Bóng đá

Ông bố ở Mỹ lao vào biển lửa cứu hai con gái sinh đôi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 11:07:59 我要评论(0)

Ngọn lửa lan ra khắp 3 tầng ngôi nhà ở Eastpointe,ÔngbốởMỹlaovàobiểnlửacứuhaicongáisinhđôtot vs mu Mtot vs mutot vs mu、、

Ngọn lửa lan ra khắp 3 tầng ngôi nhà ở Eastpointe,ÔngbốởMỹlaovàobiểnlửacứuhaicongáisinhđôtot vs mu Michigan (Mỹ) và xuống cả tầng hầm, nơi hai cô con gái Malaysia và Milan vẫn đang nằm trong nôi.

Mẹ và cháu gái của Ray lúc đó đã trở nên hoảng loạn và cố gắng tìm người giúp đỡ. Người cha 23 tuổi hiểu rằng giờ không phải lúc để đợi cứu hỏa. Ray lập tức lao vào bên trong ngôi nhà đang cháy, tìm đường xuống tầng hầm và cứu hai con.

{ keywords}
Ray Lucas và 2 con gái sinh đôi. Ảnh từ Facebook nhân vật

"Tôi chỉ biết rằng mình phải đưa các con ra khỏi ngôi nhà, đó là điều duy nhất hiện lên trong đầu tôi vào thời điểm đó", Ray chia sẻ với trang tin Fox 2 Detroit. "Lúc xông vào trong, tôi còn chẳng thể nhìn thấy bàn tay của mình phía trước mặt. Tôi chỉ có thể dùng trí nhớ để biết con mình đang ở đâu và tự dò đường đến chỗ của chúng".

May mắn thay, cả Malaysia và Milan đều sống sót sau những giờ phút sinh tử. Tuy nhiên, cả ba bố con đều phải đi cấp cứu do bị nhiều vết bỏng. 

Video: Fox 2 Detroit

Việc bị bỏng khiến Ray không thể làm việc trở lại. Không những thế, toàn bộ ngôi nhà và tài sản của anh đã bị ngọn lửa thiêu rụi hoàn toàn.

Cộng đồng và người thân đã cùng nhau giúp đỡ gia đình anh. Dì của Ray đã lập một trang gây quỹ trên GoFundMe. Trang này hiện đã thu hút hơn 8.000 nhà hảo tâm, với số tiền hơn 286.000USD.

Việt Anh

Dùng máy ủi, anh công nhân cứu hàng chục người trong lũ dữ

Dùng máy ủi, anh công nhân cứu hàng chục người trong lũ dữ

Nhờ sự dũng cảm không quản ngại hiểm nguy, nên anh Lưu Tùng Phong sống tại Hà Nam, Trung Quốc đã cứu được 71 người kẹt giữa dòng lũ đang chảy xiết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Cuộc đời chị Thu đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, từ tận cùng nỗi đau cho đến hạnh phúc vô bờ. Tiếc rằng hạnh phúc quá ngắn ngủi khi tai ương cứ liên tiếp ập xuống gia đình nhỏ của chị.

Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh

Mơ ước nhỏ của cô bé dân tộc Sán Dìu mắc bệnh ung thư

Con gái mắc bệnh ung thư 

Cuộc sống của gia đình chị Thu đang yên ổn thì bất ngờ, cô con gái lớn Đào Thị Xuân (ấp Xóm Mới, xã Xuân Thạnh, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Sau một thời gian bé đau bụng âm ỉ, bác sĩ đã tìm ra nguyên nhân là bệnh ung thư buồng trứng. 

Sau khi phẫu thuật cắt bỏ khối u, bé Đào Thị Xuân tiếp tục được điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Để 7 toa thuốc được truyền vào cơ thể cứu tính mạng là điều không hề đơn giản đối với cô bé. Có những lúc, Xuân yếu đến nỗi tưởng chừng như không thể vượt qua được, bởi cả ba dòng máu hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu đều giảm mạnh.  

{keywords}
Bé Đào Thị Xuân mắc căn bệnh ung thư hiểm nghèo khiến sức khỏe suy sụp

 

{keywords}
Chị Thu, mẹ bé Xuân cũng đang nằm viện nên cuộc sống gia đình rất khó khăn.

