Hải Phòng nhận tin không vui trước trận đấu với Viettel
(责任编辑:Kinh doanh)
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- là lời cảnh báo từ các chuyên gia thông qua những ca bệnh thực tế." alt="Nhập viện sau khi giảm 8kg vì thói quen ăn uống nhiều người Việt ưa thích" />Nhập viện sau khi giảm 8kg vì thói quen ăn uống nhiều người Việt ưa thích
- Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng cho người nghèo vùng khó khăn
Hoa hậu Thái Lan (Saruda Panyakham) và Ấn Độ (Arshi Ghosh) sở hữu vóc dáng nóng bỏng. Bên cạnh đó, nhiều đại diện để lộ hình thể kém săn chắc, biểu cảm căng thẳng và khả năng catwalk yếu, gây nhiều tiếc nuối.
Nhiều đại diện như Brazil - Jessi Lira, Malaysia - Eva Foster và Đài Loan (Trung Quốc) - Ala Lim để lộ hình xăm lớn trên cơ thể. Xuất hiện ở nhóm cuối, Nguyễn Tường San gây ấn tượng với màn trình diễn áo tắm cuốn hút. Cô sải bước tự tin dưới tiếng cổ vũ nồng nhiệt. Tường San cao 1,79m với số đo hình thể 83-56-84cm.
Phần trình diễn áo tắm của Tường San:
Trong phần trình diễn dạ hội, Nguyễn Tường San tỏa sáng với vẻ đẹp sang trọng trong chiếc váy ánh bạc. Bộ trang phục của NTK Đỗ Long lấy cảm hứng từ chim lạc trên hoa văn trống đồng Đông Sơn, nổi bật với đá quý và kỹ thuật đính kết công phu. Thiết kế đuôi cá ôm sát cơ thể tôn lên đường cong quyến rũ và vóc dáng cân đối của Tường San.
Tường San trong phần thi dạ hội:
Ở phần thi dạ hội, các thí sinh đầu tư kỹ lưỡng về kỹ năng trình diễn với những váy dạ hội lộng lẫy, thiết kế tinh xảo, chất liệu cao cấp và đính kết cầu kỳ. Các đại diện từ Philippines, Thái Lan, Mỹ, Puerto Rico và Venezuela gây ấn tượng với phong thái cuốn hút và phong cách riêng biệt.
Thiết kế dạ hội sang trọng của đại diện Mỹ (Kataluna Enriquez) và Venezuela (Shana Zabala). Các thí sinh tiếp tục phần thi hùng biện về hòa bình và bình đẳng cho người chuyển giới. Phần thi thuyết trình bằng 2 thứ tiếng của Tường San:
Cuối chương trình, Tường San giành chiến thắng giải Thí sinh có làn da đẹp nhấtvà Thí sinh trình diễn bán kết tốt nhất- giúp cô lọt thẳng vào top 12 trước thềm chung kết.
Sau bán kết, các thí sinh của Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024sẽ bước vào đêm chung kết ngày 24/8. Đương kim hoa hậu - Solange Dekker từ Hà Lan - sẽ trao lại vương miện cho người kế nhiệm.
Tường San gây ngỡ ngàng khi hát, nói tiếng Thái lưu loát trên truyền hìnhÁ hậu Tường San tiếp tục gây ấn tượng tại Miss International Queen 2024 khi tự tin hát và nói tiếng Thái lưu loát trên sóng truyền hình." alt="Tường San 'hóa' nữ thần, thắng 2 giải phụ, vào top 12 Hoa hậu Chuyển giới" />Tường San 'hóa' nữ thần, thắng 2 giải phụ, vào top 12 Hoa hậu Chuyển giới- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Nam sinh dân tộc vượt khó muốn trả ơn cuộc đời
- GS Nguyễn Thiện Nhân: Để sinh 2 con cần dạy môn Hạnh phúc học cho người Việt
- Triển lãm giáo dục Anh lớn nhất trong năm
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Hải Phòng miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT
- Công bố danh tính trùm băng đảng ransomware LockBit
- Nhập viện cấp cứu, tiên lượng tử vong sau 1 tháng bị chó lạ cắn vào má
-
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 24/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người phụ nữ vượt 20.000km để lấy bằng MBA
Trúng tuyển chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh của Trường đại học La Trobe (Australia), người mẹ trẻ Nguyễn Thị Dung đã đi lại hơn 20.000 km từ Nghệ An ra Hà Nội liên tục trong vòng 18 tháng để lấy bằng MBA.Những ngày gian khổ nhưng đẹp đẽ
Chị Dung cho biết: “Chiều thứ sáu hàng tuần sau khi hoàn thành công việc tại công ty, mình lên xe buýt đường dài ngủ qua một đêm đi đến Hà Nội để đến lớp học vào thứ bảy, chủ nhật, thứ hai, thứ ba. Rồi tối thứ ba lại lên xe trở về nhà. Đến Nghĩa Đàn vào lúc 2-3h, ‘phái đoàn’ ông xã và bé con 3 tuổi luôn chờ đón mẹ với nụ cười rạng rỡ. Nghỉ một chút là mình lại tiếp tục ngày làm việc mới tại công ty. Có lần xe về sớm, 2 giờ đêm đứng chờ ở đường. Mưa to ướt hết người, vừa sợ vừa thương mình quá, cứ mong thời gian qua mau. Suýt nữa định bỏ học. Cũng may mà có quyết tâm.”
