếc đã mặc không đúng chỗ. Đẹp mấy mà không đúng chỗ thì cũng thành xấu. Tôi vừa sang thăm con gái ở Mỹ về.
Tôi thấy bạn bè, hàng xóm của tôi ở Mỹ, họ ăn mặc đủ các kiểu, nhưng đã đến Nhà hát, hay Nhà thờ ai nấy đều mặc bộ nghiêm chỉnh nhất, đó là thể hiện sự tôn trọng Đấng mình đến lễ, và với mọi người xung quanh.
Theo bà, vì sao liên tục có những ý kiến, truyền thông phản ánh mà năm nào cũng vẫn xuất hiện những hình ảnh ăn mặc chưa phù hợp nơi đền chùa?
Đó là ý thức của mỗi người chưa cao. Nếu nói quá lên thì đó là mù thẩm mỹ. Lẫn lộn các ngưỡng văn hóa. Để tình trạng này vẫn tiếp diễn, theo bà là do ý thức của người dân chưa cao hay do sự quản lý của các cơ quan chức năng chưa mạnh mẽ, quyết liệt?
Cơ bản vẫn là ý thức của mỗi cá nhân. Nhưng tôi cũng thấy các Chùa nên có tấm biển nhỏ nơi cửa vào “Chú ý: Trang phục phù hợp chốn tôn nghiêm”. (Không nên quy định ngắn dài bao nhiêu như đâu đó đã ra quy định).
Chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng như trên kia thôi, thì dần dần người ta sẽ phải tìm hiểu thế nào là phù hợp. Chả lẽ, vẫn còn có kẻ mãi không hiểu?
Xin cảm ơn bà về những chia sẻ!
Theo Dân trí
">“Ăn mặc hở hang, khêu gợi nơi đền chùa là hành vi thiếu văn hóa”
友情链接