Giám đốc sản phẩm của Schindler - Jeff Blain cho biết: "Ý tưởng này giúp việc đi lại trong tòa nhà diễn ra một cách thuận tiện nhất".

Khi người sử dụng bước đến cửa quay tại sảnh của tòa nhà, một bộ cảm biến Bluetooth (được cài đặt bởi Schindler) sẽ nhận diện điện thoại ngay cả khi nó nằm trong túi xách hay ví của họ. Các cửa quay sau đó sẽ mở ra, hệ thống kích hoạt thang máy và ứng dụng sẽ cho người dùng biết mình sẽ đi vào thang máy nào. Ngoài ra MyPORT còn có thể dự đoán thời gian mà người dùng cụ thể thường đến và họ đi lên tầng nào. Vì vậy, khi người dùng bước vào tòa nhà, hệ thống sẽ nhóm những người có chung điểm đến lại và xếp họ vào cùng một thang máy để có thể di chuyển thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

MyPORT cũng có thể tìm hiểu thói quen hàng ngày của bạn. Ví dụ, nếu bạn thường đi xuống để ăn trưa vào buổi trưa thì hệ thống có thể đoán trước điều đó và sẽ tự động chọn tầng hoặc quán ăn cần đến khi bạn bước vào thang máy. Blain cho biết, hệ thống hoạt động và kết nối với điện thoại của bạn (nhiều khả năng là bạn luôn mang theo điện thoại bên mình), do đó bạn không cần dùng thẻ mỗi khi ra vào tòa nhà.

"Chúng tôi muốn làm cho cuộc sống của mọi người dễ dàng hơn trong khả năng của mình".

Vì hệ thống chỉ cho phép người mang điện thoại đã được xác minh ra vào nên cũng có thể loại bỏ sự cần thiết của người bảo vệ hay người gác cửa tại tòa nhà. Hệ thống cũng lưu lại danh sách những người nào có quyền truy cập vào các cửa nhất định vào những thời điểm khác nhau và cũng có thể mở lối vào phía trước nếu có đòi hỏi truy cập an toàn. Không những vậy, người dùng ứng dụng sẽ nhận được thông báo trên điện thoại và có thể thấy đoạn video của người giao hàng mà họ yêu cầu. Người dùng có thể cho người đó vào hoặc bảo họ quay lại sau. (Tất cả những điều này có thể được lập trình trong ứng dụng).

Hệ thống và ứng dụng dành cho iOS và Android này ra mắt ngày 19/5 và có thể sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu của bất cứ tòa văn phòng và khu dân cư nào trên thế giới. Cho đến nay, công ty đã triển khai thí điểm hệ thống này ở Thụy Sĩ và San Francisco. Có một điều chắc chắn là việc nhấn nút thang máy không phải là quá khó khăn và chúng ta có lẽ không cần một ứng dụng để làm điều đó. Tuy nhiên đối với những người mù hoặc người ngồi trên xe lăn thì MyPORT có thể là một công cụ vô cùng hữu ích.

Công ty vừa triển khai thí điểm hệ thống tại trụ sở của một tổ chức vận động quyền cho người khuyết tật ở San Francisco. Blain chia sẻ rằng hệ thống đã cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận của người lao động khuyết tật. Giám đốc vật lý của Trung tâm là một người mù và giờ đây với MyPORT, cửa đã tự động mở khi bà đến gần mà không cần dùng bất cứ thiết bị nào khác.

Tuy nhiên, có nhiều mối lo ngại về an ninh trong hệ thống hỗ trợ và cho phép ra vào tòa nhà này. Luôn luôn có nguy cơ nếu điện thoại bị mất cắp, một người nào đó sẽ có thể ra vào văn phòng hoặc căn hộ mà không ai có thể kiểm soát được. Thêm vào đó, ứng dụng này cũng có thể bị hack. Blain tự tin rằng Schindler có thể bảo vệ MyPORT khỏi sự đe dọa của hacker và những tên trộm nhưng lời hứa này dường như sẽ rất khó khăn để thực hiện.

" />

Ứng dụng cho phép mở cửa và gọi thang máy bằng điện thoại

Nhận định 2025-02-23 05:35:52 6

Bạn có thể thấy thật là rắc rối khi vào một tòa nhà mà phải lục tìm thẻ ra vào trong túi xách hoặc ví của mình. Tuy nhiên,Ứngdụngchophépmởcửavàgọithangmáybằngđiệnthoạlịch đá bóng vn tin vui là MyPORT, một hệ thống an ninh tự động mới đã được tạo ra bởi Công ty Elevator Schindler với mục đích giúp bạn loại bỏ sự phiền phức này.

Sau khi được cài đặt trong tòa nhà, công nghệ này cho phép những người làm việc hoặc sống ở đó tải về một ứng dụng điện thoại thông minh đi kèm có khả năng tự động mở cửa và gọi thang máy cho họ.

Giám đốc sản phẩm của Schindler - Jeff Blain cho biết: "Ý tưởng này giúp việc đi lại trong tòa nhà diễn ra một cách thuận tiện nhất".

Khi người sử dụng bước đến cửa quay tại sảnh của tòa nhà, một bộ cảm biến Bluetooth (được cài đặt bởi Schindler) sẽ nhận diện điện thoại ngay cả khi nó nằm trong túi xách hay ví của họ. Các cửa quay sau đó sẽ mở ra, hệ thống kích hoạt thang máy và ứng dụng sẽ cho người dùng biết mình sẽ đi vào thang máy nào. Ngoài ra MyPORT còn có thể dự đoán thời gian mà người dùng cụ thể thường đến và họ đi lên tầng nào. Vì vậy, khi người dùng bước vào tòa nhà, hệ thống sẽ nhóm những người có chung điểm đến lại và xếp họ vào cùng một thang máy để có thể di chuyển thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

MyPORT cũng có thể tìm hiểu thói quen hàng ngày của bạn. Ví dụ, nếu bạn thường đi xuống để ăn trưa vào buổi trưa thì hệ thống có thể đoán trước điều đó và sẽ tự động chọn tầng hoặc quán ăn cần đến khi bạn bước vào thang máy. Blain cho biết, hệ thống hoạt động và kết nối với điện thoại của bạn (nhiều khả năng là bạn luôn mang theo điện thoại bên mình), do đó bạn không cần dùng thẻ mỗi khi ra vào tòa nhà.

"Chúng tôi muốn làm cho cuộc sống của mọi người dễ dàng hơn trong khả năng của mình".

Vì hệ thống chỉ cho phép người mang điện thoại đã được xác minh ra vào nên cũng có thể loại bỏ sự cần thiết của người bảo vệ hay người gác cửa tại tòa nhà. Hệ thống cũng lưu lại danh sách những người nào có quyền truy cập vào các cửa nhất định vào những thời điểm khác nhau và cũng có thể mở lối vào phía trước nếu có đòi hỏi truy cập an toàn. Không những vậy, người dùng ứng dụng sẽ nhận được thông báo trên điện thoại và có thể thấy đoạn video của người giao hàng mà họ yêu cầu. Người dùng có thể cho người đó vào hoặc bảo họ quay lại sau. (Tất cả những điều này có thể được lập trình trong ứng dụng).

Hệ thống và ứng dụng dành cho iOS và Android này ra mắt ngày 19/5 và có thể sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu của bất cứ tòa văn phòng và khu dân cư nào trên thế giới. Cho đến nay, công ty đã triển khai thí điểm hệ thống này ở Thụy Sĩ và San Francisco. Có một điều chắc chắn là việc nhấn nút thang máy không phải là quá khó khăn và chúng ta có lẽ không cần một ứng dụng để làm điều đó. Tuy nhiên đối với những người mù hoặc người ngồi trên xe lăn thì MyPORT có thể là một công cụ vô cùng hữu ích.

Công ty vừa triển khai thí điểm hệ thống tại trụ sở của một tổ chức vận động quyền cho người khuyết tật ở San Francisco. Blain chia sẻ rằng hệ thống đã cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận của người lao động khuyết tật. Giám đốc vật lý của Trung tâm là một người mù và giờ đây với MyPORT, cửa đã tự động mở khi bà đến gần mà không cần dùng bất cứ thiết bị nào khác.

Tuy nhiên, có nhiều mối lo ngại về an ninh trong hệ thống hỗ trợ và cho phép ra vào tòa nhà này. Luôn luôn có nguy cơ nếu điện thoại bị mất cắp, một người nào đó sẽ có thể ra vào văn phòng hoặc căn hộ mà không ai có thể kiểm soát được. Thêm vào đó, ứng dụng này cũng có thể bị hack. Blain tự tin rằng Schindler có thể bảo vệ MyPORT khỏi sự đe dọa của hacker và những tên trộm nhưng lời hứa này dường như sẽ rất khó khăn để thực hiện.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/62f899842.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’

Bà Phan Lan Tú, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, tin nhắn rác đang gây nhiễu loạn cho xã hội. Vì vậy, phải siết chặt quản lý để tránh bất ổn cho xã hội và trong nhiều năm qua Hà Nội đã triển khai mạnh về vấn đề này. Bà Phan Lan Tú cho rằng sở dĩ có nguyên nhân đó bởi nhà mạng tập trung khuyến mại cho thuê bao trả trước chứ không khuyến mại cho thuê bao trả sau.

Hồi năm ngoái, Sở TT&TT Hà Nội đề xuất đưa việc thực hiện chặn tin nhắn rác là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông di động và công bố rộng rãi trước dư luận để tăng trách nhiệm cho doanh nghiệp. 

Ông Lê Thái Hỷ, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cũng cho hay, tình trạng tin nhắn rác vẫn là điểm nóng, một trong những khó khăn nhất ở địa phương. Trước vấn đề này, Sở TT&TT TP.HCM đã kiến nghị lên Bộ TT&TT áp dụng chính sách quản lý thuê bao di động trả trước như trả sau để hạn chế những hệ lụy do không quản lý được thuê bao trả trước như SIM rác hay lừa đảo...

Phát biểu tại Hội nghị Tổng kết 5 năm thực thi Luật Tần số Vô tuyến điện và Luật Viễn thông hồi đầu năm 2016, ông Lê Quốc Cường, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM đã nêu ra bất cập trong việc quản lý thuê bao di động trả trước. Ông Lê Quốc Cường cho biết, trong thời gian qua, Sở TT&TT TP.HCM đã kiểm tra việc chấp hành thi hành pháp luật về đăng ký thuê bao di động trả trước. Từ năm 2011 đến nay, Sở TT&TT TP.HCM đã thu gần 4.000 SIM trả trước, yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ của 90.516 thuê bao và phạt gần 500 triệu đồng với vi phạm trong đăng ký thông tin thuê bao trả trước.

“Quan điểm của Sở TT&TT TP.HCM là cần quản lý các thuê bao trả trước như thuê bao trả sau, do đó Sở kiến nghị Bộ TT&TT ban hành quy định về các nội dung cần cung cấp trong hợp đồng dịch vụ kèm theo nghĩa vụ của các bên. Sở TT&TT TP.HCM đã sẵn sàng cho việc này nhưng đến giờ Bộ TT&TT vẫn chưa có hướng dẫn. Chúng tôi kiến nghị Bộ TT&TT có những biện pháp quản lý SIM trả trước, nhanh chóng triển khai kết nối thông tin dữ liệu các doanh nghiệp để đối soát thông tin”, ông Lê Quốc Cường nói.

">

Đề nghị quản trả trước chặt như trả sau để chặn vấn nạn SIM rác

Yêu cầu nói trên được Hội đồng tư vấn cấp phép thuốc và nguyên liệu làm thuốc, Bộ Y tế (Hội đồng tư vấn) đưa ra trong cuộc họp ngày 29/8, bàn việc xem xét việc cấp phép khẩn cấp cho vắc xin Nanocovax.

Yêu cầu bổ sung dữ liệu xin cấp phép khẩn vắc xin Nanocovax được Hội đồng tư vấn đưa ra với lý do, đến nay vẫn chưa có dữ liệu để đánh giá trực tiếp hiệu lực bảo vệ của vắc xin Nanocovax; nhóm nghiên cứu cần phải tiếp tục thực hiện theo đề cương, đánh giá về hiệu lực bảo vệ theo đề cương được phê duyệt.

{keywords}
Nanogen vừa gửi bổ sung dữ liệu vắc xin Nanocovax theo yêu cầu của Bộ Y tế - Ảnh My An

Tại cuộc họp nói trên, Hội đồng tư vấn chưa đồng ý thông qua hồ sơ cấp phép khẩn cấp và yêu cầu Nanogen cùng nhóm nghiên cứu tiếp tục bổ sung các hồ sơ liên quan như hồ sơ chất lượng; Hồ sơ dược lý, lâm sàng bổ sung tính an toàn của toàn bộ người đã được tiêm ít nhất một liều vắc xin tới hiện tại và giải thích rõ về các trường hợp gặp phản ứng nghiêm trọng (SAE).

Hội đồng tư vấn cũng yêu cầu, hồ sơ vắc xin Nanocovax cần bổ sung về tính sinh miễn dịch, cập nhật dữ liệu đánh giá tính sinh miễn dịch trên các biến chủng mới, ví dụ chủng Delta, Alpha; cỡ mẫu đánh giá tính sinh miễn dịch cần thực hiện theo đúng đề cương nghiên cứu đã được thông qua.

{keywords}
Nanogen khẳng định Nanocovax có tính sinh miễn dịch tốt hơn so với nhóm hồi phục sau mắc Covid-19 - Ảnh My An

Về tính sinh miễn dịch của vắc xin, Hội đồng tư vấn đề nghị Nanogen phối hợp với nhóm nghiên cứu để phân tích, bàn luận về mối liên quan giữa tính sinh miễn dịch của vắc xin, hiệu quả bảo vệ tối thiểu 50% theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các dữ liệu y văn.

Trong báo cáo giải trình gửi Bộ Y tế ngày 1/9, Công ty Nanogen đã làm rõ mối liên quan giữa tính sinh miễn dịch của vắc xin và hiệu quả bảo vệ tối thiểu 50% theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Nanogen đồng thời cung cấp dữ liệu đánh giá nồng độ kháng thể trung hòa (kháng thể diệt virus) trên chủng Delta phát hiện lần đầu tại Ấn Độ và virus nguồn gốc từ Vũ Hán. Công ty cho biết, hiện chưa có dữ liệu kháng thể trên biến chủng Alpha phát hiện ở Anh trong giai đoạn thử nghiệm 3a, do các thí nghiệm vẫn đang được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thực hiện.

{keywords}
Hội đồng cấp phép cũng yêu cầu Nanogen cập nhật dữ liệu kết quả miễn dịch pha 2 sau 6 tháng - Ảnh My An

Cũng trong báo cáo nói trên, Công ty Nanogen phân tích về các trường hợp phản ứng nghiêm trọng sau tiêm vắc xin từ dữ liệu của 2 đơn vị thử nghiệm là Học viện Quân y và Viện Pasteur TP.HCM. Theo đó, trong giai đoạn 3a, nhóm nghiên cứu báo cáo có 2 trường hợp phản vệ độ 2 sau tiêm vắc xin nhưng hiện sức khoẻ đều đã ổn định.

Nanocovax là vắc xin Covid-19 do Công ty Nanogen nghiên cứu, phát triển, một liệu trình 2 liều tiêm cách nhau 28 ngày, bước vào thử nghiệm lâm sàng từ tháng 12/2020. Để thúc đẩy tiến độ thử nghiệm lâm sàng vắc xin trong bối cảnh đại dịch, Bộ Y tế đã cho phép sử dụng các kết quả giữa kỳ của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng để đánh giá, sau đó gối vụ thử nghiệm.

{keywords}
Trong báo cáo mới nhất, Nanogen đã cung cấp dữ liệu đánh giá nồng độ kháng thể trung hòa (kháng thể diệt virus) trên chủng Delta và chủng Vũ Hán - Ảnh My An 

Ngày 22/8, Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia (Hội đồng đạo đức) đã họp nghiệm thu, thông qua hồ sơ, kết quả nghiên cứu từ báo cáo giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a vắc xin Nanocovax. Hội đồng đạo đức kết luận: ứng viên vắc xin Nanocovax đạt yêu cầu về tính an toàn ngắn hạn dựa trên dữ liệu báo cáo giữa kỳ giai đoạn 3a tính đến hiện tại; ứng viên vắc xin Nanocovax có tính sinh miễn dịch trên các xét nghiệm đã có kết quả.

Đến nay, do đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng, hồ sơ của vắc xin Nanocovax vẫn chưa được trình cho WHO để phê duyệt khẩn cấp.

(Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen)

">

Nanogen bổ sung dữ liệu xin cấp phép khẩn vắc xin Nanocovax

nhung vu mat Bitcoin anh 1

James Howells chi 11 triệu USD tìm lại ổ cứng thất lạc. Ảnh: Wales News.

Tuy nhiên, trong lúc dọn dẹp nhà cửa, Howells đã vô tình vứt nhầm ổ cứng chứa Bitcoin. Kể từ đó, anh luôn không ngừng nỗ lực tìm lại số tiền bị mất của mình.

Năm 2021, Howells tuyên bố một kế hoạch dài 12 tháng nhằm bới tìm ổ cứng trong các bãi rác thành phố. Anh cho hay sẽ sử dụng thiết bị quét tia X và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để hỗ trợ quá trình này.

Tuy nhiên, kế hoạch của Howells nhanh chóng vấp phải sự phản đối kịch liệt của chính quyền thành phố Newport do lo ngại về vấn đề môi trường. Dù Howells đề nghị tặng cho thành phố số Bitcoin có giá trị đến 76 triệu USD, chính quyền vẫn giữ lệnh cấm anh tìm lại ổ cứng.

Không từ bỏ hy vọng, kỹ sư xứ Wales mới đây bật mí sẽ bỏ ra 11 triệu USD để đào bới 110.000 tấn rác. Các trợ thủ của Howells bao gồm đội ngũ 8 chuyên gia, chó robot và máy phân loại tích hợp AI.

Quên mật khẩu ví

Stefan Thomas, lập trình viên người Đức, sở hữu ví chứa 7.002 BTC (khoảng 161 triệu USD) nhưng lại không nhớ mật khẩu. Ổ cứng IronKey cho phép Thomas nhập mật khẩu tối đa 10 lần. Thomas đã nhập sai mật khẩu 8 lần. Nếu tiếp tục nhập sai ở 2 lần thử cuối cùng, anh sẽ mất toàn bộ Bitcoin trong ví.

nhung vu mat Bitcoin anh 2

Stenfan Thomas hiện đã vượt qua nỗi đau. Ảnh: ABC7 News.

Nhiều năm sau, Thomas cho hay anh đã bắt đầu nguôi ngoai về khoản tiền khổng lồ. Sau khi câu chuyện của anh được chia sẻ trên New York Times, hàng trăm người từ khắp thế giới đã liên lạc để cho Howells lời khuyên. Một số người giới thiệu anh đến gặp nhà ngoại cảm, số khác khuyên anh dùng thử nootropic, một loại thuốc tăng cường trí nhớ.

Tuy nhiên, Thomas khẳng định chỉ kể lại câu chuyện để nhắc nhở người mua Bitcoin không mắc sai lầm tương tự. Thomas khuyên mọi người phải đặc biệt cẩn trọng với mật khẩu truy cập ví tiền số.

Mất Bitcoin vì vào tù

Đầu năm 2017, Clifton Collins, một tay buôn ma túy người Ireland, đã đứng trước một bài toán khó: làm cách nào để giấu số Bitcoin bất hợp pháp trị giá hơn 130 triệu USD khỏi cảnh sát.

Giải pháp của Collins là tạo 12 ví tiền mã hóa mới, sau đó chia đều 6.000 Bitcoin cho các ví. Tiếp đến, Collins cẩn thận in thông tin tài khoản và mật khẩu ra một tờ giấy A4 và cất vào hộp đựng cần câu cá tại căn nhà thuê ở Galway (Ireland). Thời điểm đó, tay buôn ma túy tin chắc đây là ý tưởng hay.

Không lâu sau, cảnh sát bắt giữ Collins do phát hiện lượng cần sa trị giá 2.000 USD trong xe của ông. Collins bị kết án 5 năm tù. Chủ thuê quyết định dọn dẹp sạch sẽ ngôi nhà, bao gồm hộp đựng cần câu.

Theo Irish Time, rác thải từ bãi chứa đã được chuyển đến Đức và Trung Quốc để đốt. Chiếc hộp không bao giờ được tìm thấy.

Bị mẹ vứt máy tính cũ

Một tài khoản Reddit ẩn danh kể rằng từng mua 10.000 Bitcoin vào năm 2010 với giá khoảng 50 bảng Anh (60 USD). Đến năm 2014, người này kinh ngạc nhận ra giá trị của số Bitcoin đã tăng lên đến 300 triệu bảng (360 triệu USD).

nhung vu mat Bitcoin anh 3

Tài khoản Reddit cho rằng mẹ mình đã "vứt đi" 360 triệu USD. Ảnh: Getty.

Ban đầu, anh chỉ thử mua Bitcoin do được một người bạn cùng phòng đại học thuyết phục. Sau khi tốt nghiệp, anh hoàn toàn quên về số tiền đó. Cho đến khi tiền số bắt đầu nhận được sự chú ý, người dùng Reddit mới nhớ đến mình từng giao dịch mua 10.000 Bitcoin từ 4 năm trước.

