Bản thân Gabriel Jesus cũng vừa xác nhận tình trạng trên trang cá nhân: "Nếu có thời gian gặp mọi người để nói điều gì đó, tôi sẽ hét lên 'Gabriel, cậu là người chiến thắng'.
Cảm ơn tất cả những người hâm mộ đã dành tìm cảm và gửi tin nhắn động viên tôi những ngày qua."
Chấn thương của Gabriel Jesus khiến anh sớm phải chia tay World Cup 2022 và giáng đòn mạnh vào tham vọng vô địch Ngoại hạng Anh của Arsenal.
Kể từ ngày gia nhập Pháo thủ, Jesus là nhân tố không thể thiếu trên hàng công Arsenal. Hiện trong tay Mikel Arteta chỉ còn duy nhất một tiền đạo cắm lành lặn là Eddie Nketiah.
Lãnh đạo The Gunners sẽ xem xét khả năng tuyển thêm chân sút mới ngay khi kỳ chuyển nhượng mùa đông mở cửa. Memphis Depay và Cody Gakpo đang là hai cái tên được nhắc đến nhiều.
Fan ruột Arsenal - Piers Morgan bày tỏ quan điểm: "Arsenal nên ký hợp đồng với Memphis Depay vào tháng 1 tới. Anh ấy là cầu thủ giỏi và sẽ chơi tốt trên hàng công Pháo thủ."
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!
Siam Sport tiếp tục bình luận luận về các tiền đạo Thái Lan, và lấy ý kiến của HLV Somchai Chuayboonchum.
![]() |
Thái Lan khó khăn trong việc tìm kiếm người kế thừa Teerasil Dangda |
"Khi tiền đạo Thái Lan sắp tuyệt chủng", Siam Sport chạy dòng tít trong cuộc trò chuyện với cựu tiền vệ Somchai.
"Các đội bóng đều muốn thành công tức thì. Đây là lý do khiến cho tiền đạo Thái Lan không có cơ hội giành suất đá chính", ông Somchai lên tiếng.
"Đặc biệt, ngày nay các đội sử dụng hệ thống với một trung phong cắm, nên không có cơ hội để tiền đạo Thái Lan cạnh tranh.
Thậm chí, với các CLB thi đấu hai tiền đạo, việc cạnh tranh một chỗ trong đội hình xuất phát cũng không hề đơn giản".
Vì danh hiệu, các CLB Thai League chủ yếu đặt niềm tin vào những chân sút ngoại. Đây là các cầu thủ có thể lực tốt, nhanh và dứt điểm đa dạng.
Các tiền đạo Thái Lan gần đây chủ yếu đá cánh. Vì thế, "Voi chiến" thiếu trung phong giỏi để cạnh tranh với các đối thủ.
"Thật khó để giải quyết vấn đề", ông Somchai tiếp tục. "Các đội hầu hết đều chú trọng sử dụng tiền đạo ngoại. Không mấy ai dám mạo hiểm, để hạn chế tối đa sai sót.
Theo cá nhân tôi, giờ đây thời đại của Teerasil Dangda đã kết thúc. Tôi không biết những người trẻ như Suphanat Mueanta sẽ làm được gì, nhưng chắc chắn phải cần thời gian dài để có được sự thay thế phù hợp".
TT
" alt=""/>Đội tuyển Thái Lan: Bóng đá Thái Lan tuyệt chủng tiền đạo![]() |
Cô bé Quỳnh Hân ngây thơ từng mong có mái đầu trọc để được về nhà lâu hơn như các bạn khác. |
Quỳnh Hân mắc phải căn bệnh bạch cầu tủy cấp, được phát hiện trong kỳ nghỉ hè lớp 2. Chị Định, mẹ Hân khi ấy vừa sinh bé út, cha con bận đi biển, chẳng ai nhận thấy cơ thể cô bé cứ xanh xao, gầy gò dần. Chỉ đến lúc con kêu khó thở, tức ngực, bụng phình to, cha mẹ con mới tá hỏa đưa đi cơ sở y tế ở địa phương thăm khám. Sau đó Hân phải chuyển vào TP. Quy Nhơn rồi vào TP.HCM.
“Ở Quy Nhơn, bác sĩ nói bệnh của con khá nghiêm trọng rồi, nhưng ba bé giấu tôi, sợ tôi lo lắng mất sữa của đứa nhỏ. Một mình anh ấy đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 khám. Sau rồi mới chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu điều trị”, chị Định tâm sự.