Con đường chinh phục một tấm bằng MBA chưa bao giờ dễ dàng. Chính vì thế, nhiều công ty đa quốc gia hoặc các tập đoàn lớn ở Việt Nam yêu cầu rõ điều kiện tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào các vị trí quản lý là có bằng MBA, và khó hơn nữa, phải là chương trình MBA thuộc các trường tốp đầu trên thế giới.
Chương trình Thạc sỹ quản trị kinh doanh mà chị Dung bền bỉ vượt qua bao khó khăn để theo học là chương trình MBA liên kết giữa Trường Đại học Hà Nội và Trường Đại Học La Trobe, Australia. Chương trình do Trường Đại Học La Trobe chịu trách nhiệm xây dựng và cấp bằng chính quy của trường. Trong chương trình, học viên còn có cơ hội chuyển học tiếp sang Australia. Chương trình MBA đạt chứng chỉ kiểm định chất lượng EPAS, chứng chỉ uy tín nhất Châu Âu về chất lượng đào tạo, và chứng chỉ của Tổ chức PRME do Liên Hợp Quốc sáng lập.
Nhớ về những kỷ niệm trong 18 tháng học tại Hà Nội, chị Dung xúc động nói: “Đó là những ngày gian khổ nhưng vô cùng đẹp đẽ đối với bản thân tôi. Chúng tôi được các thầy cô Australia, Anh và nhiều nước tới giảng dạy. Họ mở mang kiến thức cho chúng tôi rất nhiều. Tôi nhớ thầy dạy môn Responsible Leadership rất nghiêm khắc và khó tính. Thầy dạy marketing rất trẻ trung và năng động. Các thầy cô lúc chia tay học viên về Australia đều rất cảm động. Các thầy cô có phương pháp giảng dạy hay, có kinh nghiệm của các tập đoàn lớn nên rất bổ ích cho học viên.”
Chị Dung hạnh phúc bên chồng con
Nâng cánh giấc mơ nghề nghiệp
Trả lời câu hỏi “Sau khi tốt nghiệp khóa học này, chị thấy bổ ích hơn trong công việc không?” thì chị Dung nói: “Chương trình MBA cho mình cái nhìn tổng thể hơn về doanh nghiệp và hiểu về các mảng chức năng khác nhau, qua đó hỗ trợ công tác quản lý nhân sự của mình được tốt hơn. Mình tin rằng đối với những người không có điều kiện ra nước ngoài học hay đang phải đi làm, chương trình MBA này là phương án tối ưu.”
Chị Dung rạng rỡ trong lễ tốt nghiệp
Sau 18 tháng trời ròng rã cứ cuối tuần ra Hà Nội, đầu tuần lại quay trở vào Nghệ An, ngày 18/3/2017, chị Dung đã tốt nghiệp xuất sắc chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) của Đại học La Trobe - Australia.
Tổng chặng đường trong 18 tháng mà chị đã vượt qua là hơn 20 nghìn km để có được tấm bằng tốt nghiệp. Với những đêm ngủ trên xe, với 2 – 3 giờ ngủ mỗi ngày vì các bài tập lớn, tấm bằng tốt nghiệp là thành quả rất ý nghĩa của chị, gia đình cùng sự ủng hộ của công ty.
Mơ ước nâng cao trình độ nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công việc tốt hơn thì nay chị Dung đã đạt được chính ước mơ đó. Chị được giao vị trí mới tại công ty sau thành quả đạt được tại khóa học, trở thành Quản lý nhân sự mới ở nơi chị làm việc.
Chương trình thạc sĩ Quản trị Kinh doanh liên kết giữa ĐH Hà Nội và ĐH La Trobe, Australia
Đối tượng tuyển sinh và yêu cầu đầu vào:
Ứng viên có bằng tốt nghiệp đại học, đạt trình độ tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu trình độ chung Châu Âu hoặc tương đương; có 2 năm kinh nghiệm làm việc;đáp ứng các yêu cầu tuyển chọn của Chương trình liên kết.
Thời gian và chương trình đào tạo: Thời gian đào tạo 18 tháng. Chương trình đào tạo do Trường Đại học La Trobe chịu trách nhiệm xây dựng gồm 12 môn học, 180 tín chỉ.
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
Đội ngũ giảng viên: Giảng viên Trường Đại học Hà Nội và giảng viên Trường Đại học La Trobe cùng tham gia giảng dạy.
Quy mô đào tạo: 100 học viên/năm. Mỗi năm tuyển sinh 02 lần.
Địa điểm đào tạo: Tại Trường Đại học Hà Nội (Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).
Văn bằng: Bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh do Trường Đại học La Trobe cấp.
Học phí: Học phí toàn khóa học là 365.000.000 đồng/học viên. Mức học phí này sẽ nộp làm 12 lần (nộp theo môn).
Địa chỉ liên hệ:
Văn phòng La Trobe - Phòng 202 - Nhà B - Trường Đại học Hà Nội (Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
Điện thoại: (84.4) 35 54 17 96/ (84.4)35 53 36 71
Hotline: 0923 45 72 72
E-mail: [email protected] và [email protected]
Website: http://latrobe.hanu.edu.vn
Minh Ngọc
" alt="Người phụ nữ vượt 20.000km để lấy bằng MBA" /> ...[详细] -
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tuyên bố khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á. Phát biểu tại Lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: “Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á là ngày hội thể thao lớn nhất dành cho học sinh trung học trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Đại hội nhằm thúc đẩy tình đoàn kết, hữu nghị quốc tế, sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia vì sự phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần của học sinh, vì một thế hệ trẻ Đông Nam Á hội nhập và phát triển. Không chỉ là nơi tôn vinh tài năng thể thao, Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 là cơ hội giao lưu, học hỏi và kết nối của học sinh từ 10 quốc gia ASEAN, đúng như tinh thần kết nối cùng toả sáng”.
Thay mặt Chủ tịch Hội đồng Thể thao Học sinh Đông Nam Á (ASSC), ông Bayu Rahadian,Sp.Kj bày tỏ lòng biết ơn trước lòng hiếu khách, sự chào đón nồng nhiệt của nước chủ nhà Việt Nam.
Ông nhấn mạnh: “Đại hội Thể thao Học sinh Đông Nam Á không chỉ là một sự kiện thể thao, đây còn là nền tảng thúc đẩy tình hữu nghị, sự hiểu biết đa văn hoá và xây dựng một cộng đồng chung giữa các quốc gia”. Đồng thời, ông Bayu Rahadian,Sp.Kj gửi đến các vận động viên trẻ, hãy thi đấu một cách chính trực và danh dự. Chấp nhận đối mặt với thử thách, trân trọng chiến thắng của mình và học hỏi thêm từ những thất bại.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh, cho biết, kể từ khi được chọn đăng cai tổ chức Đại hội, TP Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với Ban, Bộ, Ngành ở Trung ương để triển khai mọi công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho cuộc tranh tài của các đoàn vận động viên thể thao học sinh.
Một số hình ảnh tại Lễ khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13
" alt="Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khai mạc Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á" /> ...[详细]Với thông điệp “Kết nối cùng tỏa sáng”, Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á lần thứ 13 chính thức diễn ra từ ngày 29/5 đến 9/6 với 6 bộ môn cùng 107 nội dung thi đấu, tương ứng 107 bộ huy chương. Trong đó, bơi 36 bộ huy chương, bóng rổ 2 bộ huy chương, cầu lông 7 bộ huy chương, điền kinh 36 bộ huy chương, Pencak Silat 16 bộ huy chương và Vovinam 10 bộ huy chương.
Linh vật của Đại hội là voọc chà vá chân nâu, loài động vật quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam, được tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới cũng như Việt Nam xếp ở mức “Nguy cấp”. Thông qua hình ảnh linh vật này, ASG lần thứ 13 cũng truyền đi thông điệp bảo vệ môi trường tới mỗi em học sinh nói riêng và cả cộng đồng nói chung.
-
Lily Chen học đại học tuổi 29, không áp lực hôn nhân
Ca sĩ - diễn viên Lily Chen. “Việc học với tôi không phải chỉ là tấm bằng, nó còn là kiến thức áp dụng vào cuộc sống, công việc của chính mình. Tính tôi hay lo xa nên những thứ tôi học đều phục vụ cho bản thân sau này. Kiến thức là vô bờ bến, tôi tin người có tri thức sẽ chạm tới đích thuận lợi hơn. Nên với tôi, học là chuyện cả đời, không phân biệt tuổi tác”, cô chia sẻ.
Đi học ở tuổi U30 mang lại cho Lily Chen nhiều niềm vui hơn dù bận rộn và gặp không ít áp lực. Nhưng với cô, quan trọng nhất là bản thân phải biết cân bằng giữa công việc và học tập.
Nhiều năm qua, Lily Chen cố gắng “cày” để có cuộc sống ổn định. Khi mọi thứ vào quỹ đạo, cô muốn tập trung nhiều hơn cho việc học.
Các thầy cô bộ môn tạo điều kiện cho nữ ca sĩ lẫn nhiều sinh viên hoàn thành cả việc học lẫn công việc. Vì thế, Lily Chen luôn thấy may mắn và biết ơn khi trên con đường thu nạp kiến thức luôn được nhiều người hỗ trợ, giúp đỡ.
Theo Lily Chen, việc học về luật giúp cô tự tin hơn trong giao tiếp, trong giao dịch và quan trọng nhất là bảo vệ chính mình.
Trước đó, Lily Chen từng học chuyên ngành về dược và nhận chứng chỉ hành nghề. Ca sĩ bộc bạch: “Trong thời gian học về dược, đi làm giúp tôi có kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm để tự tin lấn sân sang việc kinh doanh mỹ phẩm. Tôi đã chuẩn bị cho điều này gần 10 năm nay, tôi sẽ cố gắng hoàn thiện kế hoạch trong cuối năm 2024 - đầu năm 2025”.
Bên cạnh việc học, Lily Chen vẫn tham gia kinh doanh bất động sản. Đồng thời, cô cũng đang trong thời gian đọc kịch bản cho dự án phim truyền hình mới. Cô mong nhận được sự yêu mến của khán giả trong lần trở lại này ở vai trò diễn viên.
Không còn áp lực chuyện lập gia đình, Lily Chen mong mỗi ngày với cô trôi qua thật ý nghĩa. Vì thế, cô luôn tận dụng quỹ thời gian trong ngày để hoàn thành những mục tiêu công việc đã vạch sẵn.
Lily Chen tên thật là Trần Kim Ngọc, sinh năm 1995 tại Tây Ninh. Cô từng lọt top 15 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018. Người đẹp cao 1,71m, vóc dáng sexy. Cô là Á quân Tình Bolero 2019. Lily Chen gây chú ý khi ra mắt các ca khúc: Là vì cô ta, Em chọn độc thân, Như chưa bao giờ yêu.
Ngoài ca hát, làm người mẫu, Lily Chen còn được khán giả biết đến ở lĩnh vực phim ảnh. Cô từng đóng phim Thất Sơn tâm linh, Mẹ rơm, Gia đình mình vui bất thình lình...
'Ngọc nữ bolero' Lily Chen ngày càng quyến rũ, lên chức ở tuổi 29Lily Chen - 'Ngọc nữ bolero' - khoe dáng thon, gợi cảm trong bộ ánh mới đánh dấu lên chức 'bà chủ' ở tuổi 29." alt="Lily Chen học đại học tuổi 29, không áp lực hôn nhân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chung cư đã bán vẫn mang đi thế chấp bị đưa ra xử lí
-UBND TP.HCM đã chấp thuận đề xuất của Sở Tư pháp về các biện pháp để hạn chế, ngăn chặn tình trạng một số chủ đầu tư dùng các căn hộ đã bán cho khách hàng để thế chấp các khoản vay ngân hàng.Cụ thể, trong trường hợp chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi nội dung thế chấp đã đăng ký (rút bớt tài sản thế chấp) trước khi bán nhà ở đã thế chấp cho tổ chức, cá nhân; Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ yêu cầu chủ đầu tư có văn bản thỏa thuận về việc rút bớt tài sản thế chấp tại tổ chức tín dụng nhận thế chấp.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM sẽ tạo điều kiện cho các bên đàm phán thỏa thuận để thay đổi, rút bớt tài sản thế chấp để hỗ trợ người mua nhà được cấp giấy chứng nhận.
Sau khi có kết quả về việc rút bớt tài sản thế chấp, Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ phối hợp với UBND các quận huyện thực hiện cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với chủ đầu tư và nhận bàn giao nhà.
Trong khi đó, đối với tường hợp chủ đầu tư có tài sản riêng chưa được chứng nhận sở hữu trên giấy chứng nhận đã cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ xem xét, cấp giấy chứng nhận đối với phần tài sản còn lại thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM sẽ yêu cầu tổ chức tín dụng và chủ đầu tư sử dụng tài sản riêng khác để thay thế cho tài sản thế chấp là căn hộ mà chủ đầu tư đã bán cho người dân. Việc này nhằm giải chấp, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Đặc biệt, với trường hợp chủ đầu tư trì hoãn, cố tình không thực hiện thủ tục rút bớt tài sản thế chấp, Sở Xây dựng sẽ kiểm tra việc kinh doanh bất động sản của chủ đầu tư và xử lý đối với các vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ phối hợp với UBND các quận huyện hướng dẫn cá nhân, tổ chức khởi kiện chủ đầu tư, yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc hủy hợp đồng nếu thuộc trường hợp được hủy hợp đồng theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng mua bán nhà ở hoặc theo quy định pháp luật.
Thanh Mai
" alt="Chung cư đã bán vẫn mang đi thế chấp bị đưa ra xử lí" /> ...[详细] -
Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?
Giáo viên, là những người đã quen với SGK mới trong hai năm qua và đã trải qua hàng chục năm dạy SGK cũ, nhìn nhận thế nào về việc này?Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều Ông Lê Ngọc Điệp, Nguyên trưởng Phòng Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT TP.HCM), cho rằng việc SGK Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy riêng chữ ‘P’ là mang tính thực tế.
‘Chữ ‘P’ trong hệ thống phụ âm Tiếng Việt không kết hợp với nguyên âm để tao thành âm tiết mà phải ghép âm ‘H’ để tạo ra phụ âm “PH’. Điều này tương tự như ‘Q’ không bao giờ đứng một mình mà phải là ‘Qu’.
Do vậy, tôi cho rằng dạy học sinh như thế cũng là hợp lý dù không theo thông lệ của bảng chữ cái” – ông Điệp chia sẻ quan điểm.
Ông Điệp cũng cho hay chữ P không phải ngoại lai. “Nó là bảng chữ cái theo mẫu tự la tinh. Thí dụ như bảng chữ cái của Pháp có chữ ‘H’ nhưng trong chữ viết thì là ‘H’ câm”.
Còn trường hợp phiên âm các tên dân tộc, theo ông Điệp, lại thuộc lĩnh vực khác trong liên quan đến ngữ âm Tiếng Việt. Đó là phiên âm không theo thông lệ mà theo thực tế.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo Trong khi đó, cô Lê Thị Nếp - giáo viên Trường TH&THCS Bắc Sơn (Thái Bình) lại nhìn nhận việc không dạy chữ ‘P’ thành một bài độc lập giống như các chữ cái khác là một thiếu sót, bởi trong bảng chữ cái có sự hiện diện của chữ ‘P’.
“Mặc dù trong thực tế cuộc sống có rất ít từ Tiếng Việt có thể kết hợp được với chữ ‘P’ đi rời, nhưng không thể nói là không có, ví dụ như pin, quả pao, Pác Bó.
Càng không thể nói những từ có chữ ‘P’ đứng trước các nguyên âm là từ ngoại lại, bởi không ít địa danh, tên người ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Việt Nam có cấu trúc tương tự như thế. Cho nên, không thể coi những từ như “Pa Ủ, Nậm Pồ,…” là tiếng nước ngoài được” – cô Nếp bày tỏ.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Theo cô Nếp, cũng tương tự như trường hợp của ‘P’ là chữ ‘Q’, dù không ghép được với âm nào để tạo thành tiếng, ngoại trừ đi cùng ‘U’ để tạo thành vần ‘QU’ nhưng không thể nói vì “không gặp”, “không cần thiết” mà không dạy cho học sinh.
“Học sinh lớp 1 giống như một tờ giấy trắng. Nếu giáo viên không dạy, các em cũng sẽ không biết. Gặp những văn bản hoặc sách báo có ‘P’ hay ‘Q’ các em cũng sẽ không đọc được. Do đó, giáo viên vẫn phải dạy để học sinh nắm được.
Thực tế, trong các bài giảng của mình, tôi vẫn thường phải dạy các em rất kỹ chữ ‘P’, ‘Q’ trước khi phát triển thành ‘PH’, ‘QH’. Trong một số sách giáo khoa hiện nay vẫn phân tách ‘P’ – ‘PH’, ‘Q’ – ‘QU’ thành các bài độc lập”.
