Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:37 Bồ Đào Nh trực tiếp bóng đá tối naytrực tiếp bóng đá tối nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
2025-01-21 06:01
-
Các thí sinh tham dự vòng sơ khảo.
Hàng trăm thí sinh đăng ký dự thi, trải qua 2 vòng casting. Tại đây, họ đã trải qua phần thi về nhân trắc học, kỹ năng trình diễn trên sân khấu, giới thiệu bản thân và khả năng ứng xử.
Ban giám khảo cuộc thi gồm có: ông Vương Duy Biên - nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam, giáo sư Huỳnh Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm TP.HCM, bà Phan Thị Hồng Vinh - Giảng viên bộ môn Tạo hình thẩm mỹ của ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Ngoài ra, ban tổ chức thông báo mời thêm 5 hoa hậu, á hậu quốc tế ngồi ghế nóng.
Hoa khôi Nam Bộ là cuộc thi sắc đẹp dành cho các thiếu nữ tuổi từ 18 đến 28, có chiều cao từ 1,6 m trở lên, đang sinh sống, làm việc, học tập tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam, Việt Nam như Đông Nam Bộ: Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh; và Tây Nam Bộ: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang.
Cuộc thi đã góp phần phát hiện, tạo nền tảng cho nhiều người đẹp tỏa sáng như: Hoa khôi Nam Bộ 2017 Nguyễn Thị Hải Yến trở thành đại sứ Du lịch tại tỉnh nhà An Giang, á khôi 1 Hoa khôi Nam Bộ 2017 - Nguyễn Thúc Thùy Tiên đăng quang Hoa hậu Hòa Bình Quốc Tế 2021 (Miss Grand International 2021), Top 10 Hoa khôi Nam Bộ 2017- Nguyễn Thị Thúy An đạt giải Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam 2018,…
Hoa khôi Nam Bộ 2022 sẽ có một hoa khôi và bốn á khôiHoa khôi Nam Bộ 2022 có sự thay đổi về kết quả chung cuộc với một hoa khôi và bốn á khôi trong đêm chung kết. 5 hoa, á hậu quốc tế cũng được mời góp mặt trong thành phần giám khảo." width="175" height="115" alt="Lộ diện 40 thí sinh vào bán kết Hoa khôi Nam Bộ 2022" /> Lộ diện 40 thí sinh vào bán kết Hoa khôi Nam Bộ 2022
2025-01-21 05:24
-
- Màn múa cột do một nam sinh giả nữ được trình diễn trong lễ khai giảng năm học mới tại một trường cấp 3 ở TP. HCM đang bị hầu hết các ý kiến phản đối.
Hình ảnh cắt ra từ clip
Ngày 5/9, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện clip một nam sinh giả gái với bộ đồ đen ngắn cũn cỡn, cùng giày cao gót uốn éo múa cột, múa ghế ngay trong lễ khai giảng tại một trường THPT.
Sau khi được đăng tải, clip này nhanh chóng nhận được lượt ‘like’ và ‘share’ chóng mặt của cư dân mạng và xuất hiện rất nhiều ý kiến phản đối.
Màn biểu diễn này sau đó được xác minh là của một cựu học sinh trường THPT Lê Thị Hồng Gấm thuộc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, Quận 3, TP.HCM.Trong clip, một nam sinh trong bộ quần áo đen bó sát, ngắn cũn múa ghế, múa cột với những động tác mạnh bạo. Bạn nam khá tự tin phô diễn những động tác khoe ngực, khoe mông táo bạo, xung quanh có nhiều học sinh đang cổ vũ, reo hò và dùng điện thoại để ghi lại.
Hình ảnh cắt ra từ clip
Sau khi xác nhận vụ việc xảy ra tại lễ khai giảng của trường mình, ông Nguyễn Hữu Khánh, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm khẳng định với báo giới tiết mục này không hề có trong danh sách các tiết mục văn nghệ của lễ khai giảng.
Ông giải thích, nhà trường đã duyệt từng tiết mục trong kịch bản chương trình khai giảng. Màn biểu diễn xảy ra vào buổi trưa sau lễ khai giảng, nhà trường không kiểm soát được.
Ông Khánh cho biết thêm, “diễn viên múa cột” là cựu học sinh vừa tốt nghiệp THPT hệ GDTX của trường, được mời về hướng dẫn cho học sinh trường tham dự cuộc thi Vũ điệu non sông.
Thu Phương" width="175" height="115" alt="Múa cột trong lễ khai giảng ở TP.HCM" />Múa cột trong lễ khai giảng ở TP.HCM
2025-01-21 05:17
-
Sau 5 năm huy động vốn của người mua nhà với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng, dự án tòa nhà hỗn hợp HH1 Mễ Trì đến nay vẫn là bãi đất hoang. Người mua nhà lao đao vì cả tin vào lời hứa hão của chủ đầu tư…
Dự án bỏ hoang hơn 7 năm vẫn không bị thu hồi. Ảnh: Hà Anh Dự án bỏ hoang hơn 7 năm vẫn không bị thu hồi. Ảnh: Hà Anh
Sau khi ký hợp đồng hợp tác đầu tư với Công ty CP Tu tạo và Phát triển nhà ngày 19/8/2009, Cty CP Đầu tư và Xây dựng 573 (thuộc Cienco 5) đã tiến hành huy động vốn từ người mua nhà lên tới hàng chục tỷ đồng.
Tuy nhiên kể từ đó đến nay, khu đất có ký hiệu HH1 Mễ Trì vẫn chỉ là nơi bỏ hoang cỏ mọc, đẩy người mua nhà vào tình trạng vô cùng hoang mang, lo lắng. Điển hình là trường hợp bà Bùi Bảo Quyên đã huy động tiền của nhiều người thân trong gia đình bỏ ra cả chục tỷ đồng để mua một sàn căn hộ của tòa nhà đến nay vẫn chưa biết khi nào thu lại được số tiền lớn này.
Sau nhiều lần làm việc với Công ty 573, đại diện người mua nhà là bà Bùi Bảo Quyên hết sức bất bình vì doanh nghiệp này liên tục thất hứa. Trong cam kết gần đây nhất vào ngày 11/9/2014, ông Vũ Viết Tùng, Phó Giám đốc Công ty 573 cam kết trả bà Quyên hơn 10,35 tỷ đồng từ tháng 9/2014 đến tháng 1/2015. Tuy nhiên sau đó, bản thân Công ty 573 lại tiếp tục quanh co viện ra nhiều lý do khác nhau để không trả tiền cho người mua nhà theo đúng cam kết…
Kể từ khi UBND thành phố Hà Nội quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng 2.349m2 đất tại lô HH1 khu đô thị Mễ Trì Hạ (nay thuộc quận Nam Từ Liêm) đến nay đã hơn 7 năm.
Tại quyết định này đã nêu rõ, nếu sau 12 tháng liền kể từ khi được bàn giao đất ngoài thực địa, nếu chủ đầu tư không sử dụng hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư thì phải tiến hành thu hồi lại đất.
Tuy nhiên, không hiểu vì sao đến nay tình trạng bỏ hoang đất tại đây vẫn không bị xử lý, quyền lợi hợp pháp của người mua nhà cũng không được đếm xỉa đến?
Theo Tiền phong
Đất triệu đô bị bỏ hoang giữa Hà Nội, người người tiếc nuối" width="175" height="115" alt="Ôm cả chục tỷ đồng, dự án vẫn là đất hoang" />Ôm cả chục tỷ đồng, dự án vẫn là đất hoang
2025-01-21 03:58
Ông Ri Ho Jun từng là sinh viên khoa tiếng Việt của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 30 năm trước (nay là khoa Việt Nam học và tiếng Việt của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội).
Ri Ho Jun bắt tay GS.TS Đinh Văn Đức, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiếng Việt thời mình học ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Thành Long |
PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, Trưởng khoa Việt Nam học và tiếng Việt cho hay, Ri Ho Jun là một trong 4 sinh viên của Triều Tiên cùng theo học cử nhân tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại khoa những năm 1980.
Thầy Nam nhận ra ngay cựu sinh viên nước ngoài của khoa qua những thước hình, dù ngày ấy không trực tiếp giảng dạy.
“Bởi sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm, cậu vẫn thi thoảng mời mình đi ăn”.
Ấn tượng của thầy Nam về sinh viên cũ là người nhanh nhẹn, mạnh dạn, hoạt bát và có đặc điểm chung của các nhóm sinh viên Triều Tiên hồi đó là nghiêm túc, chăm chỉ trong việc học.
Kỷ niệm với chàng sinh viên Ri Ho Jun mà thầy Nam nhớ nhất là năm 1987 khi thầy đưa 4 sinh viên Triều Tiên đi thực tập ở TP.HCM.