Lúc mới vào Khoa Nhi Bệnh viện Ung bướu, Quỳnh Hân thấy bạn nhỏ nào cũng trọc đầu thì vô cùng sợ hãi. Con quá nhỏ để hiểu được chuyện gì đang xảy ra, chỉ muốn điều trị bệnh thật nhanh để về nhà. Nhưng rồi, những bịch máu, thuốc kháng sinh được truyền liên tục, những đợt thuốc hóa chất khiến cơ thể mong manh, yếu ớt của con bị “đánh” tơi tả.
Đi viện một thời gian, Quỳnh Hân cảm thấy lạ, con thường xuyên hỏi mẹ: “Tại sao những bạn nhỏ khác bị trọc đầu lại được về nhà nhiều hơn và dài ngày hơn con?", “Bị rụng tóc sẽ được về nhà nhiều hơn hả mẹ?”. Chị Định phải cố kìm nước mắt để an ủi con gái: “Còn tóc là may mắn đó con”.
Đứa trẻ ngây thơ chẳng hiểu điều may mắn mà mẹ nói là gì, bởi ở viện, cùng hoàn cảnh như con mà những bạn “đầu trọc” lại nhận được sự ưu ái hơn hẳn.
“Các cô chú mạnh thường quân vào tặng quà, làm từ thiện hầu hết đều lướt qua con. Họ nói con có tóc mà, đâu có giống bị bệnh đâu, khiến con vô cùng tủi thân và lạc lõng. Hồi mới bệnh, đã nhiều lần con ước được trọc đầu như mấy bạn. Vừa được về nhà lâu, lại vừa được mọi người thương”, Quỳnh Hân nghẹn ngào.
![]() |
"Con ước có tiền để chữa bệnh cho mẹ và con!". |
Suốt 4 năm, nhiều bữa ăn, giấc ngủ và cả quá trình trưởng thành của con đều gắn bó với lầu 2, Khu B, Bệnh viện Ung bướu. Phải chứng kiến những bạn mới đấy còn cùng khóc cùng cười với mình, hôm sau lại lần lượt ra đi, hai hàng nước mắt của Hân cứ thế chảy dài. Con nhớ các bạn nhưng con cũng sợ hãi sẽ có ngày lạc bước cha mẹ, một mình bơ vơ trong bóng tối.
Mới đây, bác sĩ đã phải thay đổi phác đồ điều trị mới cho Quỳnh Hân, bởi cơ thể con không còn đáp ứng thuốc cũ. Chi phí sắp tới sẽ lại càng lớn. Quỳnh Hân nhỏ giọng: “Cha mẹ con đã tốn nhiều tiền để chữa bệnh cho con lắm. Dù không biết tổng bao nhiêu nhưng lần nào con nhìn hóa đơn cũng thấy hơn 10 triệu. Mà mẹ con cũng bị bệnh đã nhiều năm nhưng không điều trị để dành tiền cứu con. Con buồn lắm”.
Chị Định bị u nang âm đạo đã 10 năm, đến nay bệnh diễn biến phức tạp hơn khiến chị thường xuyên đau đớn. Vừa rồi, chị còn phát hiện bị u xơ tử cung, nhưng người mẹ nghèo quyết định không điều trị.
Chị giải bày: “Ở nhà chỉ có mình chồng tôi đi biển, thu nhập bấp bênh, chỉ 3-4 triệu mỗi tháng. Riêng tiền lo cho con gái đã không đủ, lại còn cha mẹ già yếu, bệnh tật, rồi những đứa nhỏ đều đang đi học, làm sao tôi có thể nghĩ đến bệnh của mình nữa”.
Hồi Quỳnh Hân mới bệnh, người thân, hàng xóm cũng hỗ trợ chút ít. Ở quê nghèo, chủ yếu là tấm lòng, chẳng ai khá giả mà cho được nhiều. Mọi thứ vợ chồng chị Định phải tự lo liệu. Số tiền vay ngân hàng 50 triệu đã 3 năm chưa trả được gốc. Gia đình chị hoàn toàn lâm vào kiệt quệ, chưa biết kiếm đâu ra tiền để chữa trị tiếp cho con.
Tâm sự trong nước mắt của cô bé 12 tuổi Bùi Quỳnh Hân.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: