Cú bắt tay giữa Tập đoàn Dabaco và CenLand?

Sau khi VietNamNet phản ánh thực trạng về “Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản” trong đó thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup giới thiệu CenLand là chủ đầu tư dự án. Trong khi đó, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho biết dự án Vườn Sen nằm trong dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ do Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng) làm chủ đầu tư. Tại dự án này, CenLand là đơn vị phát triển dự án, đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen. Khách hàng tiếp tục phản ánh nhiều điểm “bất thường” tại dự án này.

{keywords}
Hình ảnh quảng cáo rầm rộ việc hợp tác phát triển giữa Tập đoàn Dabaco và CenLand tại dự án Vườn Sen.

Theo đơn gửi đến báo VietNamNet, bà N.H.Hạnh (Hà Nội), một khách hàng đặt mua 8 lô nhà ở liền kề (LO27) tại Dự án Vườn Sen cho rằng, bà đã bị “sập bẫy” khi mua nhà ở liền kề tại dự án này.

Theo đó, vào khoảng tháng 5/2019 bà Hạnh được được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được mở bán và chủ đầu tư chính là CenLand. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng với CenLand, bà Hạnh đã nộp số tiền gần 12 tỷ đồng (tương đương 30% tổng giá trị hợp đồng) thì thì nhân viên của CenLand lại thông báo chủ đầu tư dự án là Công ty Nam Hồng chứ không phải CenLand.

Liên quan đến vấn đề này đại diện truyền thông của CenGroup cho biết đơn vị chưa bao giờ truyền thông CenLand là chủ đầu tư. Vị này thừa nhận có việc môi giới giới thiệu CenLand làm chủ dự án, tuy nhiên cũng khó kiểm soát và việc giới thiệu như vậy là không chính xác.

Còn theo khách hàng việc giới thiệu, tự nhận là chủ đầu tư dự án là chiêu trò lôi kéo “mua niềm tin” của khách hàng rót tiền vào dự án.

“Việc thông tin về chủ đầu tư dự án không đúng có thể khiến khách hàng nhầm lẫn ảnh hưởng lớn đến việc quyết định đầu tư của khách hàng. Nếu ngay từ đầu biết dự án là của Công ty Nam Hồng thì không bao giờ tôi đặt mua. Vì dự án này Nam Hồng đã không bán được từ nhiều năm nay”, bà Hạnh cho hay.

Không những vậy, bà Hạnh cũng phản ánh, vào đầu tháng 4/2019, truyền thông báo chí quảng cáo rầm rộ về việc hợp tác phát triển dự án khu đô thị Vườn Sen giữa CenLand và Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco (Tập đoàn Dabaco).

Ngay tại buổi training với môi giới để ra quân bán hàng vào giữa năm 2019, ông Nguyễn Đức Chính, Giám đốc dự án cũng khẳng định dự án Khu đô thị Vườn Sen được phát triển bởi chủ đầu tư CenLand và Dabaco.

Tuy nhiên, trao đổi với báo chí, phía Tập đoàn Dabaco khẳng định thông tin Tập đoàn Dabaco hợp tác cùng CenLand làm đồng chủ sở hữu/ chủ đầu tư dự án Vườn Sen là không đúng.

Còn theo bà Hạnh – khách hàng tại dự án cho hay, qua các buổi trao đổi làm việc với trợ lý của Chủ tịch HĐQT CenGroup thì được biết Tập đoàn Dabaco chỉ đứng tên làm hình ảnh nhằm lấy uy tín với khách hàng ở dự án này và được “lại quả” 5% tổng giá trị dự án.

{keywords}
Khách hàng bức xúc căng băng rôn trước trụ sở “tố”: "Tập đoàn Dabaco bắt tay CenLand và Nam Hồng lừa dối khách hàng tại dự án Vườn Sen".

Trao đổi về vấn đề này, Luật sư Nguyễn Hữu Toại - Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết, việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý.

“Thủ tục đổi tên dự án hoặc chủ đầu tư mới phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng dự án theo quy định tại Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật kinh doanh bất động sản. Không thể tự xưng mình là chủ đầu tư khi chưa được cơ quan quản lý Nhà nước đồng ý” – luật sư Toại phân tích.

Loạt vấn đề cần làm rõ

Nêu tại đơn phản ánh, khách hàng còn chỉ ra hàng loạt vấn đề tại dự án về việc huy động vốn, bảo lãnh ngân hàng…

Cụ thể, tại văn bản số 2810/UBND-TNMT (ngày 12/10/2015) của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án Khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn trong đó nêu rõ: Đối với các lô đất nằm trên mặt tiền các tuyến đường TL277 (có mặt cắt 19,5m và 30,5m); tuyến đường trục chính cảnh quan đông tây đi giữa dự án có mặt cắt 35m; đường chính đô thị 1 mặt cắt 29,5m được huy động vốn theo hình thức ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 9 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP (ngày 23/6/2010) của Chính phủ.

