Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:25 Kèo phạt góc bảng xếp hạng bóng ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
2025-04-27 04:26
-
Chị Huyền My chia sẻ bản thân may mắn khi sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố chị từng là một nghệ sĩ xiếc chuyên nghiệp nên từ bé chị được đi cùng ông xem những màn biểu diễn ấn tượng, đầy hấp dẫn. Niềm yêu thích xiếc cũng từ đó lớn dần lên, nuôi dưỡng thành đam mê trong chị.
Chị Huyền My (giữa) cùng học trò nhận giải tại Liên hoan Xiếc quốc tế năm 2019 Năm 11 tuổi, chị Huyền My bắt đầu theo học bộ môn xiếc tại Trường Trung cấp Nghệ thuật xiếc và Tạp kỹ Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, chị trở thành diễn viên của Liên đoàn Xiếc Việt Nam và tiếp tục sang Pháp học về xiếc tại Trường Cao đẳng Xiếc quốc gia Pháp.
“Ở Pháp tôi được học một trường phái mới là xiếc đương đại. Với mong muốn được giới thiệu tới mọi người về phương pháp trình diễn mới này, truyền lại đam mê cho thế hệ sau, tôi quyết định về nước để giảng dạy xiếc”.
Năm 1997, chị Huyền My trở về với mái trường cũ - Trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam làm giáo viên tại khoa Xiếc. Hơn 20 năm giảng dạy, cùng nhiều năm luyện tập theo nghề, chị Huyền My thấu hiểu những vất vả, khổ luyện các em học sinh đang trải qua. Bên cạnh chia sẻ kinh nghiệm, tình yêu dành cho nghề xiếc chị còn thường xuyên động viên các em vượt qua khó khăn khi luyện tập.
“Để có những tiết mục xiếc ấn tượng, kỹ thuật nhào lộn điêu luyện trên sân khấu rực rỡ, học sinh của tôi vất vả luyện tập từ sáng đến tối. So với các nghề khác thì quá trình đào tạo xiếc thường kéo dài hơn, 2 năm đầu các em sẽ luyện tập cơ bản và 3 năm sau mới đi sâu vào học vào chuyên ngành. Đây cũng là lý do khiến các em ít lựa chọn nghề xiếc”.
Theo chị Huyền My, giáo viên phải linh hoạt thay đổi phương pháp phù hợp để giúp học sinh phát huy được hết năng khiếu.
Ước mơ được viết tiếp
Chị Huyền My cũng chia sẻ, hiện nay công tác tuyển sinh còn nhiều khó khăn, trường phải chọn lọc từ hàng trăm em trên cả nước để tìm những bạn xuất sắc, có tố chất nên mỗi khoá thường rất ít học sinh.
Niềm vui lớn nhất mà nghề giáo mang lại cho chị Huyền My là nhìn thấy học sinh của mình đang viết tiếp giấc mơ nghề xiếc.
“Nếu làm diễn viên thì tôi sẽ chỉ có một khoảng thời gian để sống cùng đam mê. Còn khi làm cô giáo thì chính tôi lại tiếp tục lan tỏa, đào tạo những thế hệ trẻ nối tiếp lan tình yêu nghề”.
Chị My cùng học trò Cuộc thi tài năng Diễn viên Xiếc toàn quốc năm 2018 Trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp vừa qua, chị Huyền My xuất sắc nhận giải Nhì với tác phẩm “Trụ bắt nhào cuộn ngả tụt trên đu quay tròn”. Chị cho biết đây là một kỹ thuật khó nhưng rất đẹp mắt và ấn tượng trong trình diễn xiếc.
Trước đó chị cũng từng nhận giải Nhì trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cấp thành phố Hà Nội. Đặc biệt, chị Huyền My còn nhiều lần dẫn học sinh tham gia các cuộc thi về xiếc và đạt kết quả cao.
Chị Huyền My tin sẽ tiếp tục truyền được nhiệt huyết cháy bỏng đến học sinh, giúp các em có nhiều tiết mục đặc sắc trong sự nghiệp diễn xiếc.
Ngọc Linh
Cô giáo gần 30 năm lên lớp với... dùi đục
Gần 30 năm qua, cô Phạm Thị Thu Hương, giảng viên Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản đã quen với việc đôi tay chai sần vì phải cầm dùi đục lên lớp hướng dẫn học sinh chạm khắc gỗ.
" width="175" height="115" alt="Cô giáo du học Pháp hơn 20 năm truyền nghề 'nhào lộn'" />Cô giáo du học Pháp hơn 20 năm truyền nghề 'nhào lộn'
2025-04-27 04:25
-
Hơn 4000 VĐV chinh phục giải Phan Thiết Marathon 2023
2025-04-27 03:38
-
Đỗ Nguyên Giác sinh ra và lớn lên tại Đà Nẵng, hiện là học sinh lớp 10 ở Singapore. Nam sinh chia sẻ, bản thân thuận lợi hơn khi ôn thi SAT nhờ được tiếp xúc tiếng Anh từ nhỏ. Ước mơ sang Mỹ du học từ sớm, cậu bắt đầu tìm hiểu về bài thi SAT (bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ) từ năm lớp 7.
“Em nghĩ nên có kế hoạch ôn luyện lâu dài, kiên trì học mỗi ngày một ít để có kiến thức nền tốt và bồi đắp phản xạ, kỹ năng chắc chắn để tạo tâm lý tự tin khi đi thi. Em chia thành hai giai đoạn: làm quen và luyện đề”, Giác chia sẻ.
Giác chăm chỉ tích lũy, thường xuyên luyện phản xạ tiếng Anh bằng cách xem các chương trình, đọc tin tức, tiểu thuyết bằng tiếng Anh. Sau đó mới bước vào giai đoạn đầu, làm quen với bố cục bài thi SAT và chọn chiến thuật phù hợp theo mức điểm.
Nguyên Giác đã đạt điểm SAT ấn tượng 1580/1600 (trong đó Math: 800; Evidence-Based Reading and Writing: 780) trong lần thi thứ 2. Trước đó, em đạt 1520/1600 điểm SAT trong lần đầu và TOEFL 110/120 Theo Giác, ở mức dưới 1400/1600 nên chọn phần dễ làm trong đề để làm quen với dạng bài, nắm được câu hỏi này nên trả lời như thế nào, học cấu trúc của đề ra sao. Đồng thời tập trung phát triển kỹ năng Viết (Writing) thật tốt.
Sau khi có khả năng đạt được mức điểm khoảng 1450 trở lên sẽ bắt đầu luyện tập làm đề. Giác chọn đề theo mức độ từ dễ tới khó để tránh bị nản và căn thời gian làm giống như thi thật. Trong giai đoạn này, nam sinh tập trung vào kỹ năng Đọc (Reading).
“Khi làm đề, em thường chọn những đề có mức độ khó hơn để khi thi thật không bị ngợp. Một lần chưa hiểu thì em làm đi làm lại nhiều lần, không thấy khó mà dừng" - Giác nói.
Cuối cùng trước khi bước vào phòng thi SAT, Giác nhấn mạnh hãy chuẩn bị tâm lý thoải, tự tin và để ý phân chia thời gian hợp lý, sử dụng linh hoạt các kỹ năng sẽ đạt được mục tiêu.
Kinh nghiệm làm bài thi SAT hiệu quả
Đối với phần Đọc(Reading) diễn ra trong 65 phút với 52 câu trắc nghiệm gồm nhiều chủ đề từ văn hoá đến chính trị,.., Giác cho rằng cần có bộ kỹ năng riêng, học cách phân tích đề bài và chọn đáp án phù hợp.
Nam sinh cho hay, với phần Đọc trong bài thi SAT, em làm theo trình tự: Đầu tiên là đọc lướt (Skimming) tìm các bằng chứng trong câu, rồi nắm ý từng đoạn và bao quát tìm được ý chính; Đối với bài đọc dễ hiểu thì sẽ đọc toàn bộ bài rồi mới bắt đầu trả lời câu hỏi chính. Nên làm câu dễ hiểu trước, câu chính hỏi chủ đề cả bài làm cuối cùng.
“Riêng những bài dài có chủ đề khó quá em sẽ đọc lướt và đi vào trả lời câu hỏi luôn. Bởi nếu chăm chú vào đọc những bài đó sẽ bị cuốn theo, dễ khiến mình bị rối, mất tự tin.”
Theo Giác, một số lỗi sai các bạn hay gặp phải trong phần này là đọc và suy nghĩ quá sâu khiến bài trở nên khó hiểu, phức tạp, ảnh hưởng đến tâm lý khi thi. Trong lúc đọc bài không nên gạch chân quá nhiều tránh gây nhiễu làm mất tập trung. Ngoài ra, đọc câu hỏi phải nắm ý cần tìm, tránh bị đánh lừa bởi những câu hỏi mẹo.
Phần Viết(Writing & Language), có 44 câu trắc nghiệm làm trong 35 phút về nhiều chủ đề như lịch sử, xã hội học, khoa học,… Giác đánh giá đây là phần dễ ghi điểm nếu biết cách làm. Tuy nhiên phải chú ý vì thời gian làm bài ngắn, cần có phản xạ tốt khi chọn đáp án.
“Em thường xem, đọc các tài liệu tiếng Anh và chăm chỉ luyện đề. Chính vì vậy, các kiến thức “ngấm” một cách tự nhiên, tạo phản xạ tốt. Khi đọc câu hỏi sẽ chọn được ngay đáp án, tiết kiệm thời gian đáng kể”, Giác kể.
Theo nam sinh này, lỗi sai thường gặp ở phần Viết của bài thi SAT mà mọi người thườn gặp là không nắm được ý bao quát của bài. Vì thế dễ bị lúng túng, mất thời gian nếu gặp câu hỏi có nhiều từ chuyên ngành, học thuật khó hiểu.
Phần Toán(Math) trong bài thi SAT làm trong 80 phút, gồm 58 câu trắc nghiệm - tự luận và có các dạng về số lượng, hình học, xác suất,… Nam sinh cho biết kiến thức phần thi này khá cơ bản, liên quan nhiều đến chương trình học tại bậc THPT, cần có vốn từ chắc chắn để hiểu yêu cầu của bài.
“Trước đó em từng học chương trình Cambridge High nên khi đi thi phần toán em làm khá tốt, không gặp nhiều khó khăn khi tính toán để tìm các đáp số”.
Giáp còn cho rằng chuẩn bị vốn từ vựng và tâm lý thi khá quan trọng. Số lượng từ vựng ôn thi SAT mức độ khó nhiều hơn, liên quan đến nhiều chủ đề rộng và có các thuật ngữ chuyên ngành.
“Mình không thể học thuộc hay nhớ được hàng trăm từ trong một lúc. Khi gặp từ mới em sẽ không tra từ điển mà luyện khả năng đoán nghĩa của từ. Nhờ vậy lúc thi thật gặp từ mới em vẫn đoán được nghĩa của từ”.
Một số tài liệu ôn thi SAT giúp nam sinh đạt 1580/1600 điểm là: Barron’s New SAT 28th Edition; Petersons' Master the New SAT, 2016; The Official SAT Study Guide by College Board, 2018; Prep Black Book; 8 Practice Tests for the SAT, 2017 by Kaplan;… Ngoài ra, nam sinh còn lấy đề thi trên các trang ôn SAT và từ thầy cô để luyện.
