Công nghệ

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-06 22:00:57 我要评论(0)

Mới đây,élộvềcáccôngtycủanghệsĩQuyềnLinhcócôngtyđãgiảithểngày hôm nay Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM cngày hôm nayngày hôm nay、、

Mới đây,élộvềcáccôngtycủanghệsĩQuyềnLinhcócôngtyđãgiảithểngày hôm nay Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM công bố danh sách các đơn vị sử dụng lao động chậm đóng BHXH từ 3 tháng trở lên. Đáng chú ý, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh cũng có tên trong danh sách, khiến cư dân mạng xôn xao. Cụ thể, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh chậm đóng BHXH 5 tháng với số tiền hơn 2,1 tỷ đồng.

Đồng sáng lập công ty sản xuất hàng tiêu dùng

Công ty Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được thành lập từ ngày 23/8/2018, có trụ sở chính ở phường An Phú (TP Thủ Đức, TPHCM). Bà Nguyễn Thị Vân Anh (SN 1986) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Ngoài ra, bà Vân Anh hiện còn là Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sức sống xanh Phú Quốc.

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh là 9,79 tỷ đồng. Đến tháng 2/2020, doanh nghiệp tăng vốn lên 20 tỷ đồng. Gần một năm sau, vốn tăng lên 60 tỷ đồng. Đến tháng 4/2023, vốn điều lệ công ty được điều chỉnh lên 100 tỷ đồng. Gần đây nhất là tháng 6 vừa qua, doanh nghiệp tăng vốn lên 200 tỷ đồng.

Công ty có ngành nghề chính là sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp và mỹ phẩm… Ngoài ra còn có nhiều ngành nghề khác như sản xuất hóa chất cơ bản, cho thuê động cơ, bán lẻ thuốc và dụng cụ y tế…

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thanh toán không dùng tiền mặt: xu hướng tất yếu

Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt qua Internet hoặc thiết bị di động đã trở nên phổ biến ở Việt Nam và thế giới. Người dùng có thể thanh toán rất nhiều chi phí khác nhau thông qua các ứng dụng ngân hàng trên điện thoại thông minh. Khi thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên, nó sẽ thu hẹp khoảng cách với các quốc gia khác trong khu vực và đóng góp vào sự tăng trưởng của ngành dịch vụ.

Phương thức thanh toán này giúp người dùng tiết kiệm được thời gian và chi phí nhưng lại an toàn và độ bảo mật cao hơn. Vì vậy, ngày càng có nhiều các tổ chức tín dụng đã hợp tác với các doanh nghiệp để đa dạng hóa sản phẩm nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Mặc dù các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực này phát triển chưa đồng đều. Tuy nhiên, thanh toán không tiền mặt vẫn là một xu hướng tất yếu của thị trường hiện nay.

Ngân hàng số thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Chúng ta thường nghe nhiều đến thuật ngữ ngân hàng số. Thậm chí, nhiều người còn nhầm lẫn ngân hàng số và ngân hàng điện tử là một. Trên thực tế, chúng hoàn toàn tách biệt. Ngân hàng điện tử thường bao gồm các dịch vụ như Mobile Banking, Internet Banking… được thực hiện thông qua mạng Internet và đây chỉ là những dịch vụ phát triển thêm của một ngân hàng truyền thống. Trong khi đó, ngân hàng số được xem như là một sự hợp nhất giữa ngân hàng điện tử và ngân hàng truyền thống. Giao dịch của ngân hàng số được thực hiện hầu hết bằng hình thức trực tuyến thông qua internet, không phải đến chi nhánh ngân hàng và giảm thiểu tối đa những thủ tục giấy tờ liên quan. Đồng thời ngân hàng số có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi không phụ thuộc vào thời gian hay không gian.

Sự ra đời của ngân hàng số đã và đang đem đến các trải nghiệm hoàn toàn mới mẻ với vô vàn tiện ích cho người dùng, là nền tảng góp phần thúc đẩy, định hình thói quen thanh toán không dùng tiền mặt đối với người tiêu dùng. Các ứng dụng ngân hàng số hiện làm đa dạng hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ, mang đến nhiều gói tiện ích toàn diện hơn.

Thông thường, người dùng thường giao dịch cổ phiếu, mua bán bất động sản,…trên nhiều ứng dụng khác nhau và phải sử dụng nhiều dịch vụ phù hợp với từng kênh đầu tư. Vì vậy, vấn đề đặt ra là người dùng có thể thực hiện việc trao đổi ngoại tệ và mọi giao dịch ngay trên tài khoản ngân hàng số của mình?

" alt="Thay đổi lĩnh vực tài chính với công nghệ đột phá từ EcoBank" width="90" height="59"/>

Thay đổi lĩnh vực tài chính với công nghệ đột phá từ EcoBank

{keywords}

Chiếc máy bay tự sáng chế của ông Thoả.

Ông kể, cách đây hơn 1 năm, tình cờ ông thấy trên mang có video quay cảnh một cụ ông khoảng 70 tuổi tự sáng chế ra chiếc trực thăng và tự điều khiển bay lượn trên bầu trời.

Xem xong, ông Thoả ngạc nhiên vì tính sáo tạo của cụ ông này rồi ý định sẽ "thử làm, biết đâu mình cũng thành công".

{keywords}

Ông Thoả trên chiếc máy bay độc đáo của mình.

Nghĩ là làm, ông Thoả bắt đầu lên mạng tìm hiểu cách hoạt động, chế tạo máy bay trực thăng để sản xuất 1 chiếc cho riêng mình.

Từ khi bắt đầu có ý định, ông Thoả nghĩ đến sẽ thiết kế làm sao chiếc trực thăng sẽ tiện dụng và có ích nhất. Ông mong chiếc máy bay sẽ có thể giúp người dân làm nông nghiệp như phun thuốc, hoặc tham gia chữa hoả hoạn, cháy rừng.

Với kinh nghiệm dày dặn sửa chữa súng đạn ở quân đội, hơn 25 năm làm nghề cơ khí, ông Thoả không khó để thiết kế chiếc máy bay và lắp ráp động cơ máy.

{keywords}

Ông Thoả đã mua phần máy của 1 ô tô hết niên hạn và một số chi tiết phục vụ cho việc chế máy bay.

Ông Thoả cho biết, do kinh phí ít nên ông phải tận dụng các chi tiết cũ để chế tạo máy bay. Như phần động cơ máy bay, ông đã mua lại của chiếc xe 4 chỗ hết niên hạn sử dụng.

Còn bánh máy bay là của xe máy Attila. Những phần còn lại như đèn, bảng thông số, phanh hệ thống lái... đều được ông tìm mua và tận dụng đồ cũ của các xe ô tô, xe máy.

Sau nhiều tháng mày mò, hiện chiếc máy bay của ông Thoả đã hoàn thiện khoảng 70%. Theo thiết kế, chiếc máy bay này dài 3,5m, cao 2,7m, chỗ rộng nhất ở thân là 2,2m. Quạt nâng máy bay ở trên đỉnh có sải cánh 5m.

Dự tính khi hoàn thành, máy bay này có thể đạt độ cao tối đa 300 m, tốc độ tối đa theo tính toán có thể đạt 100 km/h và nhiên liệu để hoạt động liên tục trong 3 giờ.

{keywords}

Phần quan trọng nhất chính là phần cánh máy bay để làm sao nâng được toàn bộ thân máy.

Máy bay cũng có thể mang được khoảng 2 tạ vật dụng đi theo. Ước tính chi phí khi hoàn thiện máy bay là khoảng 120 triệu đồng.

Cũng theo ông Thoả, bộ phận quan trọng nhất để máy bay có thể cất cánh chính là chi tiết ruột xoắn của đầm dùi thông qua hệ thống bánh răng giảm tốc trên đỉnh cánh.

Với hệ thống này, phi công sẽ điều khiển từ chuyển động ngang sang chuyển động dọc cho cánh máy bay hoạt động và có thể bẻ góc lái.

"Tôi đã thử điều khiển máy bay chạy tốc độ 70 km/h trên đường. Nhưng tiếc là lúc khởi động thử thì bộ phận cánh quạt đẩy bị gãy do chất liệu chưa đạt yêu cầu", ông Thoả nói.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Hồng Kỳ - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Nghệ An cho biết rất hoan nghênh và trân trọng sự sáng tạo của mỗi người dân.

Tuy nhiên, sản phẩm chế tạo máy bay thì phải được cấp phép, phải xin ý kiến của các cơ quan chức năng trước khi đưa vào thử nghiệm.

{keywords}

Sau nhiều tháng mày mò, hiện chiếc máy bay này đã hoàn thiện 70%.

{keywords}

Ông Thoả lắp gương cho máy bay của mình để dễ quan sát.

{keywords}

Phần vỏ máy bay được thiết kế khá đơn giản với mảnh tôn gắn bằng vít vào khung.

{keywords}

Bánh máy bay là bánh của xe Atila.

{keywords}

Bảng hiển thị các thông số.

Ông Thỏa cho biết, năm 2015 đã từng sáng chế ra máy doa lỗ di động. Ở nước ngoài, một máy doa có thể mất tới 500 triệu đồng nhưng ông Thoả sản xuất chỉ mất có 50 triệu để hoàn thiện và hoạt động tốt.

Chiếc máy này hiện đã được Bộ KH&CN cấp bằng sáng chế.

Ông Thoả cũng đã chế tạo thành công máy tiện đá, máy búa rèn, máy cắt đá bằng dây phục vụ cho các cơ sở khai thác đá trên địa bàn, cùng nhiều cơ sở chế tạo máy móc trong và ngoài tỉnh.


(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Cận cảnh chiếc trực thăng lắp ráp... từ xe máy Attila ở Nghệ An" width="90" height="59"/>

Cận cảnh chiếc trực thăng lắp ráp... từ xe máy Attila ở Nghệ An