Chiếu theo quy định tại điểm đ Khoản 3 Điều 9 Nghị định số 71 nêu: “Đối với trường hợp huy động vốn theo hình thức quy định tại điểm đ khoản 1 điều này thì chủ đầu tư chỉ được ký hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có thiết kế kỹ thuật nhà ở được phê duyệt, đã xây dựng xong phần móng của nhà ở, đã hoàn thành thủ tục mua bán qua sàn giao dịch bất động sản theo đúng quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản và đã thông báo cho Sở Xây dựng nơi có dự án phát triển nhà ở theo quy định tại điểm e khoản này”. Theo đó chủ đầu tư chỉ được ký hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có thiết kế kỹ thuật nhà ở được phê duyệt, đã xây dựng xong phần móng của nhà ở…

Tuy nhiên thực tế, hiện nay tại các khu đất trên phần đất trên vẫn chỉ là khu đất trống chưa thực hiện việc xây móng nhà ở.

Điều này khiến khách hàng cho rằng việc thực hiện ký Hợp đồng thoả thuận đặt mua, Hợp đồng mua bán đối với các khách hàng tại các khu đất trên (thuộc dự án Vườn Sen) là không đúng với văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Ninh.

Bên cạnh đó, khách hàng cũng đặt vấn đề đến ngày 27/6/2019, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh có văn bản số 1257/SXD-QLN về việc kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại các ô đất ký hiệu LO25, LO27, LO28, LO29 thuộc dự án đầu tư Khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn. Tuy nhiên từ trước đó, CenLand đã ký với nhiều khách hàng Hợp đồng thoả thuận đặt mua và thu tiền của khách hàng.

Cùng với đó, vấn đề về điều kiện bảo lãnh ngân hàng tại dự án theo khách hàng cũng không được công khai thông tin.

Trước những phản ánh trên PV VietNamNet đã liên hệ làm việc với CenLand. Đơn vị này cho biết, phía pháp chế sẽ có thông tin phản hồi. Tuy nhiên đến nay sau nhiều ngày đơn vị vẫn chưa có thông tin phản hồi chính thức.

VietNamNet tiếp tục thông tin.

Thái Linh

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.

" />

Chiêu bài khiến khách hàng ôm 'trái đắng' với CenLand ở dự án Vườn Sen

Nhận định 2025-02-02 21:10:41 57

Cú bắt tay giữa Tập đoàn Dabaco và CenLand?êubàikhiếnkháchhàngômtráiđắngvớiCenLandởdựánVườck c1

Sau khi VietNamNet phản ánh thực trạng về “Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản” trong đó thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup giới thiệu CenLand là chủ đầu tư dự án. Trong khi đó, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho biết dự án Vườn Sen nằm trong dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ do Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng) làm chủ đầu tư. Tại dự án này, CenLand là đơn vị phát triển dự án, đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen. Khách hàng tiếp tục phản ánh nhiều điểm “bất thường” tại dự án này.

{ keywords}
Hình ảnh quảng cáo rầm rộ việc hợp tác phát triển giữa Tập đoàn Dabaco và CenLand tại dự án Vườn Sen.

Theo đơn gửi đến báo VietNamNet, bà N.H.Hạnh (Hà Nội), một khách hàng đặt mua 8 lô nhà ở liền kề (LO27) tại Dự án Vườn Sen cho rằng, bà đã bị “sập bẫy” khi mua nhà ở liền kề tại dự án này.

Theo đó, vào khoảng tháng 5/2019 bà Hạnh được được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được mở bán và chủ đầu tư chính là CenLand. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng với CenLand, bà Hạnh đã nộp số tiền gần 12 tỷ đồng (tương đương 30% tổng giá trị hợp đồng) thì thì nhân viên của CenLand lại thông báo chủ đầu tư dự án là Công ty Nam Hồng chứ không phải CenLand.

Liên quan đến vấn đề này đại diện truyền thông của CenGroup cho biết đơn vị chưa bao giờ truyền thông CenLand là chủ đầu tư. Vị này thừa nhận có việc môi giới giới thiệu CenLand làm chủ dự án, tuy nhiên cũng khó kiểm soát và việc giới thiệu như vậy là không chính xác.

Còn theo khách hàng việc giới thiệu, tự nhận là chủ đầu tư dự án là chiêu trò lôi kéo “mua niềm tin” của khách hàng rót tiền vào dự án.