Ngọc Linh
Chiến thuật giành 9.0 IELTS ở 2 kĩ năng của nam sinh Huế
Nguyễn Lê Đăng Khoa (SN 2003) là cựu học sinh chuyên Anh, Trường THPT Quốc học Huế. Năm lớp 12, Khoa từng đạt 8.5 IELTS ngay lần đầu thi, trong đó có hai kỹ năng Reading và Listening đạt điểm tuyệt đối.
" width="175" height="115" alt="Nam sinh 16 tuổi đạt 1580 điểm bài thi SAT" />Nam sinh 16 tuổi đạt 1580 điểm bài thi SAT
2025-04-27 02:24


Dạy online làm tăng thêm áp lực cho giáo viên
Dạy học trực tuyến mang đến nhiều thách thức mới đối với giáo viên, đặc biệt là môn tiếng Anh đòi hỏi nhiều tương tác giữa thầy và trò. Mặt khác, đại dịch diễn ra suốt thời gian cũng đặt không ít nỗi âu lo lên vai người thầy. Vì thế, giảng dạy online trong mùa Covid-19 đã nhân đôi nỗi căng thẳng và mệt mỏi về tinh thần cho các thầy cô.
Mở đầu buổi hội thảo, diễn giả Emma Cronwright - Cử nhân Khoa học Danh dự về Trị liệu nghề nghiệp tại Đại học Cape Town (Nam Phi) đã chia sẻ câu chuyện của chính mình về việc sinh con đầu lòng trong mùa dịch và đảm bảo cân đối công việc của mình để giúp các thầy cô hiểu rằng ai cũng có những áp lực riêng, đừng ngần ngại chia sẻ chúng để đối mặt và tìm sự giúp đỡ.
![]() |
Emma Cronwright là một giáo viên giàu kinh nghiệm tại VUS trong giảng dạy tiếng Anh, đặc biệt trong việc khơi tạo sự sinh động trong lớp học |
Diễn giả Emma giúp người tham dự hiểu rõ hơn về định nghĩa sức khỏe tinh thần và vai trò quan trọng của mảng sức khỏe dễ bị bỏ quên này. Thực tế, đây là chủ đề ít được quan tâm và không được nhắc đến nhiều trong cuộc sống, nhất là trong dạy học.
Theo thống kê của State of U.S. Teacher Survey của Mỹ trong năm 2021, hơn 75% giáo viên cho biết dạy học là nghề áp lực cao và nhiều người có định bỏ việc. Dựa theo thực trạng này, cô Emma thực hiện một cuộc bỏ phiếu nhanh dành cho giáo viên tham gia hội thảo. Kết quả có đến 46% thầy cô gặp áp lực tương đối, 30% cho rằng họ đang rất áp lực.
Giáo viên tự chăm sóc bản thân không phải là ích kỷ
Để giúp giáo viên tháo gỡ những “hòn đá" về tâm lý, cô Emma nhắc lại lời hướng dẫn về sử dụng mặt nạ oxy trong an toàn hàng không. Đó là hãy giúp bản thân mình trước khi giúp ai khác.
“Chúng ta là những giáo viên và thường xuyên quan tâm đến người khác như học trò, phụ huynh, cấp trên... mà quên đi chính mình cũng cần được quan tâm. Thầy cô cần phải biết tự chăm sóc, yêu thương bản thân nhiều hơn, và đừng nhầm lẫn đó là sự ích kỷ,” cô Emma Cronwright nhấn mạnh, đồng thời lưu ý mỗi người có một cách yêu thương chính mình khác nhau, hãy tìm lấy phương pháp chăm sóc riêng cho chính bản thân.
![]() |
Một số gợi ý hữu hiệu, dễ thực hiện của diễn giả Emma về xây dựng phương pháp chăm sóc và yêu thương bản thân |
Theo diễn giả Emma, giáo viên cũng cần lưu ý thiết lập các giới hạn cho mình bởi dạy học trực tuyến tại nhà tức là hai phần của cuộc sống là gia đình và công việc đang giao thoa với nhau. Mọi người cần lưu ý về ảnh hưởng của thực tế này lên chính mình để từ đó vẽ ra được những giới hạn tách biệt.
“Hãy cố gắng chọn nơi dạy học tại không gian ít bị ảnh hưởng bởi cuộc sống riêng tư, đảm bảo khi gập laptop lại là công việc kết thúc để quay lại cuộc sống cá nhân, nếu có con nhỏ thì hãy thu xếp người thân phụ trông coi để an tâm “tạm quên” đi con nhỏ trong lúc dạy học… Càng thu xếp rõ ràng được ranh giới công việc - gia đình, càng giúp giáo viên giảm đi áp lực”, diễn giả Emma chia sẻ.
Ngoài ra, cô Emma cũng mang đến các đề tài thảo luận giúp giáo viên tham gia hội thảo có thể tham khảo lẫn nhau và tìm thấy hướng giải pháp cho bản thân như quản trị kỳ vọng, kết nối xã hội hiệu quả trong mùa dịch, tận dụng nhưng không lạm dụng công nghệ, và đặc biệt là xây dựng mục tiêu chăm sóc sức khỏe tinh thần bằng phương pháp SMART.
Buổi hội thảo không chỉ mang đến thông tin hữu ích mà còn tạo ra không gian chia sẻ giúp thầy cô cảm thấy không đơn độc, tìm thấy sự đồng cảm và những cách giải tỏa căng thẳng từ đồng nghiệp.
Cuối buổi hội thảo, diễn giả Emma Cronwright giới thiệu những chương trình, ứng dụng hữu ích mà giáo viên có thể tận dụng để hồi phục tinh thần như chương trình “Vaccine for the Soul”, ứng dụng Help Me, ứng dụng về thiền tịnh, các khoá tự tập yoga tại nhà… hoặc nếu trường học có dịch vụ tư vấn tâm lý thì thầy cô cũng nên tận dụng kết nối trò chuyện.
Chuỗi hội thảo “Tối ưu hóa trải nghiệm dạy học trực tuyến” là một trong những hoạt động nhằm thúc đẩy lộ trình số hoá trong giảng dạy và nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên do VUS tổ chức, nhằm tạo ra giá trị sẻ chia với cộng đồng từ chính những nỗ lực và kinh nghiệm của VUS khi ứng dụng công nghệ vào giảng dạy, thích nghi với thời cuộc. Tiếp nối chuỗi hội thảo “Tối ưu hóa trải nghiệm dạy học trực tuyến", chủ đề thứ ba “Làm thế nào để khơi dậy hứng thú của học viên trong lớp học trực tuyến sĩ số lớn?” sẽ diễn ra vào 9h sáng ngày 21/11 do cô Lê Bảo Trân - ThS. Ngôn ngữ học Ứng dụng, có hơn 8 năm kinh nghiệm về đào tạo Anh ngữ, hiện là Quản lý Chuyên môn tại VUS - chia sẻ. Giáo viên quan tâm có thể đăng ký tham dự tại: vus.link/WebinarGVT11 |
Ngọc Minh
" alt="Chăm sóc sức khỏe tinh thần giáo viên khối công lập khi dạy trực tuyến" width="90" height="59"/>Chăm sóc sức khỏe tinh thần giáo viên khối công lập khi dạy trực tuyến
![]() |
Chị Huyền My (giữa) cùng học trò nhận giải tại Liên hoan Xiếc quốc tế năm 2019 |
Năm 11 tuổi, chị Huyền My bắt đầu theo học bộ môn xiếc tại Trường Trung cấp Nghệ thuật xiếc và Tạp kỹ Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, chị trở thành diễn viên của Liên đoàn Xiếc Việt Nam và tiếp tục sang Pháp học về xiếc tại Trường Cao đẳng Xiếc quốc gia Pháp.
