Nhận định, soi kèo Curacao vs Saint Lucia, 6h00 ngày 19/11: Hòa là đủ
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/618e798738.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al
Từ đó, giúp cho Nhà nước quản lý chặt chẽ các đối tượng, đồng thời hỗ trợ người dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, tham gia các hoạt động, giao dịch hành chính, dân sự, hoạt động xã hội tiện lợi, phù hợp với môi trường số, xã hội số.
"Việc đổi tên luật và tên thẻ như Chính phủ trình là cần thiết, phù hợp với phạm vi và để bao hàm hết đối tượng điều chỉnh của dự thảo luật”, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhấn mạnh.
Ông Lê Tấn Tới cũng phân tích thêm, việc bổ sung điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận căn cước cho đối tượng là người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống tại Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho người gốc Việt Nam được hưởng các quyền cơ bản của con người. Thực tế hiện nay, do không có giấy tờ tùy thân, họ rất khó khăn trong việc đi lại, giao dịch, lao động, sở hữu tài sản… nên cần cấp giấy chứng nhận căn cước cho họ.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh cũng nêu thực tế hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, các thế lực thù địch lợi dụng việc những đối tượng này khó khăn trong đi lại, giao dịch, lao động do không có giấy tờ tùy thân nên đã xuyên tạc chính sách của Nhà nước chưa bảo đảm nhân quyền.
Trên thực tế, trong số những đối tượng này đã có một số người lợi dụng hoạt động để chống phá Đảng, Nhà nước ta, khi xử lý, truy nguyên, lực lượng chức năng rất khó khăn do những đối tượng này không có giấy tờ tùy thân.
Từ những vấn đề trên, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhận thấy, việc điều chỉnh tên gọi là Luật Căn cước và thẻ căn cước là hoàn toàn phù hợp cả về phạm vi và đối tượng điều chỉnh của dự thảo luật; đạt các mục đích quản lý và phục vụ nhân dân.
Vì vậy, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho sử dụng tên gọi Luật Căn cước và thẻ căn cước như Chính phủ trình.
Thẻ căn cước được mã hóa, chống làm giả, bảo mật thông tin
Về thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ông Lê Tấn Tới cho hay, có ý kiến đề nghị bổ sung các thông tin: Sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, giấy phép lái xe, giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản, các giấy tờ hộ tịch được cấp nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý dân cư.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh thấy rằng, việc bổ sung, làm giàu dữ liệu dân cư trong các cơ sở dữ liệu sẽ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong quản lý nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch của người dân.
Tuy nhiên, để xác định cần thu thập, cập nhật những thông tin nào ở cơ sở dữ liệu nào cần có sự cân nhắc, đánh giá kỹ lưỡng về tính phổ biến trong các giao dịch, giá trị sử dụng, nhu cầu của người dân, năng lực quản lý của bộ máy và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Dự thảo luật đã giao Chính phủ quy định chi tiết các thông tin khác cho phù hợp với thực tiễn nên đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho giữ như dự thảo luật.
Do đó, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho giữ quy định nhóm thông tin phổ biến như dự thảo luật; những thông tin khác sẽ do Chính phủ quy định phù hợp với tình hình thực tế.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ trong thời gian tới chỉ đạo rà soát các thông tin cần thiết để bổ sung vào cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư bảo đảm thuận tiện cho người dân trong các giao dịch phù hợp với từng giai đoạn; đồng thời đáp ứng công tác chuyển đổi số.
Bên cạnh đó có ý kiến đề nghị cân nhắc việc sử dụng mã QR và chip điện tử trên thẻ căn cước vì liên quan đến tính bảo mật của thông tin. Ý kiến khác đề nghị chỉ dùng chip điện tử, không nên dùng cả mã QR và chip điện tử, vì mã QR trên thẻ căn cước sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ, dễ bị đánh cắp thông tin, đặc biệt, với người ít có điều kiện tiếp cận công nghệ hoặc thường xuyên sử dụng các dịch vụ tiện ích và giao dịch dân sự.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho rằng, hiện nay, mã QR trên thẻ căn cước chỉ cho phép khai thác những thông tin cơ bản đã in trên thẻ căn cước và thông tin về số chứng minh nhân dân 9 số đã được cấp trước đây của công dân nhằm tạo điều kiện cho công dân khi thực hiện một số giao dịch.
Để bảo đảm tính bảo mật của thông tin, thẻ căn cước được chế tạo bằng công nghệ cao đã được mã hóa, bảo đảm chống lại việc làm giả hoặc tiếp cận, khai thác thông tin trái phép, bảo đảm an toàn việc bảo mật khai thác thông tin trong chip điện tử.
Vì vậy, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho giữ nội dung này như dự thảo luật trình Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, báo cáo tiếp thu giải trình nên khẳng định hầu hết ý kiến đồng ý, chỉ có một số ý kiến cá biệt ở kỳ trước.
"Tại cuộc họp hôm qua, Bộ Chính trị đồng thuận rất cao đối với việc đổi tên dự án luật này", Chủ tịch Quốc hội cho hay.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao công tác giải trình, tiếp thu, thể hiện sự thận trọng, cầu thị của các cơ quan hữu quan. Dự thảo luật đáp ứng được yêu cầu, đủ điều kiện trình Quốc hội thông qua.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV">Đổi tên gọi thẻ căn cước là phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số
Nhận định, soi kèo Girona vs Real Madrid, 3h00 ngày 8/12: Tin vào lịch sử
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Pyramids, 22h00 ngày 2/12: Niềm tin cửa trên
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại
Bộ trưởng Phan Văn Giang nêu rõ quan điểm và chính sách quốc phòng “4 không” của Việt Nam nhằm mục đích hòa bình, tự vệ, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Nhân dân và QĐND Việt Nam luôn ghi nhớ sự giúp đỡ chí tình, chí nghĩa mà Liên bang Nga đã dành cho Việt Nam trong công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước trước đây và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc sau này.
Sự kiện khánh thành Đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tham gia chiến đấu bảo vệ thủ đô Moscow trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941 - 1945) là biểu tượng, minh chứng cho quan hệ truyền thống giữa hai nước, trong đó quan hệ hợp tác quốc phòng là trụ cột quan trọng.
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đánh giá cao công tác chuẩn bị, tổ chức Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế ARMY-2024 của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga và tin tưởng rằng thành công của diễn đàn sẽ càng củng cố uy tín, vị thế của Nga.
Tháng 12, Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam và Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Bộ trưởng Phan Văn Giang trân trọng mời Bộ trưởng Quốc phòng Nga tham dự và mong nhận được sự ủng hộ, tham gia tích cực của lãnh đạo Bộ Quốc phòng Nga và các doanh nghiệp quốc phòng Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Removich Belousov nhấn mạnh, quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Liên bang Nga - Việt Nam.
Bộ trưởng Andrey Removich Belousov khẳng định sẵn sàng xem xét các đề xuất hợp tác của Bộ Quốc phòng Việt Nam. Bộ trưởng Quốc phòng Nga mong Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện cho các tàu quân sự Nga thăm, ghé đậu kỹ thuật tại các cảng biển quốc tế của Việt Nam, cũng như tiến hành luyện tập chung trong khuôn khổ các chuyến thăm; ủng hộ thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực mới phù hợp với khả năng và điều kiện của mỗi nước.
Tại hội đàm, hai Bộ trưởng đánh giá thời gian qua, hợp tác quốc phòng tiếp tục được triển khai theo tinh thần “tin cậy, thiết thực, hiệu quả, toàn diện”.
Bộ trưởng Phan Văn Giang đánh giá cao sự quan tâm, tham gia của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga trong hợp tác nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, góp phần quan trọng vào phát triển trung tâm trở thành cơ sở nghiên cứu khoa học tầm khu vực, xứng đáng là biểu tượng hợp tác giữa hai nước.
Về phương hướng, hai Bộ trưởng thống nhất tiếp tục phối hợp thúc đẩy hợp tác quốc phòng. Trong đó, thúc đẩy trao đổi đoàn; duy trì hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có; đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác quân binh chủng; hợp tác nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga; phối hợp, tham vấn hiệu quả tại các cơ chế, diễn đàn đa phương.
Bộ Quốc phòng hai nước thúc đẩy hoàn thành Bộ hồ sơ “70 năm quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Liên Xô/Liên bang Nga 1950 - 2020”...
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Nga
Nhận định, soi kèo Corinthians Paulista vs EC Bahia, 06h00 ngày 4/12: Tri ân khán giả nhà
Theo đó, trường được thành lập năm 2014, trực thuộc Trường Đại học Đồng Nai quản lý, với hơn 3.200 học sinh ở ba cấp học.
Năm 2019, tỉnh phê duyệt cơ cấu nhân sự của trường gồm 154 người, nhưng ngân sách chỉ đảm bảo kinh phí cho 54 người. Đến nay, trường có 148 giáo viên, nhân viên.
Theo tính toán, để đảm bảo hoạt động dạy và học, trường cần ít nhất 24 tỷ đồng/năm.
Tuy nhiên, mỗi năm trường được ngân sách cấp 3,6 tỷ đồng cộng với các khoản thu khác, trường cân đối được khoảng 11 tỷ đồng. Ông Vinh cho biết, thời gian qua, trường chỉ có thể tổ chức dạy và học ở mức tối thiểu.
Việc lương cơ sở tăng từ 1/7 càng làm tăng áp lực tài chính của trường. Trong khi đó, ngân sách được cấp vẫn giữ nguyên, khiến nhà trường rơi vào tình trạng khó khăn chồng chất.
"Với kinh phí được cấp, trường sẽ không đủ hoạt động và chi trả lương cho giáo viên, người lao động", ông Vinh nói.
Trước đó, trường này bị phụ huynh phản ánh về việc nhiều khoản thu không đúng quy định vào đầu năm học này.
Sau khi kiểm tra, Sở GD&ĐT kết luận việc thu các khoản phí trên là sai quy định và yêu cầu nhà trường hoàn trả lại tiền. Tuy nhiên, nhà trường vẫn khẳng định các khoản thu này nằm trong đề án đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Vụ việc vẫn đang trong quá trình làm rõ và chờ ý kiến từ Sở Tài chính.
">Trường công xin 'tự chủ' vì lo thiếu tiền trả lương giáo viên
友情链接