Tuy nhiên, khi trở về nhà tìm lại chiếc máy tính xách tay cũ lưu lại thông tin tài khoản của mình, anh phát hiện ra mẹ đã vứt nó ra ngoài.

Trong bài đăng trên Reddit năm 2019, anh chia sẻ mình cảm thấy "tức giận, bối rối, sốc cùng nhiều cung bậc cảm xúc khác". Người này cho hay đã "ngất theo đúng nghĩa đen" và bị "suy sụp tinh thần suốt khoảng thời gian dài".

Không để lại thông tin cho người thân trước khi chết

Matthew Mellon từng xếp thứ 5 trong danh sách top 10 triệu phú tiền số thế giới của tạp chí Forbes. Ông nổi tiếng với những khoản đầu tư lớn vào XRP (Ripple), một đồng coin được xây dựng với mục đích hỗ trợ giao dịch ngân hàng.

Năm 2018, ông đột ngột qua đời sau một cơn đau tim ở tuổi 54, để lại khối gia sản XRP trị giá hơn 500 triệu USD. Tuy nhiên, gia đình của ông không bao giờ tiếp cận được số tiền đó.

nhung vu mat Bitcoin anh 4

Triệu phú Matthew Mellon. Ảnh: Bloomberg.

Matthew Mellon trữ gần như toàn bộ XRP trong các ví lạnh trên khắp nước Mỹ. Ví lạnh là một loại ví tiền mã hóa không được kết nối với mạng Internet để tránh rủi ro về bảo mật và cần có khóa cá nhân (private key) để mở chúng. Cả vị trí ví lẫn khóa cá nhân cho đến nay vẫn còn là một ẩn số với gia đình của Mellon.

(Theo Zing)

Chi 11 triệu USD để đào bãi rác tìm 8.000 Bitcoin

Chi 11 triệu USD để đào bãi rác tìm 8.000 Bitcoin

Sử dụng chó robot và máy phân loại tích hợp AI, James Howells muốn tìm chiếc ổ cứng chứa 8.000 Bitcoin bị vứt nhầm 9 năm trước trong bãi rác tại xứ Wales.

">

Những người tự tay vứt bỏ hàng trăm triệu USD tiền số

Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2

Nhận định, soi kèo Difai Agsu vs Zaqatala, 20h00 ngày 23/10: Thất vọng chủ nhà

Thông báo trên nêu rõ, người khởi kiện là một số công dân thuộc tổ 18, phường Ô Chợ Dừa, người bị kiện là UBND quận Đống Đa.

Nêu tại đơn khởi kiện, đại diện các hộ dân cho biết, tại Kết luận nội dung tố cáo số 31 ngày 29/4/2020 và Kết luận nội dung tố cáo số 127 ngày 18/9/2020 của UBND TP Hà Nội đã chỉ rõ việc UBND quận Đống Đa có sai phạm trong việc ra quyết định số 2363 để từ đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) sai diện tích sử dụng đất tại số 27A Đê La Thành dẫn đến tình trạng đất lưu không bị lấn chiếm, đường cống chung của các hộ dân liền kề nằm trên phần đất lưu không bị hủy hoại, đời sống của 12 hộ dân khốn khổ suốt 5 năm qua từ tháng 4/2016 đến nay vì không có đường cống thoát nước, nước thải dồn ứ dềnh ngập mỗi khi có mưa lớn…

{keywords}
UBND TP Hà Nội kết luận nội dung công dân tố cáo phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa tham mưu sai trong việc cấp GPXD số 170097 và số 190060 tại số 27A Đê La Thành là tố cáo đúng

Căn cứ vào công văn 6788 của Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội ngày 5/8/2020, đã hướng dẫn việc thu hồi sổ đỏ đã cấp tại số 27A Đê La Thành như sau: “…Giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định của pháp luật về đất đai tại Điểm d Khoản 2 Điều 106 của Luật Đất đai nhưng đã thực hiện chuyển quyền theo quy định của pháp luật đất đai thì việc xử lý thiệt hại do việc cấp giấy chứng nhận gây ra thực hiện theo quyết định hoặc bản án của TAND…”.

“Căn cứ quy định của pháp luật, chúng tôi làm đơn khởi kiện UBND quận Đống Đa đến TAND TP Hà Nội do có sai phạm nghiêm trọng trong quyết định cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành để tòa xem xét hủy bỏ phần nội dung sai phạm tại quyết định 2363 và tuyên hủy sổ đỏ được cấp từ phần sai phạm trên”- đại diện cư dân cho biết.