“Khoảng tháng 5 năm 1987, khoa cử tôi dẫn đoàn 4 sinh viên này đi giao lưu với Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM khi họ đang chuẩn bị sắp sửa mở khoa tiếng Việt cho người nước ngoài. Sau đó, đoàn thực tế các địa điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tìm hiểu về cuộc sống, con người. Tất cả trong vòng 2 tuần. Tôi vẫn nhớ khi các thầy của khoa Ngữ văn hỏi cảm nhận của các bạn về TP.HCM như thế nào, thì Ri Ho Jun chia sẻ là thấy cuộc sống ở đây sôi động. Bạn ấy đã dùng từ sôi động, tất cả được nói bằng tiếng Việt bởi khi đó các bạn ấy đã ở Việt Nam được hơn 1 năm”, thầy Nam kể.
Lần đó, việc mua vé máy bay trở ra Hà Nội cực kỳ khó. “Tôi không thể đặt vé được cho mình để đi cùng với 4 sinh viên bởi người nước ngoài thì được ưu tiên. Thầy trò đang bối rối không biết làm thế nào và nghĩ đến việc nếu đi tàu thì phải mất cả tuần thì anh Ri nhanh nhảu: "Thôi giờ thầy đi với em, người nước ngoài nói chắc sẽ dễ được giải quyết hơn”.
Nói rồi, 2 thầy trò đến cán bộ quản lý sân bay và Ri ngỏ ý rằng: “Đây là thầy giáo của chúng tôi, bây giờ thầy không về được thì khi ra đến Hà Nội việc tổng kết chuyến đi của chúng tôi sẽ rất khó khăn. Vì vậy nhờ bác giải quyết giúp”.
“Sau hồi phân vân, cuối cùng, vị này đã đồng ý cho tôi đi chuyến của ngày hôm sau với điều kiện “vé đứng” vì không còn chỗ ngồi nữa. Khi lên máy bay, rất may cô tiếp viên chỉ cách vào một phòng vệ sinh và khóa cửa lại. Và rồi tôi đã ngồi trong đó suốt cả chuyến bay ra Hà Nội. Lúc đó được bay kịp về, rồi được ngồi đã là tốt bởi các chuyến bay rất ít, dù phải ngồi ở phòng vệ sinh. Đó là một ngày đầu tháng 6 năm 1987”, thầy Nam nhớ lại.
Sau ra trường, Ri Ho Jun từng là tham tán chính trị Đại sứ quán Triều Tiên nhiều nhiệm kỳ.
“Thi thoảng khi có dịp, Ri Ho Jun lại về thăm khoa và trường. Giai đoạn đó, Ri cũng cho con mình vào học tiếng Việt tại khoa. Sau đó, khi anh về nước, một cựu sinh viên khác của trường (cũng cùng lớp với Ri Ho Jun) thay vị trí”.
Theo thầy Nam, so với xưa, Ri Ho Jun không khác nhiều về ngoại hình. “Vẫn dáng thanh mảnh, giờ có mập hơn xưa một chút, còn tất nhiên cũng đã già hơn. Mặc dù sinh viên của khoa khi ra trường làm ở rất nhiều vị trí ở các đại sứ quán, ngành ngoại giao các nước nhưng nay nhìn thấy Ri xuất hiện tại một sự kiện lớn như vậy, chúng tôi càng muốn lan tỏa, phát triển vai trò của tiếng Việt và kiến thức về Việt Nam. Tôi tin khi họ hiểu được ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam thì bạn bè quốc tế sẽ thêm yêu đất nước chúng ta”.
Ri Ho Jun (ngoài cùng bìa phải) chụp cùng 4 đại sứ, trong đó có Đại sứ Triều tiên nhiệm kỳ trước và 2 người là cựu sinh viên của khoa: Đại sứ Mông cổ (học khóa 1978-1982), Đại sứ Palestine (học khóa 1980-1984). Ảnh: Phạm Thành Long |
Sau 4 năm, nhiều thầy cô giảng dạy nhưng về tiếng Việt chủ yếu là thầy Trần Nhật Chính, hiện là giảng viên của khoa.
Thầy Chính, người có nhiều thời gian gắn bó với sinh viên Triều Tiên vẫn nhớ như in hình ảnh những chàng trai độ tuổi 20 - 22 rất say mê với ngành tiếng Việt.
Trong số những sinh viên khóa 1984 – 1988 do thầy trực tiếp giảng dạy khi ấy, Ri Ho Jun là trưởng nhóm năng động và nhanh nhẹn nhất.
Ri Ho Jun có dáng người gầy nhỏ, không có đặc điểm gì nổi bật là sinh viên ngoại quốc. Tuy nhiên, cậu rất chăm chỉ học tiếng Việt và biết cả tiếng Pháp.
“Tôi vẫn nhớ khi ấy, thầy không biết tiếng Triều Tiên còn trò chưa thông thạo tiếng Việt. Đôi khi, để giải thích nghĩa một từ tiếng Việt, cả thầy và trò phải dùng đến cầu nối là… tiếng Anh. Nhưng những học trò Triều Tiên học tiếng Việt rất tốt”, thầy Chính nhớ lại.