Một giáo viên lớp 1 ở Hà Nội cho biết trong bộ SGK chị đang dạy dù chữ ‘P’ không đứng riêng một bài nhưng vẫn có mặt và vẫn được giáo viên dạy cho học sinh.
“Không có chữ đấy sao ra chữ ‘PH” – ‘phở’ được. Nói chung trong SGK vẫn đủ 29 chữ cái. Chữ ‘P’ ghép với ‘H’ ra ‘PH’, và học sinh vẫn đọc được “tiếng còi xe pip píp”.
Có thể tác giả SGK cho rằng chữ ‘P’ ít đứng riêng nên không dạy bài riêng, nhưng cái gì cũng liên quan đến nhau. Học sinh phải gọi được tên chữ đó ra. Cũng như âm ‘Q’ cũng thế, hay ‘Ă-Â’ cũng dạy kèm, nhưng không phải không dạy” – giáo viên này khẳng định.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cùng học để phát triển năng lực So sánh với SGK cũ và các bộ sách giáo khoa khác, một giáo viên ở TP.HCM nhận xét một bài vẫn bao gồm hai âm tách biệt “P – PH”, “Q – QH” hoặc “T – TH”.
Giáo viên này chỉ ra trong bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”, chữ ‘P’ không được nêu tách biệt trong mục lục hoặc trong tiêu đề, nhưng nhóm biên soạn cũng đã đan cài vào trong các bài học.
“Ví dụ, ở tuần đầu tiên, học sinh được làm quen với bảng chữ cái trong đó có chữ ‘P’. Đến bài ‘PH’ ở tuần 6, học sinh lại được giới thiệu về ‘P’ và cách viết; sau đó ‘P’ cũng được nhắc tới trong bài học về các vần, ví dụ bài “in” có từ “đèn pin”.
“Tôi nghĩ rằng, để không gây tranh cãi, nhóm biên soạn có thể giới thiệu chữ ‘P’ một cách độc lập và bình thường ngang bằng với các chữ cái khác thay vì giới thiệu lướt, không được nhấn mạnh” – nhà giáo này đề xuất.
Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. Tuy nhiên, cách dạy chữ P trong 2 bộ sách này khác nhau.
Ông Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất:Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai:Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Phương Chi - Thúy Nga - Lê Huyền
Chủ biên đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy chữ P khác nhau
Cùng một Tổng chủ biên với bộ Kết nối tri thức và cuộc sống nhưng sách Tiếng Việt lớp 1 trong bộ Chân trời sáng tạo lại có hẳn một bài dạy về chữ P, đi liền là chữ Ph. Vậy cách dạy của bộ nào mới đúng?
" alt="Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?" /> ...[详细] -
Học sinh 9 tuổi bất ngờ rơi khỏi xe bus đang chạy ở Hong Kong
Sau nhiều sự cố, mới có 8/63 địa phương báo cáo rà soát việc đưa đón học sinh
- Sau các vụ tai nạn ở Đồng Nai và Bình Dương, Bộ GD-ĐT yêu cầu các tỉnh rà soát, báo cáo kết quả triển khai về tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn học sinh khi sử dụng dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô.
" alt="Học sinh 9 tuổi bất ngờ rơi khỏi xe bus đang chạy ở Hong Kong" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhập viện cấp cứu, tiên lượng tử vong sau 1 tháng bị chó lạ cắn vào má
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Quyết rời bỏ người đàn ông giàu có để trút hẳn gánh nặng đeo 3 năm
Người đàn ông tôi vứt bỏ ra ngoài xã hội rất thành đạt, giàu có. Nhưng về nhà anh ta đối xử với vợ thì lèm bèm, hay soi mói, chê bai vợ. Phần tôi ở ngoài xã hội ai cũng khen khéo léo, tỉ mỉ, nhưng về nhà với chồng thì luôn bị chê kém cỏi, làm ăn chẳng ra gì, làm cái gì cũng xấu ẩu, khó chịu, không vừa mắt anh ta.
Từ khi kết hôn anh ta nhất định không ra ăn hàng quán vì sợ bẩn, nghĩa là tôi phải chu đáo tất cả các bữa trong ngày. Hai vợ chồng làm cùng công ty, ngày nào tôi cũng tất bật về sớm cơm nước dọn dẹp. Còn anh ta đủng đỉnh về là chỉ có việc nghỉ ngơi, chơi và ăn cơm.
Nhưng cứ vào bữa ăn là tôi bị chê bai các kiểu. Tôi phải học nấu ăn lại theo ý anh ta như: Canh rau là phải cho mắm ruốc giống mẹ chồng; Canh chua chỉ ăn măng, không có thêm cà chua, thơm, giá gì cả; Canh cá chỉ nấu ngọt với thơm (dứa), không được có cà chua; Thịt nạc dính tý mỡ… bỏ. Cá kho gừng nghệ thì ăn, nhưng cá kho thơm, hay dưa và các thứ khác thì chê, bỏ. Dầu ăn phải là dầu phộng khử hành tăm đặt mua từ quê anh ta, cấm mua dầu ăn siêu thị có hại cho sức khoẻ. Trái cây ăn phải ướp lạnh sẵn. Các loại vải, xoài, chôm chôm, nhãn phải bóc sẵn..
Còn tất cả những bánh trái tôi tự làm thì anh ta không ăn, đem cho hàng xóm ai cũng khen ngon thì anh ta bảo lãng phí. Những món ăn tôi thích như cháo lòng thì bị chê là mất vệ sinh. Rửa chén phải phơi khô rồi xếp thứ tự vào chạn theo ý anh ta muốn (dù anh ta không mó tay rửa). Nấu ăn xong phải vệ sinh ngay bồn rửa, cho dù đi làm về rồi lao vào nấu nướng đói xanh mặt vẫn phải dọn rửa xong mới được ngồi ăn - còn anh ta ăn trước và đi nằm...
Anh ta còn đặt ra cái lệ riêng cho tôi như đi tắm là phải chà rửa toilet sạch sẽ luôn. Quần áo giặt, phơi, ủi liền rồi ủ giấy thơm của Mỹ (để sáng ra anh ta mặc không là bị càu nhàu, mắng mỏ). Tất cả các váy áo tôi mua về để mặc anh ta đều chê xấu, bảo phải mua đồ giống mẹ anh ta mà mặc… mới đẹp. Còn ở nhà phải im lặng, cấm nói to, chồng nói gì cấm cãi.
Nhưng thấy tôi cầm điện thoại nói chuyện với ai, dù là bạn bè hay người thân là anh ta lại tra khảo xem có phải đem chuyện nhà ra kể không. Tôi muốn đi đâu cũng phải nấu sẵn cơm canh để ở nhà cho anh ta rồi mới được đi.
Tệ nhất là tất cả những gì anh ta không hài lòng sẽ bị nhắn tin kể hết cho mẹ chồng, chị chồng, và những người thân là phụ nữ… nhà anh ta để họ lần lượt gọi điện giáo huấn tôi rằng "con em họ đi làm vất vả, phải cho nó ăn thế này kia, phải lo lắng phục vụ tử tế...". Trong khi tôi và anh ta làm cùng công ty, về tôi phải chợ búa, nấu ăn, dọn dẹp... cho anh ta ôm đàn ghita, hay luyện giọng karaoke qua livestream.
Miệng anh ta lúc nào cũng nói thương vợ, nhưng ở nhà thì luôn chỉ trích, soi mói, phán xét vợ. Tôi ra đường như chim sổ lồng, nhưng về nhà thì luôn phải cúi gằm mặt, không dám ngẩng lên nhìn chồng, vui đùa với chồng... vì sợ khuôn mặt, ánh mắt soi mói của anh ta. Tôi sống đau khổ, mệt mỏi vì những điều nhỏ nhặt như thế, nhiều lần tôi thủ thỉ nói ý nghĩ, cảm xúc của mình, nhưng anh ta không nghe, còn mắng tôi không tiếc lời là "không chịu tiếp thu, không biết tiến bộ, bảo thủ...".
3 năm dài đằng đẵng tôi sống trong thầm lặng, không dám nói, không dám cười, hay kể cho bố mẹ, bạn bè nghe, mà chỉ âm thầm khóc… tới mức trầm cảm. Tôi chủ động và âm thầm uống thuốc tránh thai vì sợ không dám sinh con, kẻo con khổ sở trong ngôi nhà này... cho đến khi biết anh ta có một người đàn bà khác.
3 năm qua trong ngôi nhà chồng cũ tôi không biết mình là ai. Làm giúp việc có lương mà bị chủ nhiếc móc càm ràm còn bỏ chạy. Còn tôi được bố mẹ nuôi ăn học, thành đạt tử tế mà sao phải chịu đựng để sống khổ thế này? Ngày qua ngày… đến lúc tôi phải uống thuốc ngủ tự vẫn.