“Việc thông tin về chủ đầu tư dự án không đúng có thể khiến khách hàng nhầm lẫn ảnh hưởng lớn đến việc quyết định đầu tư của khách hàng. Nếu ngay từ đầu biết dự án là của Công ty Nam Hồng thì không bao giờ tôi đặt mua. Vì dự án này Nam Hồng đã không bán được từ nhiều năm nay”, bà Hạnh cho hay.

Không những vậy, bà Hạnh cũng phản ánh, vào đầu tháng 4/2019, truyền thông báo chí quảng cáo rầm rộ về việc hợp tác phát triển dự án khu đô thị Vườn Sen giữa CenLand và Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco (Tập đoàn Dabaco).

Ngay tại buổi training với môi giới để ra quân bán hàng vào giữa năm 2019, ông Nguyễn Đức Chính, Giám đốc dự án cũng khẳng định dự án Khu đô thị Vườn Sen được phát triển bởi chủ đầu tư CenLand và Dabaco.

Tuy nhiên, trao đổi với báo chí, phía Tập đoàn Dabaco khẳng định thông tin Tập đoàn Dabaco hợp tác cùng CenLand làm đồng chủ sở hữu/ chủ đầu tư dự án Vườn Sen là không đúng.

Còn theo bà Hạnh – khách hàng tại dự án cho hay, qua các buổi trao đổi làm việc với trợ lý của Chủ tịch HĐQT CenGroup thì được biết Tập đoàn Dabaco chỉ đứng tên làm hình ảnh nhằm lấy uy tín với khách hàng ở dự án này và được “lại quả” 5% tổng giá trị dự án.

{ keywords}
Khách hàng bức xúc căng băng rôn trước trụ sở “tố”: "Tập đoàn Dabaco bắt tay CenLand và Nam Hồng lừa dối khách hàng tại dự án Vườn Sen".

Trao đổi về vấn đề này, Luật sư Nguyễn Hữu Toại - Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết, việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý.

“Thủ tục đổi tên dự án hoặc chủ đầu tư mới phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng dự án theo quy định tại Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật kinh doanh bất động sản. Không thể tự xưng mình là chủ đầu tư khi chưa được cơ quan quản lý Nhà nước đồng ý” – luật sư Toại phân tích.

Loạt vấn đề cần làm rõ

Nêu tại đơn phản ánh, khách hàng còn chỉ ra hàng loạt vấn đề tại dự án về việc huy động vốn, bảo lãnh ngân hàng…

Cụ thể, tại văn bản số 2810/UBND-TNMT (ngày 12/10/2015) của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án Khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn trong đó nêu rõ: Đối với các lô đất nằm trên mặt tiền các tuyến đường TL277 (có mặt cắt 19,5m và 30,5m); tuyến đường trục chính cảnh quan đông tây đi giữa dự án có mặt cắt 35m; đường chính đô thị 1 mặt cắt 29,5m được huy động vốn theo hình thức ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 9 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP (ngày 23/6/2010) của Chính phủ.

Chiếu theo quy định tại điểm đ Khoản 3 Điều 9 Nghị định số 71 nêu: “Đối với trường hợp huy động vốn theo hình thức quy định tại điểm đ khoản 1 điều này thì chủ đầu tư chỉ được ký hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có thiết kế kỹ thuật nhà ở được phê duyệt, đã xây dựng xong phần móng của nhà ở, đã hoàn thành thủ tục mua bán qua sàn giao dịch bất động sản theo đúng quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản và đã thông báo cho Sở Xây dựng nơi có dự án phát triển nhà ở theo quy định tại điểm e khoản này”. Theo đó chủ đầu tư chỉ được ký hợp đồng mua bán nhà ở sau khi đã có thiết kế kỹ thuật nhà ở được phê duyệt, đã xây dựng xong phần móng của nhà ở…

Tuy nhiên thực tế, hiện nay tại các khu đất trên phần đất trên vẫn chỉ là khu đất trống chưa thực hiện việc xây móng nhà ở.

Điều này khiến khách hàng cho rằng việc thực hiện ký Hợp đồng thoả thuận đặt mua, Hợp đồng mua bán đối với các khách hàng tại các khu đất trên (thuộc dự án Vườn Sen) là không đúng với văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Ninh.

Bên cạnh đó, khách hàng cũng đặt vấn đề đến ngày 27/6/2019, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh có văn bản số 1257/SXD-QLN về việc kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại các ô đất ký hiệu LO25, LO27, LO28, LO29 thuộc dự án đầu tư Khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn. Tuy nhiên từ trước đó, CenLand đã ký với nhiều khách hàng Hợp đồng thoả thuận đặt mua và thu tiền của khách hàng.

Cùng với đó, vấn đề về điều kiện bảo lãnh ngân hàng tại dự án theo khách hàng cũng không được công khai thông tin.

Trước những phản ánh trên PV VietNamNet đã liên hệ làm việc với CenLand. Đơn vị này cho biết, phía pháp chế sẽ có thông tin phản hồi. Tuy nhiên đến nay sau nhiều ngày đơn vị vẫn chưa có thông tin phản hồi chính thức.

VietNamNet tiếp tục thông tin.

Thái Linh

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/63a799770.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

Chị Hồng Nhung (ngụ quận Ninh Kiều) cho biết, trước đây, mỗi ngày khi đi chợ, chị đều phải chạy ra ngân hàng để rút tiền. Chị cho biết không ít lần phải đợi dài cổ mới tới lượt rút tiền.

Từ đầu năm 2023, chị đã tải app Viettel Money theo lời giới thiệu của đồng nghiệp. Ngay trên ứng dụng tiền di động của Viettel, chị Nhung có thể chuyển số tiền đến tài khoản ngân hàng của tiểu thương. “Ngày trước, tôi ít khi dùng các ứng dụng tài chính số mà chỉ dùng tiền mặt rút trực tiếp từ ATM. Từ ngày thành phố Cần Thơ triển khai các chợ 4.0, tôi có thể thanh toán trên ứng dụng", chị Nhung chia sẻ.

Chợ Cần Thơ được Sở Công thương thành phố chọn làm chợ 4.0 - không dùng tiền mặt. 

Chị Lê Thị Thúy Diễm (ngụ quận Ninh Kiều) cho biết: "Trước đây, mỗi lần cầm tiền đi chợ, tôi thường lo lắng sợ bị rơi hoặc mất cắp lúc chen chúc chỗ đông người. Hiện tại, các quầy hàng trong chợ đã có mã QR, chỉ cần dùng điện thoại quét là thanh toán dễ dàng, không cần phải ra ngân hàng, ATM rút tiền nữa".

Chị Trinh, tiểu thương bán quần áo tại chợ Cần Thơ cho biết, trước đây chỉ dùng tiền mặt để buôn bán, nhập hàng hóa. Tuy nhiên, sau khi được hướng dẫn, chị bắt đầu sử dụng thanh toán điện tử và cảm thấy khá đơn giản, không phức tạp lại nhanh chóng, tiện lợi.

Chị Trinh, tiểu thương tại chợ Cần Thơ. 

“Hình thức thanh toán này có nhiều lợi thế như không cần phải giữ tiền mặt, không cần "thối" tiền lẻ cho khách. Đặc biệt là tránh khỏi rủi ro đếm tiền nhầm, nhận tiền rách. Việc thanh toán qua thiết bị di động cũng cần xác minh nhiều lớp nên an toàn, minh bạch”, chị Trinh tươi cười chia sẻ. Song, chị Trinh cũng nêu khó khăn do việc khách chuyển tiền bị “treo”, không nhận được tiền.

“Lúc đó, tôi phải chụp màn hình lại, xin số điện thoại khách hàng để liên hệ, việc này đôi khi cũng gây tâm lý lo âu”, nữ tiểu thương nói. 

Còn chị Oanh, tiểu thương tại chợ Mỹ Khánh (huyện Phong Điền) cho biết, đã trang bị mã QR đặt tại quầy hàng để người mua có thể quét thanh toán ngay mà không cần trả tiền mặt, chờ đổi tiền lẻ...

"Với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tiểu thương như tôi không sợ bị trả tiền giả, "thối" tiền nhầm. Mà cuối ngày còn dễ dàng kiểm tra được ngay các khoản thu chi trong ngày, không phải tính toán thủ công”, chị Oanh nói. 

Chợ 4.0 - Mỹ Khánh "thanh toán không dùng tiền mặt". 

Chia sẻ với VietNamNet, Giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ Hà Vũ Sơn cho biết, thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố về chuyển đổi số, cụ thể là thanh toán không dùng tiền mặt, thời gian qua Sở đã triển khai mô hình chợ 4.0 tại các chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố khá tốt. Đây là xu hướng tất yếu mang lại nhiều tiện ích cho người dùng.

“Sở đã tích cực làm việc, phối hợp với MobiFone, VNPT, Viettel để triển khai hơn 30 Chợ 4.0 – thanh toán không dùng tiền mặt, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đến nay, đã có 35% hộ tại các chợ thực hiện phương thức không dùng tiền mặt, sắp tới chúng tôi hướng tới tỷ lệ từ 80 - 90% hộ tại các chợ áp dụng phương thức không dùng tiền mặt”, ông Hà Vũ Sơn nói. 

Người dân Cần Thơ quét mã QR để thanh toán khi đi chợ. 
Chợ 4.0 - thanh toán không dùng tiền mặt chấp nhận thanh toán của VNPT Money. 

Với mong muốn mở rộng mô hình thời gian tới, Giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng cũng như Ban Quản lý các chợ để làm sao việc triển khai mô hình thanh toán không dùng tiền mặt được đồng bộ, hiệu quả.

Sở Công Thương tham mưu cho UBND thành phố Cần Thơ ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền trong chuyển đổi số; trong đó bao gồm mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, phân công nhiệm vụ cho từng sở, ngành cụ thể.

Ông Sơn cũng đề nghị các nhà mạng quan tâm đầu tư, đồng bộ hạ tầng, đường truyền, đảm bảo yếu tố kỹ thuật, bảo mật cũng như các điều kiện cần thiết để vận hành trơn tru, không để ảnh hưởng đến khách hàng, tiểu thương, để người dân an tâm khi sử dụng dịch vụ. Đồng thời, đề nghị các nhà mạng phối hợp với các tổ chức tín dụng để thực hiện hiệu quả mô hình này.

Theo Giám đốc Sở Công Thương, một trong những khó khăn hiện nay của chợ 4.0 là hạ tầng, đường truyền tại các chợ khu vực nông thôn vẫn chưa đáp ứng được như mong muốn. Bên cạnh đó, người dân còn quen với cách dùng tiền mặt truyền thống cũng như vấn đề kết nối nhà mạng, các ngân hàng đã tạo tâm lý e ngại của người dân khi sử dụng hình thức thanh toán hiện đại. Đây là những vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới.

Về việc thúc đẩy phát triển không dùng tiền mặt trên địa bàn, Sở TT&TT thành phố Cần Thơ cho biết, thành phố đẩy mạnh triển khai dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt như thanh toán tiền điện, tiền nước, thanh toán học phí, viện phí, các dịch vụ số trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, du lịch. 

Việc triển khai chợ 4.0 - thanh toán không dùng tiền mặt tại nhiều chợ và các điểm kinh doanh xung quanh chợ đã đăng ký điểm chấp nhận thanh toán của VNPT Money, Viettel Money và đang tiếp tục triển khai thêm tại các chợ trên địa bàn các quận, huyện.

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Người dân Cần Thơ đi chợ thời công nghệ số: Mua sắm không cần tiền mặt

‘Mang nền tảng số đến hộ gia đình’

Tại diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất chủ đề "Mang nền tảng số đến hộ gia đình" mới được tổ chức tại Nam Định, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùngđã một lần nữa nêu ra hình dung về kinh tế số để giúp mọi người hiểu và từ đó thúc đẩy phát triển nó.

Theo phân tích của người đứng đầu Bộ TT&TT, kinh tế số là tất cả các hoạt động dựa trên hoặc được đổi mới bởi: Công nghệ số, hạ tầng số, nền tảng số, sản phẩm số, dữ liệu số, thể chế số, và kỹ năng số.

Kinh tế số đặc trưng bởi giao dịch online, một thế giới ảo, không giấy tờ, không tiền mặt. Mọi doanh nghiệp đều sử dụng thương mại điện tử, công nghệ số để nâng cao năng suất lao động, tạo ra dịch vụ mới, công việc mới. Người lao động có kỹ năng số để làm việc. Người dân tự tin và an toàn sử dụng các dịch vụ số.

Chính phủ cung cấp dịch vụ công online, dễ dùng, sử dụng dữ liệu để dịch vụ đáp ứng nhu cầu cá thể hoá của người dân. Chính phủ tạo ra môi trường sống, làm việc online, tạo ra niềm tin trong nền kinh tế số.

Theo ước tính của Bộ TT&TT, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên 14,26% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 15%.

Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt ra mục tiêu cao, đó là đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt tối thiểu 20% GDP, đến năm 2030 đạt tối thiểu 30%. Trong đó, kinh tế số của từng ngành, từng lĩnh vực năm 2025 đạt tối thiểu 10%, đến năm 2030 đạt tối thiểu 20%. Bộ TT&TT xác định rõ để hiện thực hóa được nhiệm vụ đầy thách thức này, cần có những giải pháp đột phá.

Theo ước tính của Bộ TT&TT, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên 14,26% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 15%. 

Tại tuyên bố bế mạc phiên cấp cao của Diễn đàn, đại diện Bộ TT&TT cũng đã nêu ra chương trình hành động với 10 hành động cụ thể. Trong đó có việc Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai phát triển kinh tế số và xã hội số trong phạm vi địa phương; đồng thời trình Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển kinh tế số và xã hội số để hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong Chiến lược quốc gia quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025.  

Thông tin cụ thể về các nội dung công việc mà Bộ TT&TT tập trung triển khai trong hơn 1 năm tới, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn cho biết, dự kiến chậm nhất tháng 11/2023 Bộ sẽ phát hành các ấn phẩm, cẩm nang, chuyên đề về phát triển kinh tế số và xã hội số, và các ấn phẩm này sẽ được định kỳ cập nhật, bổ sung hàng năm.

Tháng 10/2023, Bộ TT&TT sẽ ban hành hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương xây dựng và ban hành Kế hoạch hành động thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực. Hệ thống thông tin tổng hợp hỗ trợ giám sát, quản lý thúc đẩy kinh tế số, xã hội số sẽ được triển khai thử nghiệm trong tháng 11/2023.

Năm 2024, Bộ TT&TT sẽ chủ trì xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý, cùng với bộ chủ quản ngành, lĩnh vực xác định vai trò, vị trí pháp lý của các nền tảng số; đồng thời tiếp tục thúc đẩy, hỗ trợ các doanh nghiệp đánh giá mức độ chuyển đổi số và sử dụng các nền tảng số để chuyển đổi từng khâu của nền kinh tế lên online.

3 tài liệu hỗ trợ các bộ, tỉnh phát triển kinh tế số và xã hội số

Đáng chú ý, đại diện Vụ Kinh tế số và xã hội số cũng cho biết, 3 tài liệu hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương phát triển kinh tế số và xã hội số sẽ lần lượt được xuất bản trong 3 tháng tới gồm: Báo cáo kinh tế số Việt Nam năm 2022, cẩm nang “Làng số”, và cẩm nang “Doanh nghiệp số”.

Trong đó, Báo cáo kinh tế số Việt Nam 2022 có nội dung chính tập trung vào lý luận con đường phát triển kinh tế số Việt Nam, kinh nghiệm phát triển kinh tế số Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế số, dự kiến được xuất bản ngay trong tháng 9 này.

Dự kiến được xuất bản vào tháng 10/2023, cẩm nang “Làng số” sẽ hướng dẫn mỗi người dân, mỗi hộ gia đình chủ động xây dựng làng số, là mô hình kinh tế số và xã hội số nhỏ nhất. Mang đến tri thức và nguồn cảm hứng để các doanh nghiệp chủ động tham khảo áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cẩm nang “Doanh nghiệp số” dự kiến được xuất bản vào tháng 11/2023.

Với quan điểm coi phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số Việt Nam nhanh hơn, giảm chi phí và tăng hiệu quả, thời gian qua, Bộ TT&TT đã cùng các Sở TT&TT địa phương lựa chọn khoảng 30 nền tảng số, dự kiến sẽ được cung cấp miễn phí với những chức năng cơ bản.

Hướng dẫn sử dụng 30 nền tảng số này sẽ giúp từng người dân, hộ gia đình, làng xã biết cách xây dựng hộ kinh doanh số, làng số, xã số, không cần phụ thuộc vào nguồn lực nào.

Ngay sau khi Bộ TT&TT xuất bản cẩm nang “Làng số”, các Sở TT&TT tỉnh thành phố sẽ tổ chức Tổ công nghệ số cộng đồng tuyên truyền, phổ biến cho người dân, các hộ gia đình, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số.

Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số.">

Bộ TT&TT phát hành cẩm nang “Làng số” vào tháng 10

Bạn có đồng ý nhận 2 USD để bị giám sát hoạt động trên smartphone? (Ảnh minh họa: Twitter).

Bạn có đồng ý nhận 2 USD để bị giám sát hoạt động trên smartphone? (Ảnh minh họa: Twitter).

Trên thực tế, Amazon sẽ không theo dõi toàn bộ hoạt động của người dùng trên smartphone, mà chỉ theo dõi những nội dung quảng cáo hiển thị trên smartphone, những vị trí quảng cáo xuất hiện, những quảng cáo nào được người dùng quan tâm và nhấn vào, thời gian các quảng cáo xuất hiện… Amazon sẽ giám sát cả các nội dung quảng cáo của chính Amazon lẫn những quảng cáo của bên thứ 3, chẳng hạn quảng cáo của Facebook hay Google xuất hiện trên các ứng dụng…

Amazon cho biết điều này sẽ giúp hãng mang lại những trải nghiệm quảng cáo phù hợp hơn cho khách hàng của mình.

"Sự tham gia của các bạn sẽ giúp các thương hiệu cung cấp sản phẩm tốt hơn và giúp cho quảng cáo từ Amazon được hiển thị phù hợp hơn với từng người dùng", Amazon cho biết.