Cũng vì nhà gần trường, thỉnh thoảng, đám học trò lại kéo đến nhà thầy giáo chơi, vừa uống rượu vừa trò chuyện thân thiết, gần gũi.
Sau ngày ra trường, thỉnh thoảng, hai thầy trò lại gặp nhau và cùng ôn lại những kỷ niệm cũ.
“Qua nhiều năm, Ri Ho Jun đã trưởng thành hơn rất nhiều. Giờ đây, cậu đã đảm nhiệm vị trí quan trọng ở cơ quan ngoại giao. Nhìn thấy sinh viên cũ xuất hiện trong vai trò là phiên dịch viên cho chủ tịch Triều Tiên khi đến Việt Nam, hình ảnh đó thực sự khiến tôi xúc động”, thầy Chính chia sẻ.
Thanh Hùng – Thúy Nga
Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?
- Triều Tiên từ lâu đã được coi là đất nước bí ẩn của thế giới hiện đại. Quốc gia này có những điều vô cùng thú vị có thể bạn chưa biết.
" alt="Người phiên dịch cho Kim Jong" width="90" height="59"/>Nông Thúy Hằng đăng quang Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022:
Ngôi vị tân Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 vinh danh thí sinh Nông Thuý Hằng đến từ dân tộc Tày. Cô từng tham dự Hoa hậu Thế giới Việt Nam và Hoa hậu Việt Nam nhưng không lọt top cao.
Danh hiệu Á hậu 2 thuộc về thí sinh Thạch Thu Thảo (SBD 254, dân tộc Khmer). Cô là Hoa khôi Nam Cần Thơ 2021, từng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2021 nhưng dừng bước trước bán kết. Á hậu 1 gọi tên thí sinh Lương Thị Hoa Đan (SBD 354, dân tộc Kinh), từng thi Hoa hậu Việt Nam 2020 nhưng không lọt vào chung khảo.
Ở phần thi ứng xử thí sinh Nguyễn Hồng Diễm nhận câu hỏi từ giám khảo NTK Sỹ Hoàng: “Nếu trở thành Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022, em sẽ làm gì để phát huy và giữ gìn các giá trị văn hoá dân tộc?”. Hồng Diễm trả lời, cô vẫn sẽ tiếp tục học tập về văn hoá các dân tộc, đi khắp mọi miền Tổ quốc làm quen với những cô chú lớn tuổi để tìm hiểu vùng miền của họ; trò chuyện với bố mẹ để hiểu rõ hơn bản sắc dân tộc mình. Khi trở thành Hoa hậu, cô sẽ đại diện cho 54 dân tộc anh em.
Nguyễn Thảo Liên nhận câu hỏi về câu chuyện kể nói đến kỷ vật quê hương. Thảo Liên mang đến kỷ vật về ngôn ngữ. “Ngôn ngữ là bản sắc dân tộc. Tôi cảm ơn bố mẹ chăm sóc, yêu thương, dạy tôi ngôn ngữ dân tộc, cô nói.
Thí sinh Hoa Đan tự tin chào giám khảo và khán giả với phong thái tự tin, nhận câu hỏi: “Bạn biết ơn điều gì nhất trong cuộc sống?”. Cô nói biết ơn nhất hành trình này: hành trình của người con nhớ gia đình, một cô gái dân tộc Kinh mang theo hình ảnh gói bánh chưng của gia đình kể câu chuyện về bản sắc của 54 dân tộc tới toàn thế giới.
Nông Thuý Hằng nhận câu hỏi từ giám khảo Nguyễn Phi Vân: “Bạn mong mỏi thế giới trân trọng điều gì nhất ở con người Việt Nam?”. Thuý Hằng trả lời: “Tôi muốn cho bạn bè thế giới biết về một Việt Nam rất giàu: giàu bản sắc, giàu yêu thương và lòng nhân ái. Người Việt Nam thường được biết đến với hình ảnh những anh hùng bất khuất, hy sinh anh dũng về dân tộc. Nhưng hôm nay, tôi muốn cho thế giới biết Việt Nam có 54 dân tộc với 54 bản sắc văn hoá khác nhau”.
Thí sinh cuối cùng trong top 5 Thạch Thu Thảo gửi lời chào bằng tiếng Khmer trả lời câu hỏi từ giám khảo H’hen Niê: “Em đã được gì trong khoảng thời gian ở Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022?”. Cô cảm ơn BTC đã tạo ra cuộc thi để mình tham dự, học hỏi về bản sắc dân tộc, tìm kiếm và trau dồi kiến thức về 54 dân tộc để phát triển bản sắc dân tộc Việt Nam trường tồn.
Các giải phụ cuộc thi được trao: Người đẹp được yêu thích nhất - Vũ Thị Thảo Ly, Người đẹp Du lịch - Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Người đẹp Bản sắc - Đàng Thị Kim Lệ, Người đẹp Thời trang dân tộc - Thạch Thu Thảo, Người đẹp truyền cảm hứng: Hoàng Thị Lả, Người đẹp Truyền thông: Nguyễn Hồng Diễm, Người đẹp Ảnh - Đỗ Thị Hoà.
Đêm chung kết Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 diễn ra tối 16/7 tại TP.HCM với sự góp mặt của 2 giám khảo quốc tế: Hoa hậu Trái đất 2020 Lindsey Coffey và Hoa hậu Trái đất 2021 Destiny Evelyn Wagner.
Đêm chung kết mở màn với tiết mục múa của NSƯT Linh Nga và phần đồng diễn của 30 thí sinh trong các trang phục dân tộc khác nhau. Trên sân khấu hiện đại cùng nền nhạc lôi cuốn, các thí sinh trở thành điểm nhấn đặc biệt khi cuộc thi tôn vinh những vẻ đẹp dân tộc khác nhau trong những điệu múa đặc trưng của quê hương mình.
Sau phần công bố ban giám khảo của đêm chung kết, các thí sinh bước vào phần trình diễn áo dài với tiếng hát của ca sĩ Ali Hoàng Dương, ST Sơn Thạch và Dương Edward trong ca khúc Những đóa hoa nắng mai của nhạc sĩ Châu Đăng Khoa.
MC Hoàng Oanh và Quang Bảo công bố Top 15 của cuộc thi, gồm các thí sinh Nguyễn Lan Anh, Vũ Thị Thảo Ly, Nguyễn Hồng Diễm, Đỗ Thị Hoà, Nguyễn Thảo Liên, Lương Thị Hoa Đan, Nguyễn Thị Trúc, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, H’ Cúc Ê Ban, Nguyễn Thị Trúc, Đỗ Thị Ngọc Châm, Nguyễn Trần Vân Đình, Nông Thúy Hằng, Nguyễn Vũ Hoàng Loan, Thạch Thu Thảo.
Thu Minh góp mặt đêm chung kết trình diễn với tiết mục liên khúc Bóng mây qua thềm, dẫn dắt các thí sinh bước vào phần thi áo tắm trong trang phục bikini hồng, xanh, đem đến những phần trình diễn nóng bỏng với năng lượng dồi dào.
Sau phần thi áo tắm, Top 10 Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 lộ diện gồm: Vũ Thị Thảo Ly (SBD 260, giải Thí sinh được yêu thích nhất), Nguyễn Lan Anh (SBD 161), Lâm Quế Phi (SBD 451), Nguyễn Hồng Diễm (SBD 174), Nguyễn Thảo Liên (SBD 372), Lương Thị Hoa Đan (SBD 354), H’ Cúc Ê Ban (SBD 182), Nguyễn Vũ Hoàng Lan (SBD 172), Nông Thuý Hằng (SBD 186), Thạch Thu Thảo (SBD 254).
Chương trình tiếp tục với phần trình diễn của Hoàng Thuỳ Linh trong ca khúc Kẽo cà kẽo kẹt, Kẻ cắp gặp bà giàcùng vũ đạo lôi cuốn. Top 10 khoe vẻ kiêu sa trong trang phục dạ hội lộng lẫy đến từ NTK Minh Tuấn. Các trang phục dạ hội được thiết kế ôm dáng, cắt xẻ để tôn hình thể quyến rũ của các thí sinh.
Nhiều gương mặt từng có kinh nghiệm tại các cuộc thi nhan sắc trước đó tiếp tục cho thấy bản lĩnh sân khấu như: Lâm Quế Phi (dân tộc Hoa), Thạch Thu Thảo (dân tộc Chăm).
Ban Giải trí
Ảnh: Hoà Phạm, Thanh Tùng, BTC
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Sinh viên học cách ôm
- Từ 'homeschool' tới sinh viên Harvard
- Thầy giáo bị kỷ luật vì cho đồng nghiệp vay hơn 2 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Bộ TT&TT hướng dẫn thực hiện các quy định mới về dịch vụ phát thanh, truyền hình
- Công bố 20 đội sinh viên ASEAN vào vòng cuối cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin
- Việt Nam sẽ làm gì để phát triển các sản phẩm trí tuệ nhân tạo?
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1