“Ở Pháp tôi được học một trường phái mới là xiếc đương đại. Với mong muốn được giới thiệu tới mọi người về phương pháp trình diễn mới này, truyền lại đam mê cho thế hệ sau, tôi quyết định về nước để giảng dạy xiếc”.
Năm 1997, chị Huyền My trở về với mái trường cũ - Trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam làm giáo viên tại khoa Xiếc. Hơn 20 năm giảng dạy, cùng nhiều năm luyện tập theo nghề, chị Huyền My thấu hiểu những vất vả, khổ luyện các em học sinh đang trải qua. Bên cạnh chia sẻ kinh nghiệm, tình yêu dành cho nghề xiếc chị còn thường xuyên động viên các em vượt qua khó khăn khi luyện tập.
“Để có những tiết mục xiếc ấn tượng, kỹ thuật nhào lộn điêu luyện trên sân khấu rực rỡ, học sinh của tôi vất vả luyện tập từ sáng đến tối. So với các nghề khác thì quá trình đào tạo xiếc thường kéo dài hơn, 2 năm đầu các em sẽ luyện tập cơ bản và 3 năm sau mới đi sâu vào học vào chuyên ngành. Đây cũng là lý do khiến các em ít lựa chọn nghề xiếc”.
Theo chị Huyền My, giáo viên phải linh hoạt thay đổi phương pháp phù hợp để giúp học sinh phát huy được hết năng khiếu.
Ước mơ được viết tiếp
Chị Huyền My cũng chia sẻ, hiện nay công tác tuyển sinh còn nhiều khó khăn, trường phải chọn lọc từ hàng trăm em trên cả nước để tìm những bạn xuất sắc, có tố chất nên mỗi khoá thường rất ít học sinh.
Niềm vui lớn nhất mà nghề giáo mang lại cho chị Huyền My là nhìn thấy học sinh của mình đang viết tiếp giấc mơ nghề xiếc.
“Nếu làm diễn viên thì tôi sẽ chỉ có một khoảng thời gian để sống cùng đam mê. Còn khi làm cô giáo thì chính tôi lại tiếp tục lan tỏa, đào tạo những thế hệ trẻ nối tiếp lan tình yêu nghề”.
![]() |
Chị My cùng học trò Cuộc thi tài năng Diễn viên Xiếc toàn quốc năm 2018 |
Trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp vừa qua, chị Huyền My xuất sắc nhận giải Nhì với tác phẩm “Trụ bắt nhào cuộn ngả tụt trên đu quay tròn”. Chị cho biết đây là một kỹ thuật khó nhưng rất đẹp mắt và ấn tượng trong trình diễn xiếc.
Trước đó chị cũng từng nhận giải Nhì trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cấp thành phố Hà Nội. Đặc biệt, chị Huyền My còn nhiều lần dẫn học sinh tham gia các cuộc thi về xiếc và đạt kết quả cao.
Chị Huyền My tin sẽ tiếp tục truyền được nhiệt huyết cháy bỏng đến học sinh, giúp các em có nhiều tiết mục đặc sắc trong sự nghiệp diễn xiếc.
Ngọc Linh

Cô giáo gần 30 năm lên lớp với... dùi đục
Gần 30 năm qua, cô Phạm Thị Thu Hương, giảng viên Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản đã quen với việc đôi tay chai sần vì phải cầm dùi đục lên lớp hướng dẫn học sinh chạm khắc gỗ.
" alt="Cô giáo du học Pháp hơn 20 năm truyền nghề 'nhào lộn'" width="90" height="59"/>
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
- HLV Malaysia tiết lộ chiêu đối phó với U19 Việt Nam
- Kết quả bóng đá Bình Định 0
- Tin bóng đá 22
- Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
- Vợ kiệt quệ chăm chồng con đều sống cảnh thực vật
- Sẽ có 3 trung tâm nghiên cứu đa lĩnh vực về chuyển đổi số ở miền Trung
- Kết quả Blackburn 1
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
