Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 04/04/2025 12:50 Nhận định bóng lich afflich aff、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
2025-04-06 20:03
-
Đồng Nai sẽ khởi công 9.000 căn nhà ở xã hội trong năm 2024
2025-04-06 20:00
-
Trắc nghiệm thử độ hiểu biết về loại bệnh liên quan món nhiều người Việt mê
2025-04-06 18:57
-
Mẫu xe Perodua MyVi
Đứng số 1 trong 45 thương hiệu xe tại Malaysia vẫn là Perodua với 220.163 xe. Tuy nhiên, sản lượng này ít hơn 20.178 xe so với con số 240.341 xe mà hãng đã bán được trong năm trước. Nhà sản xuất ô tô nội địa này đã dẫn đầu thị trường từ năm 2006 và tiếp tục giữ vững vị trí số 1 dù doanh số bán hàng giảm 8,4% trong năm vừa qua.
Mặc dù không đạt được dự báo ban đầu là 240.000 xe từ đầu năm 2020, nhưng doanh số cuối năm đã vượt quá dự báo 210.000 chiếc từ tháng 8 của hãng. Điều ấn tượng là bất chấp việc thị trường bị thu hẹp, hãng xe quốc dân này vẫn tăng thị phần từ 39,8% năm 2019 lên 41,6% vào năm ngoái.
Mẫu xe Proton Cán đích ở vị trí thứ hai là Proton, vẫn là một hãng xe nội địa. Có rất nhiều lý do để hãng hài lòng với kết quả của năm 2020. Đây là một trong số ít các thương hiệu xe du lịch đã đạt được sức hút về doanh số bán hàng, 108.524 xe đã đến tay khách hàng, tăng 8.341 chiếc so với 100.183 chiếc trong năm 2019.
Mặc dù mức cải thiện tăng 8,3% không phải là một bước nhảy vọt như năm 2019 đã đạt được (doanh số bán hàng tăng 54,7% so với năm 2018), nhưng thực tế là họ đã đạt được con số cao trong một năm đầy biến động, chứng minh cho thực tế là người mua đang đổ xô trở lại với thương hiệu.
Công ty cũng vinh dự có số cổ phiếu tăng giá cao nhất trong năm ngoái với thị phần tăng từ 16,6% lên 20,5%. Perodua và Proton hiện nắm giữ hơn 60% thị phần tổng hợp (chính xác là 62,1%), cao nhất kể từ năm 2003.
Hãng xe Nhật Bản- Honda giữ vị trí thứ ba - 60.468 xe, bán được ít hơn 24.950 chiếc (tương đương giảm 29,2%) so với năm 2019.
Ở vị trí thứ 4, sát nút là Toyota với 58.501 xe, giảm tới hơn 10.500 xe, tương ứng giảm 15% so với năm 2019.
Doanh số của Nissan cũng giảm xuống còn 14.160 chiếc, giảm 33,3% so với năm trước. Cả ba thương hiệu này đương nhiên đều có hợp đồng về thị phần.
Sáu thương hiệu còn lại trong Top 10 xe đứng đầu thị trường thuộc về các hãng xe liên doanh như Nissan, Mazda, Mitsubishi, BMW, Isuzu, Ford. Trong đó, Mazda và Mitsubishi tăng khiêm tốn. Hai hãng này lần lượt tiêu thụ được 12.141 xe, tăng 4,2% và 9.163 xe tăng 12,6%.
Đáng chú ý, ở 35 thương hiệu xe còn lại, có những thương hiệu lớn tại Malaysia bị sụt giảm nghiêm trọng về doanh số. Cụ thể như, Subaru giảm 57,3%, Peugeot giảm 45,4%, Volkswagen giảm 39,2% và Hyundai giảm 37,9%). Đặc biệt, hãng Kia giảm tới 77,9% so với năm 2019. Các con số này cho thấy một năm của các hãng xe tại Malaysia quả là một năm ‘đói kém’.
Xét về các thương hiệu cao cấp, Volvo là "nhạc trưởng" duy nhất trong phân khúc ghi nhận thành công - hãng đã bán được 1.950 xe, nhiều hơn 3,6% so với 1.883 chiếc trong năm 2019. Bảng số liệu cũng cho thấy con số của BMW (và MINI) trong năm với doanh số bị chững lại dù từ đầu năm đến giữa năm vẫn tăng đều.
Đáng chú ý, cũng giống như ở Việt Nam, Mercedes-Benz đã ngừng báo cáo số liệu sau quý I năm ngoái nên tổng số xe bán được của hãng hiện cũng chưa được tiết lộ.
MAA lạc quan rằng thị trường ô tô Malaysia sẽ phục hồi vào năm 2021. Hiệp hội đã tự tin dự báo tổng doanh số bán xe sẽ tăng gần 8%, lên 570.000 xe trong năm mới này bởi chính sách kích cầu- miễn thuế TTĐB vẫn có hiệu lực đến ngày 30 tháng 6 năm nay.
Bảng doanh số bán xe năm 2020 tại Malaysia (Nguồn: Paultan) Thanh Giang (theo Paultan)
Tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Sát Tết: Xe sang cũ đời sâu giá ngang xe cỏ, ế vẫn hoàn ế
Sát Tết, thị trường xe cũ vẫn khó khăn, nhiều chiếc xe sang trên dưới 15 năm tuổi được giới buôn hạ giá sập sàn để đẩy hàng nhưng ế vẫn hoàn ế.
" width="175" height="115" alt="Các hãng xe ở Malaysia ‘làm ăn’ ra sao trong năm 2020?" />Các hãng xe ở Malaysia ‘làm ăn’ ra sao trong năm 2020?
2025-04-06 17:53


Ngoài công tác phòng chống lây nhiễm, nhiễm khuẩn, một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại các khu vực này là phải đảm bảo an toàn thực phẩm để giữ gìn sức khoẻ cho người dân và cán bộ y tế, chiến sĩ.
Tại Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội đã đề nghị Bộ Tư lệnh Thủ đô, UBND các quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trên địa bàn thành phố phối hợp xây dựng phương án bảo đảm an toàn thực phẩm tại các khu cách ly tập trung đối với các bếp ăn tập thể, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cung cấp suất ăn sẵn cho các đối tượng trong khu cách ly.
Theo đó, chỉ những cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định mới được hoạt động.
Đặc biệt, các địa phương, đơn vị chú trọng kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu của các cơ sở dịch vụ ăn uống, các tổ chức, cá nhân cung cấp suất ăn sẵn từ thiện cho các khu cách ly phải bảo đảm về chất lượng thực phẩm.
Các suất ăn sẵn, thực phẩm chuyển vào khu cách ly tập trung được bao gói trong hộp/túi kín, an toàn và bảo quản theo quy định trong suốt quá trình vận chuyển, đảm bảo thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định.
Các trang thiết bị, dụng cụ chế biến, dụng cụ ăn uống đảm bảo vệ sinh; dụng cụ ăn uống cho từng người riêng biệt, dùng một lần.
Người tham gia sơ chế, chế biến, chia thức ăn, giao nhận suất ăn đã được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và đủ điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm.
Hà Nội giao các địa phương cung cấp danh sách các đơn vị cung cấp thực phẩm, suất ăn gửi về Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm để phối hợp kiểm tra, giám sát.
TP.HCM từng là tâm dịch nóng nhất cả nước, nhiều khu cách ly phải đảm bảo 2.000 – 3.000 suất ăn trên ngày, do đó công tác đảm bảo an toàn thực phẩm luôn được quan tâm, giám sát.
TP.HCM yêu cầu các doanh nghiệp cung ứng suất ăn phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, rõ nguồn gốc nguyên vật liệu cung cấp và được giám sát chặt chẽ của Ban quản lý An toàn thực phẩm thành phố. Song song đó, phải thường xuyên điều chỉnh món ăn, khẩu vị cho phù hợp với nhu cầu của người dân bị cách ly và lực lượng phục vụ; đảm bảo cung cấp đúng thời gian, đúng chất lượng và số lượng theo hợp đồng đã ký kết.
UBND TP.HCM cũng giao Sở Công Thương phối hợp Ban quản lý An toàn thực phẩm thành phố chủ động kiểm tra, rà soát đối với việc cung ứng suất ăn của các doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trong quá trình kiểm tra, giám sát 12 cơ sở cung cấp suất ăn cho các trung tâm cách ly tập trung, cơ quan chức năng TP.HCM đã phát hiện 5 cơ sở có sai phạm, để lây nhiễm và hoạt động không hiệu quả, từ đó yêu cầu tạm ngưng.
Tại Bắc Giang, trong thời gian diễn ra dịch Covid-19, các hoạt động hỗ trợ lực lượng tham gia công tác phòng chống dịch, người dân tại các khu vực bị phong tỏa, cách ly được triển khai bằng nhiều hình thức, trong đó có hoạt động cung cấp, hỗ trợ thực phẩm.
Tuy nhiên để bảo đảm an toàn thực phẩm, tỉnh đã kiểm tra, giám sát chặt nguồn thực phẩm cung cấp cho khu vực phong tỏa, cách ly. Theo đó, thực phẩm cung cấp, hỗ trợ phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Với thực phẩm tươi sống như thịt, cá, rau, củ, quả, phải bảo đảm còn nguyên vẹn, không bị hỏng, mốc, dập nát, có màu sắc tự nhiên, không có mùi, màu sắc bất thường. Sản phẩm được sản xuất, nuôi trồng tại các cơ sở đủ điều kiện theo quy định.
![]() |
Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại bếp ăn của Bệnh viện Công an Hà Nội cho những người phải cách ly. Ảnh: Trần Thường |
Với thực phẩm đóng gói sẵn phải là những sản phẩm còn nhãn mác theo quy định, còn hạn sử dụng. Tuyệt đối không cung cấp những sản phẩm bị phồng, biến dạng, hết hạn sử dụng... gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng.
Trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, các tổ chức, cá nhân tự tổ chức nấu ăn để hỗ trợ (như tổ chức từ thiện, nhà hảo tâm…) cũng cần bảo đảm các yêu cầu về an toàn thực phẩm.
Tại khu vực chế biến, nấu ăn tại các bếp ăn phục vụ khu cách ly tập trung chấp hành tốt các điều kiện về bảo đảm an toàn thực phẩm như thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh; đảm bảo đủ nước sạch để chế biến thực phẩm; nguyên liệu chế biến thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng; nhân viên chế biến có đủ trang phục bảo hộ lao động theo quy định, bảo đảm an toàn trong suốt quá trình chế biến và chia thức ăn.
Đối với suất ăn sẵn, thực phẩm chuyển đi được gói trong hộp kín, đảm bảo an toàn theo quy định trong quá trình vận chuyển…
Ngoài ra, thực phẩm sống và đồ ăn chín phải đảm bảo các điều kiện về nhiệt độ bảo quản; biện pháp phòng chống bụi bẩn, côn trùng; phương tiện vận chuyển và dụng cụ bảo quản không làm ô nhiễm thực phẩm.
Minh Tú
" alt="Chú trọng bảo đảm an toàn thực phẩm trong khu phong toả, cách ly" width="90" height="59"/>Chú trọng bảo đảm an toàn thực phẩm trong khu phong toả, cách ly

- Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- Liệu pháp âm nhạc, bí quyết sống khoẻ của người dân vùng đất Blue Zones
- Top 10 hãng xe đáng tin cậy nhất cho năm 2020
- 4 màn độ mâm và bánh xe điên rồ nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
- Nhận định, soi kèo Guabira vs Jorge Wilstermann, 07h30 ngày 12/12: Khách thắng kèo và có 3 điểm
- Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư gan đang đến gần bạn
- Kia sắp sửa trình làng mẫu xe điện đầu tiên vào năm 2021
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Cavalier, 03h30 ngày 4/4: Khó cho cửa dưới