Liên quan đến vấn đề này, như VietNamNet  thông tin, mặc dù mất năm 2004 nhưng năm 2006 bà Phạm Thị Oanh vẫn có chữ ký trong biên bản xác định ranh giới mốc thửa đất tại số 27A Đê La Thành. Theo phản ánh của người dân nguồn gốc đất mà gia đình ông Lê Hữu Tiến, bà Nguyễn Thị Nhạc (bố mẹ đẻ của ông Lê Hữu Hùng và các đồng sở hữu hiện nay - PV) tại số 27A Đê La Thành chỉ có diện tích là 86m2 đất, kê khai đóng thuế ổn định từ năm 1962 cho đến thời điểm được cấp sổ đỏ năm 2006.

Nhưng đến năm 2006, trong sổ đỏ cấp cho thửa đất số 27A Đê La Thành lại có tổng diện tích đất là 112,6 m2, gồm phần đất tăng thêm so với diện tích kê khai ban đầu là 26,6m2 thuộc đất lưu không liền kề. Đây cũng là hệ thống cống thoát nước thải và nước mưa của khu dân cư có từ hàng chục năm trước.

Sự việc tranh chấp đang được các cấp chính quyền xem xét giải quyết, thì vào ngày 13/2/2017, hộ ông Lê Hữu Hùng được UBND quận Đống Đa cấp giấy phép xây dựng số 170097/GPXD. Tiếp đó, ngày 15/2/2019, lại cấp giấy phép xây dựng số 190060/GPXD thay thế giấy phép xây dựng trước đó do ông Trịnh Hữu Tuấn - Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa ký. Dựa trên GPXD mới, gia đình ông Hùng tiếp tục cho xây dựng công trình nhà ở trên phần đất mà các hộ dân cho rằng có hệ thống đường cống thoát nước chung.

Sự việc tranh chấp kéo dài trong suốt nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm. Năm 2020, UBND TP Hà Nội đã có Kết luận số 127 liên quan đến việc sổ đỏ và cấp giấy phép xây dựng (GPXD) tại số nhà 27A Đê La Thành.

2 lần cấp GPXD sai

Kết quả xác minh của Thanh tra TP Hà Nội cho thấy, năm 2016 ông Lê Hữu Hùng tự ý phá dỡ nhà cũ để xây nhà mới, vi phạm Luật Xây dựng năm 2014. Khi ông Hùng phá dỡ nhà cũ đã phát sinh đơn thư của các hộ gia đình xung quanh gửi UBND phường Ô Chợ Dừa, liên quan đến việc hộ này đã phá dỡ đường cống thoát nước của khu dân cư; yêu cầu ông Hùng phải khôi phục, hoàn trả lại hệ thống cống thoát nước chung của khu dân cư và điều chỉnh phần diện tích cống thoát nước trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ ông Hùng.

{keywords}
Bà Phạm Thị Oanh đã mất từ năm 2004 vẫn có chữ ký trong Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất lập năm 2006 để làm cơ sở cho UBND quận Đống Đa cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành (Phần chữ ký bà Oanh được khoanh tròn màu đỏ - PV)

Ngày 20/7/2016, UBND phường Ô Chợ Dừa đã kiểm tra hiện trạng tại số 27A Đê La Thành, trong đó xác định trên khu đất nhà ông Hùng đang sử dụng có 2 cống thoát nước. UBND phường đã yêu cầu ông Hùng không được xây dựng khi chưa có GPXD được cơ quan có thẩm quyền cấp và đã tổ chức nhiều cuộc hòa giải, nhưng các hộ gia đình không thống nhất.

"Việc Phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa khi kiểm tra hiện trạng, phục vụ cấp GPXD theo đề nghị của gia đình ông Hùng ngày 20/1/2017 đã không phát hiện đường cống thoát nước và không phát hiện việc các hộ dân đang có đơn thư mà vẫn tham mưu UBND quận ký cấp GPXD số 170097 ngày 13/2/2017 là thiếu thận trọng dẫn đến bức xúc của các hộ dân", kết luận nêu rõ.

Sau khi được cấp phép, ông Hùng đã xây dựng sai so với GPXD được cấp, thay đổi về vị trí và diện tích xây dựng. Đội Thanh tra xây dựng đã lập biên bản vi phạm hành chính và UBND phường có quyết định đình chỉ thi công công trình vi phạm.