8 tháng đối mặt với căn bệnh, lằn ranh sinh tử quá đỗi mong manh. Tuy nhiên, ngày hôm nay, sức khỏe của bé đã khá hơn nhờ thuốc phát huy tác dụng và sự chăm sóc của người cha không chung dòng máu.

Anh Nguyễn Văn Ngoan là cha dượng của bé Xuân. 3 năm về trước, anh nối duyên với chị Thu, cuộc sống gia đình tuy khó khăn nhưng niềm vui nhân lên gấp bội. Anh là chỗ dựa cho cả mấy mẹ con. Giờ đây, anh Ngoan lại thay vợ chăm sóc con gái riêng bị bệnh hiểm nghèo trong bệnh viện. 

Chị Thu từng đi làm dâu xứ Hàn và có với người chồng trước hai đứa con là bé Xuân và em gái. Cuộc đời bỗng rẽ ngoặt khi chị gặp phải tai nạn giao thông, dẫn tới liệt nửa người. Kể từ đó, chị phải tập làm quen với chiếc xe lăn, xác định gắn bó nốt phần đời còn lại với nó để có thể di chuyển.

Chị bảo, có lẽ vì nguyên nhân này mà gia đình bắt đầu có những rạn nứt. Nhà chồng trở nên xa lánh, hắn hủi. Dù vậy chị vẫn cố gắng nhắm mắt chịu đựng đắng cay để nuôi các con.

{keywords}
Anh Ngoan là lao động chính nuôi cả gia đình nhưng giờ không thể đi làm.

"Nhưng cuộc sống ngày càng ngột ngạt. Nhiều lúc tôi muốn bỏ trốn, để mọi chuyện ra sao thì ra", chị Thu nhớ lại. Thế rồi lúc buồn chán nhất, chị lên zalo trò chuyện giải khuây và đã quen được anh Nguyễn Văn Ngoan, người chồng hiện tại.

Lúc đầu, chị chỉ nghĩ bạn bè tâm sự cho đỡ buồn. Không ngờ sau một thời gian, giữa họ nảy sinh tình cảm. Dù biết rõ hoàn cảnh của chị Thu, anh Ngoan vẫn muốn chị về nước và nói sẽ cùng chị đi tiếp quãng đường còn lại. Không dám tin những lời của người đàn ông chưa một lần gặp mặt, nhưng bởi cuộc sống quá bế tắc, cuối cùng 3 mẹ con chị cùng tìm lý do rời Hàn Quốc, trở về quê hương. Anh Ngoan đã giang rộng vòng tay, đón lấy cả 3 mẹ con chị mà che chở.

Mẹ bệnh tiểu đường nặng 

Ngoài bị liệt nửa thân dưới, chị Thu còn bị bệnh tiểu đường nặng. Mới đây, chị phải nhập viện vì vùng mông lở loét đến mức hoại tử, bác sĩ chỉ định phải tiến hành phẫu thuật cắt lọc.

Mẹ điều trị tại Bệnh viện Cần Thơ, con nằm bệnh viện ung bướu, gia đình trở nên khó khăn chồng chất. Anh Ngoan là người duy nhất kiếm tiền lo lắng cho cả nhà cũng phải ở viện chăm sóc bé Xuân.

{keywords}
Anh Ngoan coi bé Xuân như con đẻ của mình

Từ ngày về sống chung với nhau, anh Ngoan theo anh hai của chị Thu làm hồ. Thu nhập làm ra cũng chỉ đủ cho họ đắp đổi qua ngày. Giá như bệnh tật không đeo bám thì có lẽ, gia đình nhỏ bé đó vẫn có niềm vui, tiếng cười và hạnh phúc trọn vẹn. 

Bởi phải ở bệnh viện chăm con, anh Ngoan không thể đi làm kiếm tiền. Suốt một thời gian dài, họ phải nhờ vào sự giúp đỡ và tiền vay mượn. Bệnh của bé Xuân vẫn chưa dứt, lại thêm chị Thu nằm viện, gia đình họ trở nên rối bời. Nếu như không có sự chia sẻ lúc này thì việc điều trị sẽ gặp muôn vàn khó khăn. 