Hiện chương trình tặng 2 USD để giám sát quảng cáo trên smartphone chỉ áp dụng đối với người dùng Amazon tại Mỹ và Anh, chỉ dành cho những người nào được Amazon gửi thư mời. Những người tham gia chương trình có thể dừng lại bất cứ lúc nào mình muốn.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia bảo mật lo ngại rằng việc theo dõi các nội dung quảng cáo trên smartphone sẽ giúp Amazon nắm được thói quen của từng người, biết được sở thích thông qua những mặt hàng họ quan tâm và mua sắm trên mạng Internet… điều này sẽ xâm phạm quyền riêng tư của người dùng smartphone.

Cư dân mạng cũng đã có những tranh cãi về chương trình của Amazon. Không ít người cho rằng mức phí 2 USD mỗi tháng là quá thấp để theo dõi các hoạt động trên smartphone của họ.

Trong khi đó, không ít cư dân mạng khác lại cho rằng các "ông lớn" công nghệ đều đang âm thầm theo dõi mọi hoạt động của họ trên Internet, vậy thì việc nhận được 2 USD mỗi tháng vẫn tốt hơn là không nhận được gì.

"Dù muốn hay không, Google hay Facebook… cũng đang theo dõi và giám sát mọi hoạt động của tôi trên Internet để thu lợi cho chính họ, vậy thì tại sao không chấp nhận điều đó với mức giá 2 USD? Có tiền vẫn hơn chứ", một người dùng Twitter bình luận về chương trình giám sát của Amazon.

(Theo Dân Trí, DTrends)

">

Bạn có đồng ý nhận 2 USD mỗi tháng để bị theo dõi smartphone?

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà

{keywords}

Vở học sinh ngày xưa là những cuốn vở Bãi Bằng bìa mỏng màu xanh hoặc màu vàng nâu. Phía trong là những hàng kẻ ngang có khi bị lỗi thì cũng hơi lệch ở đôi dòng. Giấy cũng chẳng trắng, sáng gì lắm cho cam, nhưng chỉ cần không thấm mực là quá ngon lành rồi!

{keywords}

Bút máy Trường Sơn đã trở thành "thương hiệu" của ngày xưa. Mẫu bút này là sang nhất hồi kia rồi đó! Chắc chẳng có ai đi qua những ngày cầm chiếc bút máy Trường Sơn, một bên tay cầm thêm tờ giấy ăn để thấm lấy thấm để mực cho đỡ bị nhòe đâu nhỉ?

{keywords}

Một chiếc bút máy như này ngày xưa có giá trên dưới 10 ngàn đồng, hồi cấp môt chắc trong cặp ai cũng có, vì còn bé thế thầy cô giáo không cho viết bút bi đâu. Không lung linh, sáng loáng như những chiếc bút đắt tiền bây giờ, đơn giản thế thôi chứ hồi đấy cũng gìn giữ ghê lắm đấy!

{keywords}

Bút chì ngòi thì bây giờ cũng có, được biến tấu ra nhiều thể loại hơn, đẹp hơn, tiện hơn, nhưng chiếc bút chì trong ảnh lại là món đồ rất quen của những ai thuộc thế hệ cuối 8x, đầu 9x

{keywords}

Chỉ tính được những phép cộng, trừ, nhân, chia; chẳng giải được hệ phương trình và "thông minh" như những chiếc máy tính bây giờ, thế mà cũng đi qua được mấy năm học toán với chiếc máy tính bỏ túi trên kia!

{keywords}

Lọ mực Queen huyền thoại.

{keywords}

...nhưng phần lớn mọi người sẽ chuộng thứ mực Cửu Long, đặc biệt là màu xanh đen thơm thơm hơn.

(Theo Trí Thức Trẻ)

">

Những món đồ 'thần thánh' trong cặp sách học sinh thuở trước

Tại hội thảo "Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục" diễn ra ngày 8/5, ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie nói rằng những thay đổi trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi đã "gần như tước đoạt quyền điều hành nhà trường của các nhà đầu tư". Nếu xảy ra tình huống như vậy, ông sẽ phải "bán trường và có mặt ở cầu Thăng Long".

Sau khi nghiên cứu Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) phiên bản ngày 12/4/2019, các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội kiến nghị về các điều 49, 56 và 100.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội).

Các nhà đầu tư cùng thống nhất lên tiếng đề đạt kiến nghị này gồm của Trường THCS và THPT Marie Curie - Hà Nội, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ba Đình, Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Trường THCS và THPT Lômônôxôp, Trường THPT Bình Minh, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường THPT Kinh Đô, Trường THPT Marie Curie - Hải Phòng.

Kiến nghị liên quan tới vấn đề hội đồng trường, quyền sở hữu...

Cụ thể, về Hội đồng trường, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (12/4), Khoản 3 của Điều 56 ghi: “Hội đồng trường của trường tư thục và tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là tổ chức quản trị, đại diện cho nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan. Thành viên của hội đồng trường bao gồm: a) Đối với trường tư thục, bao gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; b) Đối với trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, bao gồm đại diện nhà đầu tư do các nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; thành viên trong và ngoài trường;

Thành viên trong trường gồm có các thành viên đương nhiên là bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn, đại diện ban chấp hành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là người học của trường (nếu có), hiệu trưởng; thành viên bầu là đại diện giáo viên và người lao động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;

Thành viên ngoài trường là đại diện nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, doanh nhân, cựu học sinh do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu”.

Về điều này, các chủ đầu tư cho rằng một hội đồng như thế không thể đại diện cho quyền sở hữu trường, có quyền quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, quy hoạch và phương hướng đầu tư phát triển của trường tư thục thay cho Hội đồng quản trị theo Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành.

Các nhà đầu tư có tên trong bản kiến nghị cho rằng những quy định nói trên trong Luật Giáo dục hiện hành, Thông tư 13/2011/TT-BGDĐT hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Là cơ sở để các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân bởi quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ.

Nhóm các nhà đầu tư bày tỏ mong muốn những quy định nói trên được kế thừa và bổ sung trong Luật Giáo dục sửa đổi, để bảo vệ quyền điều hành hợp pháp của nhà đầu tư đối với trường tư thục và để giáo dục tư thục phát triển lành mạnh.

{keywords}
Đại diện nhà đầu tư của nhiều trường tư thục đã đồng loạt kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu và điều hành của họ - điều có thể bị mất đi theo như nội dung Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản mới nhất.

Về quyền sở hữu, theo các vị này, là nội dung quan trọng sống còn đối với giáo dục tư thục, bởi chỉ khi nào quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ, thì các nhà đầu tư mới thực sự yên tâm đầu tư vào giáo dục.

Luật Giáo dục hiện hành, Điều 67 về Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, quy định: “Tài sản, tài chính của trường dân lập thuộc sở hữu tập thể của cộng đồng dân cư ở cơ sở; tài sản, tài chính của trường tư thục thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn. Tài sản, tài chính của trường dân lập, trường tư thục được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật.

Việc rút vốn và chuyển nhượng vốn đối với trường tư thục được thực hiện theo quy định của Chính phủ, bảo đảm sự ổn định và phát triển của nhà trường”.

Theo họ, quy định như trên là rõ ràng, chính xác, phù hợp với cam kết của Nhà nước về việc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà đầu tư vào giáo dục cũng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.

Tuy nhiên, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi ở Điều 49 - Nhà Đầu tư lại không có dòng nào đề cập đến “quyền sở hữu” của Nhà đầu tư, trong khi “quyền sở hữu” lại được đưa vào Điều 100.

Theo Dự thảo thì: “Tài sản của trường dân lập, tư thục thuộc sở hữu của pháp nhân nhà trường. Các nhà đầu tư có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu phần tài sản góp vốn cho nhà trường theo quy định”.

Vậy nhưng, “pháp nhân nhà trường”, “nhà trường” là ai thì Dự thảo Luật Giáo dục không giải thích, còn các Nhà đầu tư ở Điều 49 không có “quyền sở hữu”. Điều này khiến các trường tư thục, các nhà đầu tư vô cùng lo lắng băn khoăn về những rủi ro đối với khối tài sản, tâm huyết, sức lực, trí tuệ đã đầu tư vào trường tư thục và xây dựng nên những thương hiệu có chỗ đứng trong xã hội.

Qua đó, nhóm kiến nghị Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi điều chỉnh nội dung các Điều 56, Điều 100 trong Dự thảo Luật Giáo dục, phiên bản ngày 12/4 năm.

Cụ thể, giữ nguyên quy định về Hội đồng quản trị trường tư thục trong Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Khoản 3 Điều 56 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản 12/4/2019. Cùng đó, giữ nguyên nội dung Điều 67 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Điều 100 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản ngày 12/4/2019.

Thanh Hùng

Trường tư thục có nhiều học sinh giỏi

Trường tư thục có nhiều học sinh giỏi

Trường THCS - THPT Trần Cao Vân, TP.HCM có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 4 huy chương các loại trong kỳ thi Olympic tháng 4.

">

Trường tư đồng loạt 'kêu cứu' trước nguy cơ mất quyền tự quyết

友情链接