Ngày 28/1/2019, ông Hùng đã nộp đơn đề nghị điều chỉnh GPXD. Điều đáng nói, trong lúc cống thoát nước của các hộ dân chưa được giải quyết, Phòng Quản lý đô thị tiếp tục tham mưu UBND quận Đống Đa để cấp GPXD điều chỉnh số 190060 ngày 15/2/2019, trong đó yêu cầu chủ đầu tư chỉ được phép triển khai thi công xây dựng hạng mục nhà ở sau khi hoàn thành thi công phần hệ thống thoát nước được UBND phường, Xí nghiệp Thoát nước số 4 tổ chức nghiệm thu.

Tuy nhiên, ông Hùng đã thi công hoàn thành công trình đưa vào sử dụng, trong khi hệ thống thoát nước chưa được hoàn thành, nghiệm thu là không thực hiện đúng GPXD, dẫn đến khiếu kiện bức xúc của các hộ dân, gây phức tạp tình hình.

Do đó, nội dung công dân tố cáo phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa tham mưu sai trong việc cấp GPXD số 170097 và số 190060 tại số 27A Đê La Thành là tố cáo đúng.

UBND TP khẳng định, việc UBND quận Đống Đa kết luận: “Các GPXD do UBND quận cấp đã thực hiện đúng các quy định về cấp GPXD và có nội dung yêu cầu chủ đầu tư thực hiện việc thi công đảm bảo thoát nước của đường cống thoát nước. Do đó không có căn cứ cho rằng GPXD số 190060 đã hợp thức hóa việc hủy hoại hệ thống thoát nước dân sinh chung, biến đường cống chung của 14 hộ dân thành đường cống riêng của gia đình ông Lê Hữu Hùng. Nội dung tố cáo của công dân là tố cáo sai”, là không đúng.

Báo cáo sai về sai phạm trong việc cấp sổ đỏ

Cũng theo kết luận của UBND TP Hà Nội, kết quả xác minh cho thấy, tại Kết luận số 1555 Chủ tịch UBND quận Đống Đa đã kết luận các sai phạm trong quá trình cấp sổ đỏ. “Tuy nhiên Phòng Tài nguyên Môi trường khi kiểm tra, rà soát việc cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành vẫn có Văn bản số 28 khẳng định việc cấp sổ đỏ trên là đúng quy định tại thời điểm cấp sổ đỏ là thiếu kiểm tra, xem xét; không phát hiện ra các sai phạm trong quá trình cấp sổ đỏ. Trách nhiệm thuộc về Phòng TNMT quận Đống Đa”, kết luận nêu rõ.

Do đó, UBND TP khẳng định nội dung tố cáo của công dân về các nội dung trên là đúng. Việc UBND quận Đống Đa kết luận nội dung tố cáo: “Văn bản số 28 của Phòng Tài nguyên Môi trường gửi UBND quận Đống Đa là báo cáo theo nội dung yêu cầu của UBND quận Đống Đa về việc kiểm tra, thanh tra lại quá trình quản lý, sử dụng đất và cấp sổ đỏ tại 27A Đê La Thành. Kiểm tra văn bản, không phát hiện có nội dung tố cáo sai mà báo cáo chưa đầy đủ theo yêu cầu của UBND quận… như nội dung tố cáo của công dân. Như vậy nội dung tố cáo của công dân là tố cáo sai”, là báo cáo không đúng, còn nội dung công dân tố cáo là đúng.

Từ kết luận trên, lãnh đạo UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND quận Đống Đa tổ chức rút kinh nghiệm trong việc giải quyết nội dung tố cáo không đúng. Đồng thời tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, tập thể có vi phạm đã nêu tại phần kết luận trên. Đồng thời triển khai phương án có rãnh thoát nước cho các hộ dân.

Huỳnh Anh

Hà Nội truy trách nhiệm cấp phép xây dựng vụ người chết vẫn xác nhận đất

Hà Nội truy trách nhiệm cấp phép xây dựng vụ người chết vẫn xác nhận đất

UBND TP Hà Nội khẳng định nội dung công dân tố cáo phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa tham mưu sai trong việc cấp, điều chỉnh Giấy phép xây dựng (GPXD) tại số 27A Đê La Thành (phường Ô Chợ Dừa) là tố cáo đúng...

">

Vụ người chết vẫn xác nhận đất dân khởi kiện quận sai phạm về cấp sổ đỏ

友情链接