Rồi tôi được cứu... Khi choàng tỉnh tôi quyết định rời bỏ "con người hoàn hảo" ấy, rời bỏ hẳn ông chồng giàu có với xe hơi, biệt thự, 1 vườn hồng và hàng chục tỉ trong ngân hàng để chọn cách ra đi tay trắng và bình an, để trút hẳn một gánh nặng đeo 3 năm. Mọi người bảo tôi điên rồ, nhưng anh ta nếu thương vợ thì đã chẳng sống tệ như thế, không phản bội và cắm cho tôi cái sừng như thế.
Cơn ác mộng đã qua đi, giờ tôi trở lại cuộc sống độc thân, được ăn uống theo sở thích, được mặc váy áo theo ý mình. Được đi du lịch, leo núi, cắm trại, chơi những môn mới (mà trước đó bị chê bôi, cấm cản). Giờ tôi mới được sống lại là chính mình, cảm thấy rõ hoá ra vứt đi một người đàn ông tệ bạc với mình như trút đi được một gánh rất nặng và đau thương.
Sau 5 năm ly hôn tôi có một người là trai tân quan tâm, ân cần chu đáo đến với tôi. Nhưng tôi thấy sợ lắm khi xây dựng một gia đình, sợ mình không xứng đáng và trốn tránh. Cho đến khi người đó kiên quyết đến gặp tôi, mong tôi quyết định xây dựng gia đình mới. Tôi phải làm sao bây giờ?
Lời khuyên của chuyên gia tư vấn Hôn nhân - Gia đình Tuệ An:
Câu chuyện của người phụ nữ trên cho thấy chị ấy tìm cách để yêu bản thân mình thì không có gì là sai lầm, nhưng chị ấy sẽ sai lầm và thất bại thực sự khi:
- Chị ấy mới đổ vỡ hôn nhân một lần đã vội cho rằng có số phận hẩm hiu, đen bạc, không có được thứ gọi là hôn nhân hạnh phúc - nên chọn cách ra đi tay trắng và sống một mình để được thoải mái, bình an. Trong khi một cuộc hôn nhân tan vỡ do rất nhiều lý do, là quyết định của hai người.
- Sau này khi có người khác tử tế đến, chị cảm thấy bản thân không xứng, tự ti khi được trai tân theo đuổi, sợ bị lừa gạt, sợ đổ vỡ lần nữa.
Phụ nữ nên hiểu một điều là đàn bà cũ thì cũng không sao, đã qua một đời chồng (thậm chí có con) cũng không sao, miễn là chị ấy vẫn có giá trị riêng của mình. Có câu "người phụ nữ ly hôn một lần là báu vật đáng gìn giữ và trân trọng".
Trước đây chị ấy đã chọn sai bạn đời, yêu sai cách khiến hôn tan vỡ. Nhưng bây giờ và sau này chị đừng đem toàn bộ những nhận định của mình về chồng cũ, rồi chụp mũ, suy nghĩ tiêu cực về hôn nhân đến với những người đàn ông khác (đặc biệt là sau này có con gái lại lan truyền sang con gái, vì con gái cần làm chủ cuộc đời của nó, hạnh phúc, tươi sáng hơn mẹ).
Sau cuộc hôn nhân đổ vỡ này chị đừng sai lầm cho rằng tất cả đàn ông trên thế gian này đều tệ bạc, xấu xa… như chồng cũ, vì như thế là sai lầm "vơ đũa cả nắm" khi quy chụp tất cả đàn ông, và tự đánh mất cơ hội được hạnh phúc của chính mình.
Cuộc đời không có ai hoàn hảo, và không ai có thể tránh khỏi những lần vấp ngã sai lầm. Nhưng sau cú ngã đó chúng ta biết đứng dậy và can đảm bước tiếp, phía trước còn rất nhiều điều tốt đẹp, còn nhiều người xứng đáng đang chờ đợi bạn.
Theo Gia đình & Xã hội
Bỏ nhà lầu xe hơi, vợ tôi đi thuê trọ cùng tình trẻ
Tôi không hiểu cô ấy nghĩ gì khi ngoại tình với một người thua kém chồng về mọi mặt. Đã vậy, cô ấy còn muốn ly hôn và sẵn sàng ra đi với hai bàn tay trắng.
" alt="Quyết rời bỏ người đàn ông giàu có để trút hẳn gánh nặng đeo 3 năm" />
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Đi giữa trời rực rỡ tập 22: Pu bắt đầu có cảm tình với Chải
- Ly hôn rồi vẫn mong tái hợp với chồng cũ
- Chết lặng khi phát hiện vợ ngoại tình tư tưởng
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Hà Nội xây bãi giữ xe ngầm 5 tầng tại công viên Thống nhất
- Chung cư Viên Ngọc Phương Nam bị thanh tra Sở Xây dựng sờ gáy