“Chúng tôi đến với nhau vì tình thương yêu. Qua nhiều lần tâm sự, tôi hiểu và thương hoàn cảnh của cô ấy, muốn giúp đỡ mẹ con cô ấy. Khi đã yêu thương rồi thì tôi chấp nhận tất cả. Sau 3 năm về sống chung, chưa lúc nào cuộc sống hết khó khăn Giờ đây, chúng tôi đang rất bế tắc, càng khó khăn tôi càng thương vợ và các con nhiều hơn. Hai mẹ con đang nằm viện, tôi không đi làm được, không biết sắp tới sẽ ra sao. Mọi người cũng đã giúp đỡ nhiều nhưng số tiền cần để điều trị rất lớn. Tôi cũng chưa biết sẽ phải làm thế nào để có tiền điều trị tiếp cho vợ và con nữa”, anh xúc động bày tỏ.

Đức Toàn 

 Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Đào Cẩm Thu, ấp Xóm Mới, xã Tân Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. SĐT: 083 4095 984

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.300 (mẹ con bé Đào Thị Xuân)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

" alt="Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở" width="90" height="59"/>

Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở

Vượt qua đương kim Á quân Altyn Asyr (Turkmenistan) với tổng tỷ số 5-4 sau hai trận lượt đi và về, Hà Nội giành quyền vào chung kết liên khu vực, gặp đội thắng ở cặp bán kết còn lại giữa Limited Dhaka (Bangladesh) và April 25 (CHDCND Triều Tiên). 2 lượt trận diễn ra vào ngày 25/9 (lượt đi) và 2/10 (lượt về).

Với việc vào đến chung kết liên khu vực AFC Cup, Hà Nội đã làm nên lịch sử cho bóng đá Việt Nam. Tuy nhiên, theo đánh giá của HLV Nguyễn Thành Vinh, ông không bất ngờ với kết quả của đội bóng thủ đô, thậm chí còn nhận định CLB Hà Nội có khả năng đi sâu hơn nữa tại giải.

{keywords}
Hà Nội thắng thuyết phục đương kim Á quân Altyn Asyr sau hai trận lượt đi và về bán kết liên khu vực AFC Cup. Ảnh S.N

"Tôi nghĩ sự đầu tư của Hà Nội thực sự xứng đáng, mang lại thành quả mong chờ chính là lịch sử của bóng đá Việt Nam ở sân chơi AFC Cup. Lịch sử ấy không đơn thuần chỉ là mặt thành tích, mà còn là hình ảnh của đội bóng. 

Như chúng ta đã thấy, sân Hàng Đẫy giờ luôn đông khán giả tới sân cổ vũ cho Hà Nội, điều mà trước đây chỉ có với các đội bóng như Thể Công hay Công an Hà Nội. Không chỉ sân nhà, mà sân khách cũng có rất đông người hâm mộ tới sân theo dõi.

Một đội bóng được đầu tư, được đào tạo bài bản, có tốt chất và cuối cùng là thành tích như vậy, thì đáng tự hào lắm", HLV Thành Vinh chia sẻ về thành công của Hà Nội cũng như bóng đá Việt Nam ở đấu trường AFC Cup.

{keywords}
Người hâm mộ đến sân rất đông cổ vũ cho Hà Nội. Ảnh S.N

Theo HLV Thành Vinh, những dấu ấn vừa qua của Hà Nội chính là bài học với các đội bóng khác: "Việt Nam có nhiều đội bóng cũng đang được đầu tư nhưng chưa thực sự tốt. Chúng ta phải có những CLB có lực lượng dồi dào, có nhiều ngôi sao và định hướng rõ ràng.

Tôi hy vọng là sau thành công của Hà Nội, sẽ tạo nên cú hích cho bóng đá Việt Nam, đặc biệt là khâu đào tạo trẻ, tìm kiếm các tài năng như Quang Hải, Văn Hậu...

Từ thành công của lứa cầu thủ Hà Nội này, các cầu thủ trẻ dám ước mơ, ra sân tập luyện thực sự nghiêm túc và theo đuổi nghề cầu thủ đến cùng. Bên cạnh đó, các đội bóng cũng phải quan tâm hơn nữa tới sân bãi cũng như các điều kiện thi đấu khác, để từ đó các cầu thủ yên tâm hơn trong tập luyện".

{keywords}
Hà Nội còn tiến xa

HLV Thành Vinh cho rằng, sự phát triển của bóng đá trẻ hiện nay khác so với ngày xưa, khi được tham dự nhiều giải đấu từ các lứa U11, U13, U15... Còn trước đây, các cầu thủ chủ yếu chỉ được tham dự sân chơi U19 hay U21, và gần như không biết tập huấn nước ngoài là gì.

Thành công của Hà Nội cũng từ việc đầu tư cho bóng đá trẻ ngay từ những lứa như U11, U13. Tất nhiên, thành tích như vậy là chưa đủ, và để làm tốt hơn nữa cần có biện pháp đầu tư, đặc biệt là giai đoạn các cầu thủ bước vào bóng bóng đá chuyên nghiệp.

Cuối cùng, HLV xứ Nghệ tin tưởng Hà Nội sẽ còn tiếp tục trở thành đội bóng mang nhiều vinh quang về cho Việt Nam: "Với những sự đầu tư như tôi nói ở trên, với đà này, Hà Nội còn tiến xa, không chỉ ở sân chơi AFC Cup mà có thể còn là AFC Champions League. Thực tế đã chứng minh CLB Hà Nội giờ cũng ở tầm châu lục rồi".

Video Hà Nội 2-2 Altyn Asyr (Turkmenistan):

Song Ngư

" alt="Hà Nội làm nên lịch sử, HLV Nguyễn Thành Vinh nói gì?" width="90" height="59"/>

Hà Nội làm nên lịch sử, HLV Nguyễn Thành Vinh nói gì?

Đặt niềm tin và không bao giờ tiếc nuối

Chỉ tới khi bước chân vào giảng đường ngôi trường danh tiếng Aviator College (Florida, Mỹ), Trần Nguyễn Minh Toàn mới thực sự tin rằng, giấc mơ bay hơn một thập kỷ của mình đang dần thành hiện thực. 

Hành trình nửa vòng trái đất của chàng trai sinh năm 1989 với nhiều người là dại dột khi bỏ lại sau lưng tất cả, làm lại từ số 0. Thế nhưng, với Toàn, tất cả chỉ vì điều đơn giản: Làm để không bao giờ tiếc nuối.

Trần Nguyễn Minh Toàn là học viên trúng tuyển khóa đầu của Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không VinAviation School. Ngày 18/2/2020, Toàn cùng 19 học viên khác của VAS đã đặt chân tới trường Aviator College (Mỹ), bắt đầu khoá học đầu tiên dành cho 20 trong số gần 170 học viên trúng tuyển VAS. 

{keywords}
Trần Nguyễn Minh Toàn, 1 trong 20 học viên của VinAviation School (VAS) vừa chính thức nhập học tại trường Aviator College (Mỹ)

Đứng giữa khoảng sân lộng gió của ngôi trường nổi tiếng nước Mỹ, Trần Nguyễn Minh Toàn nhớ lại, những năm cấp 3, cả nhà Toàn đều mong con trai sẽ thi vào ngành Y. Trong khi ấy, với Toàn, điều duy nhất chàng thanh niên 18 tuổi muốn khi ấy là được tự tay cầm lái những chiếc máy bay khổng lồ.

Thế nhưng, chính Toàn cũng hiểu, hoàn thành giấc mơ thời điểm ấy là điều quá xa vời. Gói ghém lại mong ước, tất cả những điều Toàn có thể làm khi ấy là thi vào Học viện Hàng không Việt Nam để chờ cơ hội. 

Ra trường, Toàn may mắn nhận được công việc trong một hãng hàng không và vài năm sau đã là trực ban trưởng, điều hành bảo dưỡng, kiêm giáo viên kỹ thuật của hãng - một công việc tốt với mức lương ổn. 

Thế nhưng, với chính bản thân mình, trong suốt những năm làm việc, có một điều vừa phần nào thỏa mong ước vừa khiến anh nóng ruột là hành trình trên những chuyến bay. Để đảm bảo yêu cầu, một số chuyến bay cần có nhân viên kỹ thuật đi cùng và đó là một phần cuộc sống của Toàn suốt những năm qua. 

{keywords}
Aviator College hiện sở hữu đội bay huấn luyện gồm hơn 60 chiếc, giúp học viên có điều kiện thực hành gần như quanh năm

"Tôi đã trải qua tổng cộng 5.000 giờ bay. Thế nhưng, trong suốt hành trình ấy, mỗi khi nhìn buồng lái máy bay, tôi lại muốn chính mình ngồi ở vị trí đó", Toàn kể.

VinAviation School chính là cơ hội của Toàn. Đây là một phần trong chương trình phi lợi nhuận của Vingroup nhằm đào tạo phi công với chi phí thấp hơn thị trường. Ngay sau khi biết chương trình, Toàn đã đăng ký và chỉ một thời gian ngắn sau đó, Toàn và những học viên khác đã được nhập học tại trường Aviator College, bắt đầu hành trình 12 tháng ở nước Mỹ.

"Khi tôi nghỉ việc, nhiều người bất ngờ lắm, hỏi vì sao có công việc tốt lại bỏ hết, làm lại từ đầu. Thế nhưng, chỉ tôi mới biết, mình thực sự cần làm vậy để không bao giờ tiếc nuối", tân học viên của Aviator College nói.

"Tôi yên tâm vì có điều kiện tốt nhất"

Sự tin tưởng vào chương trình của Vingroup cũng là điều mà Nghiêm Đức Hiếu, bạn cùng khóa với Trần Nguyễn Minh Toàn nhắc tới khi nói về quyết định rẽ ngang ngành báo chí, theo đuổi ước mơ của mình.

Thế nhưng, điều đặc biệt là, chính Hiếu cũng bất ngờ với niềm tin thậm chí còn lớn hơn thế từ gia đình mình. Hiếu kể, trước đó, chính anh đã hai lần ngỏ ý với gia đình để được học phi công ở Thái Lan hoặc Mỹ nhưng đều nhận được cái lắc đầu. 

"Thế nên, khi đăng ký vào VinAviation School, tôi không nói trước với gia đình, chỉ lúc thi đỗ mới dám nói với mẹ. Không ngờ mẹ nghe tới Vingroup thì rất tin tưởng và đã đồng ý luôn. Chi phí dự kiến cả khóa là 2,8 tỷ đồng gia đình chấp nhận được. Thực tế, nếu đi học tự túc ở nước ngoài, tổng số tiền phải lên tới hơn 4 tỷ đồng", Hiếu kể.

{keywords}
20 học viên VAS hoà nhập rất nhanh với môi trường học tập mới

Báo tin về nhà khi vừa đặt chân tới Mỹ, Hiếu cười rằng, đúng là hiện tại cậu không có gì phải lo lắng. "Cảm giác hiện tại là vô cùng hào hứng, nhất là khi đi trong trường, nhìn qua cửa sổ thấy lần lượt từng chiếc máy bay lên xuống. Điều tôi sẽ cố gắng là chăm chỉ, học thật tốt trong 12 tháng tiếp theo ở Mỹ. Được làm phi công là cái đích để quyết tâm của tôi", Hiếu nói.

Trần Nguyễn Minh Toàn cũng không giấu quyết tâm ấy. Theo Toàn, học viên của VinAviation School có lợi thế là được đào tạo ở ngôi trường có tiếng về đào tạo hàng không như Aviator College. Tại đây, các học viên của VAS sẽ được đào tạo theo chuẩn FAA (Mỹ) và EASA (Châu Âu). Tốt nghiệp Aviator, học viên sẽ nhận được bằng phi công tư nhân (PPL), phi công thương mại (CPL) và chứng chỉ bay định năng (IR) do Cục Hàng không Liên bang Mỹ cấp. 

"Tôi thấy yên tâm vì ở đây có điều kiện tốt nhất. Số lượng máy bay cũng đảm bảo để học viên được thực hành theo đúng quy chuẩn. Đoàn học viên của VinAviation School cũng được đón tiếp rất nồng ấm, đây là điều đáng quý với người xa nhà như chúng tôi", Toàn chia sẻ.

Minh Tuấn

" alt="Hành trình nửa vòng trái đất của các học viên VinAviation School" width="90" height="59"/>

Hành trình nửa vòng trái đất của các học viên VinAviation School